Sinh hoc 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Long |
Ngày 26/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: sinh hoc 10 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT DÂN LẬP DIÊM ĐIỀN
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MỘT TIẾT HỌC KỲ II
MÔN: SINH 10
Thời gian làm bài:45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:......................................................................Lớp 10A….
Mã đề thi 365
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Câu 1: Bình đựng nước đường lâu ngày có mùi chua vì
A. Vi sinh vật thiếu nitơ và quá dư thừa cacbon cho nên chúng lên men tạo axit.
B. đường bị oxi hóa thành axit, có vị chua.
C. Vi sinh vật thiếu cacbon và quá dư thừa nitơ cho nên chúng lên men tạo axit.
D. Vi sinh vật thiếu nitơ và quá dư thừa cacbon cho nên chúng lên men prôtêin tạo axit.
Câu 2: Sự kiện nào dưới đây không xảy ra trong các kì nguyên phân?
A. Tái bản AND. B. Phân ly các nhiễm sắc tử chị em.
C. Tạo thoi phân bào. D. Tách đôi trung thể
Câu 3: Nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu của vi sinh vật hóa tự dưỡng là
A. ánh sáng và chất hữu cơ B. chất vô cơ và CO2
C. hóa học và chất hữu cơ D. ánh sáng và CO2
Câu 4: Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì?
A. Giúp môi trường không bị thay đổi
B. Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy tương ứng
C. Lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy tương đương tránh ứ nhiều chất dinh dưỡng
D. Liên tục bổ sung các chất dinh dưỡng vào
Câu 5: Người ta chia thành 3 loại môi trường (tự nhiên, tổng hợp, bán tổng hợp) nuôi cấy vi sinh vật trong phòng thí nghiệm dựa vào
A. Tính chất vật lí của môi trường. B. Mật độ vi sinh vật.
C. Thành phần vi sinh vật. D. Thành phần chất dinh dưỡng.
Câu 6: Trong các hình thức sinh sản dưới đây, hình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là:
A. Bào tử đốt B. Nẩy chồi C. Ngoại bào tử D. Phân đôi
Câu 7: Những kì nào sau đây trong nguyên phân, NST ở trạng thái kép:
A. Đầu, giữa, sau và cuối B. Trung gian, đầu và giữa
C. Trung gian, đầu và cuối D. Đầu, giữa, và cuối
Câu 8: Ở cá thể cái, giảm phân tạo ra:
A. trứng và thể cực B. Chỉ có trứng C. tế bào sinh dưỡng D. chỉ có thể cực
Câu 9: Kết quả của giảm phân từ một tế bào ban đầu là?
A. Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n B. Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST n
C. Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST 2n D. Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST n
Câu 10: Vi sinh vật tiến hành lên men hoặc hô hấp kị khí khi môi trường:
A. Có nhiều chất hữu cơ B. Không có ôxi phân tử
C. Có nhiều chất vô cơ D. Có ôxy phân tử
Câu 11: Kiểu dinh dưỡng của vi khuẩn lam là:
A. Hóa tự dưỡng B. Quang tự dưỡng C. Hóa dị dưỡng D. Quang dị dưỡng
Câu 12: Ứng dụng để làm sữa chua, muối dưa chua là nhờ vi sinh vật
A. virut B. sinh vật nhân sơ. C. động vật nguyên sinh. D. vi khuẩn lactic.
Câu 13: Vi sinh vật kí sinh động vật thường là những vi sinh vật
A. ưa ấm. B. ưa lạnh. C. ưa nhiệt. D. ưa siêu nhiệt.
Câu 14: Một loài vi khuẩn sử dụng ánh sáng và sống trong môi trường có chất hóa học với liều lượng xác định.Kiểu dinh dưỡng của vi khuẩn đó là:
A. Quang tự dưỡng B. Hoá tự dưỡng C. Quang dị dưỡng D. Hoá dị dưỡng
Câu 15: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit diễn ra ở kì nào trong giảm phân?
A. Kì trung gian B. Kì đầu lần phân bào II
C. Kì đầu lần phân bào I D
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MỘT TIẾT HỌC KỲ II
MÔN: SINH 10
Thời gian làm bài:45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:......................................................................Lớp 10A….
Mã đề thi 365
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Câu 1: Bình đựng nước đường lâu ngày có mùi chua vì
A. Vi sinh vật thiếu nitơ và quá dư thừa cacbon cho nên chúng lên men tạo axit.
B. đường bị oxi hóa thành axit, có vị chua.
C. Vi sinh vật thiếu cacbon và quá dư thừa nitơ cho nên chúng lên men tạo axit.
D. Vi sinh vật thiếu nitơ và quá dư thừa cacbon cho nên chúng lên men prôtêin tạo axit.
Câu 2: Sự kiện nào dưới đây không xảy ra trong các kì nguyên phân?
A. Tái bản AND. B. Phân ly các nhiễm sắc tử chị em.
C. Tạo thoi phân bào. D. Tách đôi trung thể
Câu 3: Nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu của vi sinh vật hóa tự dưỡng là
A. ánh sáng và chất hữu cơ B. chất vô cơ và CO2
C. hóa học và chất hữu cơ D. ánh sáng và CO2
Câu 4: Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì?
A. Giúp môi trường không bị thay đổi
B. Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy tương ứng
C. Lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy tương đương tránh ứ nhiều chất dinh dưỡng
D. Liên tục bổ sung các chất dinh dưỡng vào
Câu 5: Người ta chia thành 3 loại môi trường (tự nhiên, tổng hợp, bán tổng hợp) nuôi cấy vi sinh vật trong phòng thí nghiệm dựa vào
A. Tính chất vật lí của môi trường. B. Mật độ vi sinh vật.
C. Thành phần vi sinh vật. D. Thành phần chất dinh dưỡng.
Câu 6: Trong các hình thức sinh sản dưới đây, hình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là:
A. Bào tử đốt B. Nẩy chồi C. Ngoại bào tử D. Phân đôi
Câu 7: Những kì nào sau đây trong nguyên phân, NST ở trạng thái kép:
A. Đầu, giữa, sau và cuối B. Trung gian, đầu và giữa
C. Trung gian, đầu và cuối D. Đầu, giữa, và cuối
Câu 8: Ở cá thể cái, giảm phân tạo ra:
A. trứng và thể cực B. Chỉ có trứng C. tế bào sinh dưỡng D. chỉ có thể cực
Câu 9: Kết quả của giảm phân từ một tế bào ban đầu là?
A. Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n B. Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST n
C. Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST 2n D. Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST n
Câu 10: Vi sinh vật tiến hành lên men hoặc hô hấp kị khí khi môi trường:
A. Có nhiều chất hữu cơ B. Không có ôxi phân tử
C. Có nhiều chất vô cơ D. Có ôxy phân tử
Câu 11: Kiểu dinh dưỡng của vi khuẩn lam là:
A. Hóa tự dưỡng B. Quang tự dưỡng C. Hóa dị dưỡng D. Quang dị dưỡng
Câu 12: Ứng dụng để làm sữa chua, muối dưa chua là nhờ vi sinh vật
A. virut B. sinh vật nhân sơ. C. động vật nguyên sinh. D. vi khuẩn lactic.
Câu 13: Vi sinh vật kí sinh động vật thường là những vi sinh vật
A. ưa ấm. B. ưa lạnh. C. ưa nhiệt. D. ưa siêu nhiệt.
Câu 14: Một loài vi khuẩn sử dụng ánh sáng và sống trong môi trường có chất hóa học với liều lượng xác định.Kiểu dinh dưỡng của vi khuẩn đó là:
A. Quang tự dưỡng B. Hoá tự dưỡng C. Quang dị dưỡng D. Hoá dị dưỡng
Câu 15: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit diễn ra ở kì nào trong giảm phân?
A. Kì trung gian B. Kì đầu lần phân bào II
C. Kì đầu lần phân bào I D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)