Sinh học 10
Chia sẻ bởi Vũ Hoa Lê |
Ngày 23/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: sinh học 10 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thế nào là nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng?
- Nước và vai trò của nước đối với tế bào?
Cacbohidrat và lipit
Bài 4
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
I. CACBOHIĐRAT (ĐƯỜNG)
1. Cấu trúc hoá học:
Cacbohidrat là gì?
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
- Là những hợp chất hữu cơ cấu tạo từ C, H, O theo công thức chung (CH2O)n.
- VD: Glucôzơ, Fructozơ, Galactozơ : C6H12O6
- Bao gồm: đường đơn, đường đôi và đường đa.
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
1. Cấu trúc hoá học:
Dựa vào cấu trúc chia mấy loại đường?
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
a. Đường đơn (monosaccarit)
Glucozơ
Fructozơ
Đặc điểm cơ bản về cấu trúc đường đơn?
Phổ biến và quan trọng nhất là các loại đường nào?
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
1. Cấu trúc hoá học:
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
b. Đường đôi (Disaccarit)
a. Đường đơn (monosaccarit)
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
1. Cấu trúc hoá học:
Liên kết glicôzit
Sự hình thành đường đôi: Saccarozơ
Cấu trúc của đường đôi?
Đường đôi khác đường đơn về cấu trúc ở điểm nào?
H2O
O
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
a. Đường đơn (monosaccarit)
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
1. Cấu trúc hoá học:
b. Đường đôi (Disaccarit)
c. Đường đa (polisaccarit)
Đặc điểm cấu trúc đường đa khác đường đơn, đường đôi ở điểm nào?
- Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit theo dạng mạch thẳng hay mạch nhánh.
- Glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin…
Glucozơ
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
a. Đường đơn (monosaccarit)
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
1. Cấu trúc hoá học:
b. Đường đôi (Disaccarit)
c. Đường đa (polisaccarit)
Điểm giống và khác nhau của 2 phân tử xenlulozo và tinh bột?
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
a. Đường đơn (monosaccarit)
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
1. Cấu trúc hoá học:
b. Đường đôi (Disaccarit)
c. Đường đa (polisaccarit)
Cacbohidrat có những chức năng gì?
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.
- Cacbohidrat liên kết với protein tạo nên các phân tử glicoprotein là những bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào.
2. Chức năng của cacbohiđrat:
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
II. LIPÍT
1. Cấu tạo của lipit:
Lipit là gì?
Là hợp chất hữu cơ không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ête…
Dựa cấu trúc chia Lipit thành mấy nhóm?
a. Lipit đơn giản : Mỡ, dầu, sáp
Thành phần cấu trúc của mỡ, dầu, sáp?
Là este của rượu và axit béo. Gồm 1 phân tử glixerol liên kết với 3 axit béo.
Tại sao về mùa lạnh khô người ta thường bôi sáp chống nẻ?
TIẾT 4 – CACBONHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
II. LIPÍT
1. Cấu tạo của lipit:
a. Lipit đơn giản : Mỡ, dầu, sáp
b. Lipit phức tạp: Photpholipit, Steroit
Ngoài những thành phần như lipit đơn giản còn có thêm nhóm photphat. Gồm Photopholipit, steroit ...
Thành phần cấu trúc và tính chất của Photpholipit?
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
II. LIPÍT
1. Cấu tạo của lipit:
a. Lipit đơn giản : Mỡ, dầu, sáp
b. Lipit phức tạp: Photpholipit, Steroit
Lipit có những chức năng gì?
Dự trữ năng lượng, nước
Điều hòa trao đổi chất
Cấu tạo màng sinh chất
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
- Tại sao con người không tiêu hoá được xellulôzơ nhưng vẫn phải ăn rau?
- Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ? (ăn nhiều mỡ dẫn đến sơ vữa động mạch, huyết áp cao).
- Nếu ăn quá nhiều đường dẫn tới bệnh gì? (Bệnh tiểu đường, bệnh béo phì).
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Đọc phần “em có biết” cuối bài học.
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. CHÀO THÂN ÁI!
- Thế nào là nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng?
- Nước và vai trò của nước đối với tế bào?
Cacbohidrat và lipit
Bài 4
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
I. CACBOHIĐRAT (ĐƯỜNG)
1. Cấu trúc hoá học:
Cacbohidrat là gì?
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
- Là những hợp chất hữu cơ cấu tạo từ C, H, O theo công thức chung (CH2O)n.
- VD: Glucôzơ, Fructozơ, Galactozơ : C6H12O6
- Bao gồm: đường đơn, đường đôi và đường đa.
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
1. Cấu trúc hoá học:
Dựa vào cấu trúc chia mấy loại đường?
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
a. Đường đơn (monosaccarit)
Glucozơ
Fructozơ
Đặc điểm cơ bản về cấu trúc đường đơn?
Phổ biến và quan trọng nhất là các loại đường nào?
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
1. Cấu trúc hoá học:
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
b. Đường đôi (Disaccarit)
a. Đường đơn (monosaccarit)
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
1. Cấu trúc hoá học:
Liên kết glicôzit
Sự hình thành đường đôi: Saccarozơ
Cấu trúc của đường đôi?
Đường đôi khác đường đơn về cấu trúc ở điểm nào?
H2O
O
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
a. Đường đơn (monosaccarit)
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
1. Cấu trúc hoá học:
b. Đường đôi (Disaccarit)
c. Đường đa (polisaccarit)
Đặc điểm cấu trúc đường đa khác đường đơn, đường đôi ở điểm nào?
- Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit theo dạng mạch thẳng hay mạch nhánh.
- Glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin…
Glucozơ
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
a. Đường đơn (monosaccarit)
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
1. Cấu trúc hoá học:
b. Đường đôi (Disaccarit)
c. Đường đa (polisaccarit)
Điểm giống và khác nhau của 2 phân tử xenlulozo và tinh bột?
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
a. Đường đơn (monosaccarit)
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
1. Cấu trúc hoá học:
b. Đường đôi (Disaccarit)
c. Đường đa (polisaccarit)
Cacbohidrat có những chức năng gì?
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.
- Cacbohidrat liên kết với protein tạo nên các phân tử glicoprotein là những bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào.
2. Chức năng của cacbohiđrat:
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
II. LIPÍT
1. Cấu tạo của lipit:
Lipit là gì?
Là hợp chất hữu cơ không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ête…
Dựa cấu trúc chia Lipit thành mấy nhóm?
a. Lipit đơn giản : Mỡ, dầu, sáp
Thành phần cấu trúc của mỡ, dầu, sáp?
Là este của rượu và axit béo. Gồm 1 phân tử glixerol liên kết với 3 axit béo.
Tại sao về mùa lạnh khô người ta thường bôi sáp chống nẻ?
TIẾT 4 – CACBONHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
II. LIPÍT
1. Cấu tạo của lipit:
a. Lipit đơn giản : Mỡ, dầu, sáp
b. Lipit phức tạp: Photpholipit, Steroit
Ngoài những thành phần như lipit đơn giản còn có thêm nhóm photphat. Gồm Photopholipit, steroit ...
Thành phần cấu trúc và tính chất của Photpholipit?
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
I. CACBONHIĐRAT (ĐƯỜNG)
II. LIPÍT
1. Cấu tạo của lipit:
a. Lipit đơn giản : Mỡ, dầu, sáp
b. Lipit phức tạp: Photpholipit, Steroit
Lipit có những chức năng gì?
Dự trữ năng lượng, nước
Điều hòa trao đổi chất
Cấu tạo màng sinh chất
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
- Tại sao con người không tiêu hoá được xellulôzơ nhưng vẫn phải ăn rau?
- Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ? (ăn nhiều mỡ dẫn đến sơ vữa động mạch, huyết áp cao).
- Nếu ăn quá nhiều đường dẫn tới bệnh gì? (Bệnh tiểu đường, bệnh béo phì).
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Đọc phần “em có biết” cuối bài học.
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
Bài 4 – CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. CHÀO THÂN ÁI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hoa Lê
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)