Sinh hoc 11
Chia sẻ bởi Lê Thị PhOng |
Ngày 23/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: sinh hoc 11 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô!
Chào các em!
B - SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
TIẾT 46
Hình 44.1. Sinh sản bằng cách phân đôi ở trùng biến hình
I. Khái niệm
Quan sát các hình thức sinh sản vô tính dưới đây, cho biết Các hình thức sinh sản ở các loài trên giống nhau ở những điểm nào?
Sinh sản phân đôi của trùng roi
Hình 44.2. Sinh sản bằng cách nảy chồi ở thủy tức
SINH SẢN BẰNG CÁCH NẢY CHỒI ( SAN HÔ )
Phân mảnh ? sỏn
I - KHÁI NIỆM:
SINH SẢN BẰNG CÁCH PHÂN MẢNH ( HẢI QUỲ )
Như thế nào là sinh sản vô tính ở động vật?
I - KHÁI NIỆM:
- Khái niệm: + Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản chỉ cần một cơ thể gốc.
+ Cơ thể gốc sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể giống hệt như nó,không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng
Cơ sở khoa học của sinh sản vô tính ở động vật là gì?
- Cơ sở khoa học: Dựa trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm -> TB phân chia, phân hoá -> Cơ thể mới -> Các cá thể con giống hệt cơ thể gốc.
Sinh sản vô tính ở động vật giống và khác so với sinh sản vô tính ở thực vật như thế nào ?
II/ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Bảng 44. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
Quan sát bảng 44 hãy điền dấu + (có) hoặc - (không) vào bảng trên?
II/ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Đọc thông tin SGK mục II và kết hợp với quan sát một số hình ảnh sau. Hãy hoàn thành phiếu học tập sau:
II/ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Động vật đơn bào, giun dẹp
Cơ thể mẹ tự co thắt ở giữa, xảy ra quá trình phân đôi nhân và tế bào chất tách làm 2 phần giống nhau, mỗi phần lớn lên cho ra cơ thể mới.
Hình 44.1. Sinh sản bằng cách phân đôi ở trùng biến hình
II/ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Thuỷ tức, San hô
Hình 44.2. Sinh sản bằng cách nảy chồi ở thủy tức
Cá thể mẹ hình thành 1 hay nhiều chồi trên bề mặt cơ thể, mỗi chồi lớn dần rồi tách rời khỏi cơ thể mẹ tạo thành cơ thể mới
II/ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Bọt biển,giun dẹp, hải quỳ.
Cá thể mẹ phân thành 2 hay nhiều mảnh, mỗi mảnh phát triển thành một cơ thể mới.
Bọt biển
Hải quỳ
II/ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Ong, kiến, rệp.
Tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ NST đơn bội (n).
?Hiện tượng thằn lằn tái sinh được đuôi;tôm cua tái sinh được chân và càng bị gãy có phải là hình thức sinh sản vô tính không ?Vì sao?
?Hình thức trinh sinh có gì giống và khác với hình thức sinh sản phân đôi , nảy chồi , phân mảnh?
Ong chúa ( 2n )
Ong thợ ( 2n )
Ong đực ( 1n )
<--- tinh trùng
Trứng
Sự trinh sản
+ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ -> Con cháu -> Có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
+ Tạo ra được các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động.
+Tạo ra các cá thể mói giống nhau và giống cá thể gốc ban đầu về mặt di truyền
+Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong 1 thời gian ngắn
Sinh sản vô tính có ưu, nhược điểm như thế nào?
- Nhược điểm:
+ Tạo thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền -> Khi điều kiện sống thay đổi -> Chết hàng loạt -> Quần thể bị tiêu diệt.
Ưu điểm:
III - NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
1. NUÔI MÔ SỐNG:
Nuôi cấy mô được tiến hành như thế nào? Cho ví dụ thực tế?
- Mô cấy sẽ tồn tại, sinh trưởng , phát triển và duy trì cấu tạo và chức năng.
- Ví dụ: Nuôi cấy da, tim, thận, giác mạc…
- Tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường có đầy đủ chất dinh dưỡng, vô trùng và có nhiệt độ thích hợp.
III - NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
2. GHÉP MÔ TÁCH RỜI vào CƠ THỂ:
Mục đích ghép mô để làm gì?
- Mục đích: Thay thế mô hoặc cơ quan trong cơ thể bị tổn thương bằng mô hay cơ quan bình thường.
QS hình sau và cho biết có bao nhiêu hình thức ghép mô, dạng nào ghép thành công , vì sao?
III - NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
2. GHÉP MÔ TÁCH RỜI VÀO CƠ THỂ:
Phân loại: 3 loại
+ Tự ghép: Mô hoặc cơ quan ghép được lấy từ chính cơ thể mình.
+ Đồng ghép: Mô hoặc cơ quan được lấy từ người có sự tương đồng về mặt di truyền.
+ Dị ghép: Mô hoặc cơ quan được ghép không tương đồng về mặt di truyền. ( Không thực hiện được )
III - NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
3. NHÂN BẢN VÔ TÍNH:
Nhân bản vô tính là gì?
- Khái niệm: Là hiện tượng chuyển nhân của 1 TB xôma vào 1 TB trứng đã lấy mất nhân và kích thích phát triển thành phôi, làm cho phát triển thành cơ thể mới.
III - NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
3. NHÂN BẢN VÔ TÍNH:
Hãy cho biết các bước
trong quy trình nhân
bản vô tính cừu?
Hãy cho biết kiểu hình của cừu sinh ra ?
Dolly là 1 con cừu cái được sinh ra = kĩ thuật nhân từ 1 TB trưởng thành.
? Nó có 3 bà mẹ:
- Mẹ cho gen: Finn Dorsett
- Mẹ mang thai
- Mẹ cho noãn: Blackface
CỦNG CỐ:
Dolly ra đời sau nhiều năm nghiên cứu, ít nhất là 277 thử nghiệm chuyển nhân TB để được 29 phôi (12% thành công). Nó giống hệt từ hình dáng tính cách của Finn Dorsett . 3/1998 nặng 45kg. 2/2003 Dolly chết do chứng viêm khớp và ung thư phổi nặng.
III - NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
3. NHÂN BẢN VÔ TÍNH:
Nhân bản vô tính có ý nghĩa như thế nào?
+ Vai trò rất lớn trong chăn nuôi, y học và thẩm mĩ.
+ Tạo được các mô, các cơ quan mong muốn để thay thế các mô, cơ quan bị hỏng.
+ Tạo động vật biến đổi gen phục vụ lợi ích của con người.
- Ý nghĩa:
Nhân bản vô tính có hạn chế gì?
Hạn chế:
+ Động vật nhân bản vô tính có cùng KG -> Điều kiện MT thay đổi -> Chết hàng loạt.
+ Sức sống không cao, không tạo ưu thế lai -> Không tạo năng suất.
Hình ảnh Cừu DOLLY
(05/07/1996 – 14/02/2003)
C?ng c?
Sinh sản vô tính ở động vật là.
a) Hình thức tạo ra cá thể mới có sự tham gia của các giao tử đực và cái.
b). Hình thức sinh sản chỉ cần 1 cơ thể gốc tách ra thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần tạo thành một cơ thể mới.
c). Hình thưc sinh sản tạo giao tử.
d). Sự phát triển của trứng không thụ tinh để hình thành cá thể mới hoàn toàn cá thể cái.
2. C¬ së tÕ bµo häc cña sinh s¶n v« tÝnh lµ.
a). Tæ hîp vËt chÊt di truyÒn b). Sù tù nh©n ®«i cña nhiÔm s¾c thÓ.
c). Ph©n bµo gi¶m nhiÔm d). Ph©n bµo nguyªn nhiÔm
3. §iÒu nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ u thÕ cña sinh s¶n v« tÝnh.
a).C¸ thÓ míi gièng hÖt nhau vµ gièng c¸ thÓ gèc ban ®Çu.
b). T¹o ra sè lù¬ng lín con ch¸u gièng nhau trong thêi gian ng¾n.
c). Trong quÇn thÓ giao phèi c¸c c¸ thÓ sinh s¶n nhiÒu.
d). T¹o ra c¸c c¸ thÓ thÝch nghi víi m«i trêng sèng æn ®Þnh.
4. Hiện tượng chuyển nhân của 1 tế bào xô ma vào một tế bào trứng đã mất nhân rồi kích thích phát triển thành 1 phôi, làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới đựơc gọi là:
a). Phân đôi c) Nảy chồi
b). Nhân bản vô tính d). Trinh sản
Chào các em!
B - SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
TIẾT 46
Hình 44.1. Sinh sản bằng cách phân đôi ở trùng biến hình
I. Khái niệm
Quan sát các hình thức sinh sản vô tính dưới đây, cho biết Các hình thức sinh sản ở các loài trên giống nhau ở những điểm nào?
Sinh sản phân đôi của trùng roi
Hình 44.2. Sinh sản bằng cách nảy chồi ở thủy tức
SINH SẢN BẰNG CÁCH NẢY CHỒI ( SAN HÔ )
Phân mảnh ? sỏn
I - KHÁI NIỆM:
SINH SẢN BẰNG CÁCH PHÂN MẢNH ( HẢI QUỲ )
Như thế nào là sinh sản vô tính ở động vật?
I - KHÁI NIỆM:
- Khái niệm: + Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản chỉ cần một cơ thể gốc.
+ Cơ thể gốc sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể giống hệt như nó,không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng
Cơ sở khoa học của sinh sản vô tính ở động vật là gì?
- Cơ sở khoa học: Dựa trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm -> TB phân chia, phân hoá -> Cơ thể mới -> Các cá thể con giống hệt cơ thể gốc.
Sinh sản vô tính ở động vật giống và khác so với sinh sản vô tính ở thực vật như thế nào ?
II/ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Bảng 44. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
Quan sát bảng 44 hãy điền dấu + (có) hoặc - (không) vào bảng trên?
II/ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Đọc thông tin SGK mục II và kết hợp với quan sát một số hình ảnh sau. Hãy hoàn thành phiếu học tập sau:
II/ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Động vật đơn bào, giun dẹp
Cơ thể mẹ tự co thắt ở giữa, xảy ra quá trình phân đôi nhân và tế bào chất tách làm 2 phần giống nhau, mỗi phần lớn lên cho ra cơ thể mới.
Hình 44.1. Sinh sản bằng cách phân đôi ở trùng biến hình
II/ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Thuỷ tức, San hô
Hình 44.2. Sinh sản bằng cách nảy chồi ở thủy tức
Cá thể mẹ hình thành 1 hay nhiều chồi trên bề mặt cơ thể, mỗi chồi lớn dần rồi tách rời khỏi cơ thể mẹ tạo thành cơ thể mới
II/ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Bọt biển,giun dẹp, hải quỳ.
Cá thể mẹ phân thành 2 hay nhiều mảnh, mỗi mảnh phát triển thành một cơ thể mới.
Bọt biển
Hải quỳ
II/ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Ong, kiến, rệp.
Tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ NST đơn bội (n).
?Hiện tượng thằn lằn tái sinh được đuôi;tôm cua tái sinh được chân và càng bị gãy có phải là hình thức sinh sản vô tính không ?Vì sao?
?Hình thức trinh sinh có gì giống và khác với hình thức sinh sản phân đôi , nảy chồi , phân mảnh?
Ong chúa ( 2n )
Ong thợ ( 2n )
Ong đực ( 1n )
<--- tinh trùng
Trứng
Sự trinh sản
+ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ -> Con cháu -> Có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
+ Tạo ra được các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động.
+Tạo ra các cá thể mói giống nhau và giống cá thể gốc ban đầu về mặt di truyền
+Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong 1 thời gian ngắn
Sinh sản vô tính có ưu, nhược điểm như thế nào?
- Nhược điểm:
+ Tạo thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền -> Khi điều kiện sống thay đổi -> Chết hàng loạt -> Quần thể bị tiêu diệt.
Ưu điểm:
III - NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
1. NUÔI MÔ SỐNG:
Nuôi cấy mô được tiến hành như thế nào? Cho ví dụ thực tế?
- Mô cấy sẽ tồn tại, sinh trưởng , phát triển và duy trì cấu tạo và chức năng.
- Ví dụ: Nuôi cấy da, tim, thận, giác mạc…
- Tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường có đầy đủ chất dinh dưỡng, vô trùng và có nhiệt độ thích hợp.
III - NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
2. GHÉP MÔ TÁCH RỜI vào CƠ THỂ:
Mục đích ghép mô để làm gì?
- Mục đích: Thay thế mô hoặc cơ quan trong cơ thể bị tổn thương bằng mô hay cơ quan bình thường.
QS hình sau và cho biết có bao nhiêu hình thức ghép mô, dạng nào ghép thành công , vì sao?
III - NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
2. GHÉP MÔ TÁCH RỜI VÀO CƠ THỂ:
Phân loại: 3 loại
+ Tự ghép: Mô hoặc cơ quan ghép được lấy từ chính cơ thể mình.
+ Đồng ghép: Mô hoặc cơ quan được lấy từ người có sự tương đồng về mặt di truyền.
+ Dị ghép: Mô hoặc cơ quan được ghép không tương đồng về mặt di truyền. ( Không thực hiện được )
III - NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
3. NHÂN BẢN VÔ TÍNH:
Nhân bản vô tính là gì?
- Khái niệm: Là hiện tượng chuyển nhân của 1 TB xôma vào 1 TB trứng đã lấy mất nhân và kích thích phát triển thành phôi, làm cho phát triển thành cơ thể mới.
III - NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
3. NHÂN BẢN VÔ TÍNH:
Hãy cho biết các bước
trong quy trình nhân
bản vô tính cừu?
Hãy cho biết kiểu hình của cừu sinh ra ?
Dolly là 1 con cừu cái được sinh ra = kĩ thuật nhân từ 1 TB trưởng thành.
? Nó có 3 bà mẹ:
- Mẹ cho gen: Finn Dorsett
- Mẹ mang thai
- Mẹ cho noãn: Blackface
CỦNG CỐ:
Dolly ra đời sau nhiều năm nghiên cứu, ít nhất là 277 thử nghiệm chuyển nhân TB để được 29 phôi (12% thành công). Nó giống hệt từ hình dáng tính cách của Finn Dorsett . 3/1998 nặng 45kg. 2/2003 Dolly chết do chứng viêm khớp và ung thư phổi nặng.
III - NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
3. NHÂN BẢN VÔ TÍNH:
Nhân bản vô tính có ý nghĩa như thế nào?
+ Vai trò rất lớn trong chăn nuôi, y học và thẩm mĩ.
+ Tạo được các mô, các cơ quan mong muốn để thay thế các mô, cơ quan bị hỏng.
+ Tạo động vật biến đổi gen phục vụ lợi ích của con người.
- Ý nghĩa:
Nhân bản vô tính có hạn chế gì?
Hạn chế:
+ Động vật nhân bản vô tính có cùng KG -> Điều kiện MT thay đổi -> Chết hàng loạt.
+ Sức sống không cao, không tạo ưu thế lai -> Không tạo năng suất.
Hình ảnh Cừu DOLLY
(05/07/1996 – 14/02/2003)
C?ng c?
Sinh sản vô tính ở động vật là.
a) Hình thức tạo ra cá thể mới có sự tham gia của các giao tử đực và cái.
b). Hình thức sinh sản chỉ cần 1 cơ thể gốc tách ra thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần tạo thành một cơ thể mới.
c). Hình thưc sinh sản tạo giao tử.
d). Sự phát triển của trứng không thụ tinh để hình thành cá thể mới hoàn toàn cá thể cái.
2. C¬ së tÕ bµo häc cña sinh s¶n v« tÝnh lµ.
a). Tæ hîp vËt chÊt di truyÒn b). Sù tù nh©n ®«i cña nhiÔm s¾c thÓ.
c). Ph©n bµo gi¶m nhiÔm d). Ph©n bµo nguyªn nhiÔm
3. §iÒu nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ u thÕ cña sinh s¶n v« tÝnh.
a).C¸ thÓ míi gièng hÖt nhau vµ gièng c¸ thÓ gèc ban ®Çu.
b). T¹o ra sè lù¬ng lín con ch¸u gièng nhau trong thêi gian ng¾n.
c). Trong quÇn thÓ giao phèi c¸c c¸ thÓ sinh s¶n nhiÒu.
d). T¹o ra c¸c c¸ thÓ thÝch nghi víi m«i trêng sèng æn ®Þnh.
4. Hiện tượng chuyển nhân của 1 tế bào xô ma vào một tế bào trứng đã mất nhân rồi kích thích phát triển thành 1 phôi, làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới đựơc gọi là:
a). Phân đôi c) Nảy chồi
b). Nhân bản vô tính d). Trinh sản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị PhOng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)