Sinh hoc
Chia sẻ bởi Phan Thi Het |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: sinh hoc thuộc Vật lý
Nội dung tài liệu:
cemina
Bộ môn: GIẢI PHẨU NGƯỜI
GVHD: NGUYỄN THỊ TƯỜNG VY
SVTH: PHAN THỊ HẾT
NỘI DUNG THỰC HIỆN: MÔ THẦN KINH
Mô thần kinh có mạt hầu hết ở khăp cỏ thể.
Chức năng:
Cảm nhận mọi kích thích
Phân tích và dn truyền xung động.
Mô thần kinh gồm có nổn và tế bào thần kinh đệm.
Neuron là một loại tế bào đã biệt hóa cao, không còn khả năng phân chia. Mỗi neuron là một đơn vị hoàn chỉnh về cấu trúc, chức năng và di truyền
Neuron mang 2 đặc tính là tính cảm ứng và tính dẫn truyền.
Số lượng neuron ở người vào khoảng 14 tỷ
Phân loại
Tuỳ thuộc vào vị trí, hình thái, chức năng hoạt động của tế bào thần kinh mà có nhiều cách phân loại khác nhau :
+ Dựa vào hình thái, người ta chia thành 3 loại:
- Nơ ron đơn cực : cấu tạo chỉ một thân và một sợi trục, phổ biến ở các cơ quan thụ cảm xúc giác, bản thể
- Nơ ron lưỡng cực: cấu tạo gồm một thân, một sợi trục và một sợi nhánh, thường đặc trưng cho hệ thị giác, thính giác, khứu giác. Hình dạng nơron lưỡng cực có thể hình nón, hình que.
- Nơron đa cực, gồm các nơron có một thân, một sợi trục và nhiều sợi nhánh. Nơron đa cực thường có dạng hình thoi, hình sao, hình đa giác. (Nơ ron đa cực của tế bào Purkinjơ ở tiểu não có rất nhiều tua ngắn trông giống một cành san hô xanh).
1. Cấu tạo chung
■ Mỗi neuron gồm thân và 2 loại nhánh bào tương, gọi là sợi nhánh và sợi trục.
■ Nơi xuất phát các nhánh bào tương gọi là cực neuron.
■ Thân neuron là trung tâm dinh dưỡng, nơi tiếp nhận, phân tích và xử lý các thông tin, một số ít nằm trong các hạch thần kinh ngoại vi.
■ Sợi nhánh và sợi trục làm nhiệm vụ dẫn truyền xung động thần kinh
. Thân neuron
■ Thân neuron có hình dạng và kích thước khác nhau. TB tháp ở vỏ não là neuron lớn nhất, tế bào hạt nhỏ ở tiểu não là loại nhỏ nhất.
■ Thân neuron chứa nhân và các bào quan.
Nhân:
■ Đa số neuron có nhân lớn, hình cầu, thường nằm chính giữa.
■ Trong nhân có chất nhiễm sắc phân tán và mịn. Do đó, hạt nhân thường nổi rõ, chất nhân sáng màu.
Các bào quan:
■ Lưới nội bào có hạt:
○ Lưới nội bào có hạt trogn bào tương thân neuron rất phát triển.
○ Thường xếp song song với nhau, xen giữa là nhữgn đám ribosome tự do.
○ Khi nhuộm bằng xanh toluidin, những đám lưới nội bào có hạt và ribosome tự do này là những khối bắt màu base. Cấu trúc này được gọi là thể Nissl.
○ Thể Nissl là một cấu trúc đặc trưng của neuron, chứng tỏ neuron có khả năng tổng hợp protein mạnh.
■ Bộ Golgi:
○ Bộ Golgi ở thân neuron khá phát triển, thường phân bố quanh nhân.
○ Có cấu trúc điển hình, trong đó có nhiều túi nhỏ hình cầu.
○ Bên cạnh bộ Golgi có các lưới nội bào không hạt.
■ Ty thể:
○ Phân bố đề khắp thân neuron, kích thước tương đối nhỏ.
○ Mật độ ty thể ở thân neuron nhiều hơn ở những đoạn xa của sợi trục.
■ Xơ thần kinh: có nhiều trong bào tương của thân neuron và các sợi nhánh, là bộ khung chống đỡ bên trong của neuron.
■ Ống siêu vi: là những ống nhỏ làm nhiệm vụ vi vận chuyển trong neuron.
Các chất vùi: Là những giọt lipid
. Các nhánh của neuron
Sợi nhánh:
■ Ngắn, chia nhiều nhánh, đường kính nhỏ dần khi chia nhánh.
■ Bề mặt có những chồi gai làm tăng diện tích tiếp xúc với các neuron khác.
■ Trong bào tương có lưới nội bào hạt, ribosome, ti thể, xơ thần kinh, ống siêu vi, nhưng không có bộ Golgi.
■ Có nhiệm vụ dẫn truyền xung động thần kinh theo hướng về thân neuron (hướng tâm).
■ Số lượng sợi nhánh tùy thuộc vào loại neuron.
Sợi trục:
■ Dài, ít chia nhánh. Mỗi neuron thường chỉ có 1 sợi trục.
■ Nơi xuất phát của sợi trục gọi là cực trục. Ở một số neuron có nhánh bên.
■ Bề mặt sợi trục nhẵn, không có các chồi gai như sợi nhánh. Tận cùng của sợi trục thường phình ra như cúc áo, gọi là cúc tận cùng, tạo synape với các neuron khác.
■ Bào tương không có lưới nội bào hạt và ribosome, nhưng có nhiều xơ thần kinh, ống siêu vi, ti thể, lưới nội bào không hạt và các túi synape.
■ Sợi trục dẫn truyền xung động thần kinh theo hướng từ thân neuron đi (ly tâm).
Bộ môn: GIẢI PHẨU NGƯỜI
GVHD: NGUYỄN THỊ TƯỜNG VY
SVTH: PHAN THỊ HẾT
NỘI DUNG THỰC HIỆN: MÔ THẦN KINH
Mô thần kinh có mạt hầu hết ở khăp cỏ thể.
Chức năng:
Cảm nhận mọi kích thích
Phân tích và dn truyền xung động.
Mô thần kinh gồm có nổn và tế bào thần kinh đệm.
Neuron là một loại tế bào đã biệt hóa cao, không còn khả năng phân chia. Mỗi neuron là một đơn vị hoàn chỉnh về cấu trúc, chức năng và di truyền
Neuron mang 2 đặc tính là tính cảm ứng và tính dẫn truyền.
Số lượng neuron ở người vào khoảng 14 tỷ
Phân loại
Tuỳ thuộc vào vị trí, hình thái, chức năng hoạt động của tế bào thần kinh mà có nhiều cách phân loại khác nhau :
+ Dựa vào hình thái, người ta chia thành 3 loại:
- Nơ ron đơn cực : cấu tạo chỉ một thân và một sợi trục, phổ biến ở các cơ quan thụ cảm xúc giác, bản thể
- Nơ ron lưỡng cực: cấu tạo gồm một thân, một sợi trục và một sợi nhánh, thường đặc trưng cho hệ thị giác, thính giác, khứu giác. Hình dạng nơron lưỡng cực có thể hình nón, hình que.
- Nơron đa cực, gồm các nơron có một thân, một sợi trục và nhiều sợi nhánh. Nơron đa cực thường có dạng hình thoi, hình sao, hình đa giác. (Nơ ron đa cực của tế bào Purkinjơ ở tiểu não có rất nhiều tua ngắn trông giống một cành san hô xanh).
1. Cấu tạo chung
■ Mỗi neuron gồm thân và 2 loại nhánh bào tương, gọi là sợi nhánh và sợi trục.
■ Nơi xuất phát các nhánh bào tương gọi là cực neuron.
■ Thân neuron là trung tâm dinh dưỡng, nơi tiếp nhận, phân tích và xử lý các thông tin, một số ít nằm trong các hạch thần kinh ngoại vi.
■ Sợi nhánh và sợi trục làm nhiệm vụ dẫn truyền xung động thần kinh
. Thân neuron
■ Thân neuron có hình dạng và kích thước khác nhau. TB tháp ở vỏ não là neuron lớn nhất, tế bào hạt nhỏ ở tiểu não là loại nhỏ nhất.
■ Thân neuron chứa nhân và các bào quan.
Nhân:
■ Đa số neuron có nhân lớn, hình cầu, thường nằm chính giữa.
■ Trong nhân có chất nhiễm sắc phân tán và mịn. Do đó, hạt nhân thường nổi rõ, chất nhân sáng màu.
Các bào quan:
■ Lưới nội bào có hạt:
○ Lưới nội bào có hạt trogn bào tương thân neuron rất phát triển.
○ Thường xếp song song với nhau, xen giữa là nhữgn đám ribosome tự do.
○ Khi nhuộm bằng xanh toluidin, những đám lưới nội bào có hạt và ribosome tự do này là những khối bắt màu base. Cấu trúc này được gọi là thể Nissl.
○ Thể Nissl là một cấu trúc đặc trưng của neuron, chứng tỏ neuron có khả năng tổng hợp protein mạnh.
■ Bộ Golgi:
○ Bộ Golgi ở thân neuron khá phát triển, thường phân bố quanh nhân.
○ Có cấu trúc điển hình, trong đó có nhiều túi nhỏ hình cầu.
○ Bên cạnh bộ Golgi có các lưới nội bào không hạt.
■ Ty thể:
○ Phân bố đề khắp thân neuron, kích thước tương đối nhỏ.
○ Mật độ ty thể ở thân neuron nhiều hơn ở những đoạn xa của sợi trục.
■ Xơ thần kinh: có nhiều trong bào tương của thân neuron và các sợi nhánh, là bộ khung chống đỡ bên trong của neuron.
■ Ống siêu vi: là những ống nhỏ làm nhiệm vụ vi vận chuyển trong neuron.
Các chất vùi: Là những giọt lipid
. Các nhánh của neuron
Sợi nhánh:
■ Ngắn, chia nhiều nhánh, đường kính nhỏ dần khi chia nhánh.
■ Bề mặt có những chồi gai làm tăng diện tích tiếp xúc với các neuron khác.
■ Trong bào tương có lưới nội bào hạt, ribosome, ti thể, xơ thần kinh, ống siêu vi, nhưng không có bộ Golgi.
■ Có nhiệm vụ dẫn truyền xung động thần kinh theo hướng về thân neuron (hướng tâm).
■ Số lượng sợi nhánh tùy thuộc vào loại neuron.
Sợi trục:
■ Dài, ít chia nhánh. Mỗi neuron thường chỉ có 1 sợi trục.
■ Nơi xuất phát của sợi trục gọi là cực trục. Ở một số neuron có nhánh bên.
■ Bề mặt sợi trục nhẵn, không có các chồi gai như sợi nhánh. Tận cùng của sợi trục thường phình ra như cúc áo, gọi là cúc tận cùng, tạo synape với các neuron khác.
■ Bào tương không có lưới nội bào hạt và ribosome, nhưng có nhiều xơ thần kinh, ống siêu vi, ti thể, lưới nội bào không hạt và các túi synape.
■ Sợi trục dẫn truyền xung động thần kinh theo hướng từ thân neuron đi (ly tâm).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Het
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)