Sinh hoat chuyen de song co
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường |
Ngày 22/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: sinh hoat chuyen de song co thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tháng 11-2011
1
Biên soạn: Nguyễn Thị Hường
THPT Phương Sơn
Sinh họat chuyên đề lần 1 năm học 2011-2012
tổ Vật Lí- Công nghệ
Biên soạn: Nguyễn Thị Hường THPT Phương Sơn
Phân dạng và phương pháp giải chuyên đề:
SÓNG CƠ
Tháng 11-2011
3
Sơ đồ phân dạng ôn luyện Sóng cơ và sóng âm
Chủ đề 1: Đại cương về sóng cơ
Biên soạn: Nguyễn Thị Hường THPT Phương Sơn
Chủ đề 2: Đại cương về Giao thoa sóng
Chủ đề 4: Đại cương về âm
Bài toán 1: Tính biên độ sóng
Bài toán 3: Xác định tại M là cực đại hay cực tiểu bậc nào
Bài toán 4: Tìm số đường (hoặc điểm) cực đại trên đường chéo của hcn ( hình vuông,hình tròn, tam giác) với đường nối 2 nguồn là 1 cạnh (đường kính) của hình đó .
Bài toán 2: Tìm số đường (hoặc điểm) cực đại trên đường nối 2 nguồn
Chủ đề 3: Sóng dừng
Bài toán 5: Mét sè bµi to¸n d¹ng kh¸c
Tháng 11-2011
Chủ đề 1: Đại cương về sóng cơ
Tóm tắt công thức chính:
Biên soạn: Nguyễn Thị Hường THPT Phương Sơn
3. Phương trình sóng: thì pt sóng tại M cách O đoạn d = x là: khi khi chiêù dương là chiêù truyền sóng từ O đến M
2. Độ lệch pha giữa 2 điểm trên cùng phương truyền sóng :
+ Những điểm trên cùng phương truyền sóng cùng pha nhau luôn cách nhau bởi số nguyên lần bước sóng: =>
+ Những điểm trên cùng phương truyền sóng ngược pha nhau luôn cách nhau bởi số bán nguyên lần bước sóng : =>
1. Vận tốc sóng :
Tháng 11-2011
II. Bài tập minh hoạ
Bài 1: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cos mm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là bao nhiêu và vận tốc sóng.
Biên soạn: Nguyễn Thị Hường THPT Phương Sơn
Câu 3: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số . Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng . Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là:
A. 2m/s B. 3m/s C.2,4m/s D.1,6m/s
Tháng 11-2011
Bài 2: Một sóng cơ có tần số 510Hz lan truyền trong không khí với vận tốc 340m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm cách nhau 50cm là:
A. 32rad. B. 23rad. C. 4,7rad. D. 7,4rad.
Bài 4: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là:Uo =A sin(2.t )cm. Một điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kì có độ dịch chuyển uM =2cm. Biên độ sóng A là:
A. 2cm B. 3,2 cm C. 4cm D. 2,3cm
Bài 5 : Một sóng ngang truyền từ M đến O rồi đến N cùng trên một phương truyền sóng với vận tốc18m/s, MN = 3m , MO = NO. Phương trình sóng tại O là uO = 5sin(4t )cm .Tìm phương trình sóng tại M và N .
Biên soạn: Nguyễn Thị Hường THPT Phương Sơn
Bài 6 : Hai điểm M,N cùng trên 1 phương truyền sóng cách nhau một phần ba bước sóng.Tại thời điểm t1 có uM=3cm và uN=-3cm .
a. Tính biên độ sóng.
b. Tìm thời điểm t2 liền sau đó có uM=a , biết sóng truyền từ N đến M.
Tháng 11-2011
7
Bài toán 1: Tính biên độ sóng tại 1 điểm thuộc vùng giao thoa.
Biên soạn: Nguyễn Thị Hường THPT Phương Sơn
Chủ đề 2: Đại cương về giao thoa sóng .
1. Công thức:
Là độ lệch pha tại điểm M của 2 nguồn:
Là độ lệch pha giữa 2 nguồn:
2. Nếu 2 nguồn không cùng biên độ thì ta dùng phương pháp tổng hợp theo giản đồ véc tơ Frexnel.
Tháng 11-2011
Câu 1:
Tại hai điểm A và B trong mọt môi trường sóng có hai nguồn kết hợp dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA=a.cos t, uB=a.cos (t+ ).Biết vận tốc và biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng.Trong khoảng giữa AB có giao thoa do hai nguồn tạo ra.Khi đó,phần tử vật chất tại trung điểm của AB sẽ dao động với biên độ: A.a . B. 2a. C. 0. D. a.
II. Bài tập vân dụng.
Câu 2:
Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau trên mặt thoáng chất lỏng dao động với tần số 8Hz và biên độ a = 1mm. Bỏ qua sự mất mát năng lượng khi truyền sóng, vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là 12(cm/s). Điểm M nằm trên mặt thoáng cách A và B những khoảng AM=17,0cm, BM = 16,25cm dao động với biên độ A. 0cm B. 2cm C. 1cm D.1,5cm
Tháng 11-2011
Bài toán 2: Tìm số đường (hoặc điểm) cực đại trên đường nối 2 nguồn:
I. Công thức và phương pháp:
* Cách 1 . L = AB = n
(n lấy số nguyên)
. Khi 2 nguồn cùng pha thì:
+ n là số nguyên lẻ =>số đường cực đại là Nd= n và số đường cực tiểu Nt= n+1
+ n là số nguyên chẵn =>số đường cực tiểu là Nt= n và số đường cực đại Nd= n+1
*Cách 2: Có d1 +d2=AB
d1-d2=k
Đk: 0 số giá trị của k là số cực tiểu cần tìm
. Khi 2 nguồn ngîc pha thì ngîc l¹i khi 2 nguån cïng pha:
Tháng 11-2011
Câu 1. Hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 21 cm dao động theo các phương trình u1= u2 = acos(4t)(cm), lan truyền trong môi trường với tốc độ 12 (cm/s). Tìm số điểm dao động cực đại trên đoạn thẳng AB: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
II. Bài tập vân dụng.
Câu 2: Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là
A. 32 B. 30 C. 16 D. 15
Tháng 11-2011
Câu 3.
Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm
có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình:
u1 = Acos(40t); u2 = Acos(40t + ). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 (cm/s). Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho
AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên đoạn EF.
A. 7 b. 6 c. 5 d. 4
Câu 4.
Hai nguồn kết hợp đồng pha A, B cách nhau 50mm dao động theo phương trình u = Acos(200t) (mm). Gọi I là trung điểm của AB, xét hai điểm M, N trên AB về một phía của I và cách I lần lượt là 5mm và 15mm. Biết tốc độ sóng không đổi là 0,8m/s, tính số vân cực tiểu trong đoạn MN. A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Tháng 11-2011
Nguyen Thi Huong
Thang 11-2011
12
Bài toán 3: Xác định tại M là cực đại
hay cực tiểu nào:
I. Công thức và phương pháp:
* b= d/
=>
+b là số nguyên thỡ tại M là cực đại bậc k=b (khi 2 nguồn đồng pha)
+b là số bán nguyên thỡ tại M là cực tiểu thứ k=b+0,5
+b là số bất kỡ thỡ tại M không thuộc cực đại hay cực tiểu .
II. Bài tập vận dụng:
Câu 1: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau AB = 8 cm dao động với tần số f = 20 Hz.Tại một điểm M cách các nguồn sóng d1 = 20,5cm và d2 = 25cm sóng có biên độ cực đại. Biết rằng giữa M và đường trung trực của AB còn hai đường dao động mạnh.Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. T¹i C,D thuéc cùc ®¹i hay cực tiÓu nµo?
Bài toán 4: Tìm số đường (hoặc điểm) cực đại trên đường chéo của hcn ( hình vuông,hình tròn, tam giác) với đường nối 2 nguồn là 1 cạnh (đường kính) của hình đó .
I. Công thức và phương pháp:
Số đường cực đai (cực tiểu) trên tam giác có 1 cạnh AB, Số đường cực đai (cực tiểu) trên đường tròn tâm O bán kính OB (OA)= số đường cực đại (cực tiểu) trên AB nhân 2 (với A,B là 2 nguôn sóng)
=> pp làm như bài toán 2 => N=2ND ho?c N=2Nt
2. Số đường cực đai (cực tiểu) trên đường chéo của hình vuông hoặc hình chữ nhật hay hình bình hành có 1 cạnh là đường nối 2 nguồn AB:
B1: Xác định tại 2 điểm đầu và cuối của đường chéo là cực đại hay cực tiểu bậc (thứ) nào (thứ k1, k2 chẳng hạn)
B2: Số đường cần tìm là N=k1+k2 +1 (Khi 2 nguồn đồng pha)
Chú ý: Nếu 2 nguồn lệch pha thì N=k1+k2
Tháng 11-2011
II. Bài tập vận dụng:
Câu 1: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng có phương trình lần lượt là
và . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30cm/s. Xét hình vuông AMNB trên mặt nước, số điểm dao động cực đại trên MB là: A. 13 B. 14 C. 15 D. 16
Câu 2 :Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u=asin(40t) (cm), vận tốc truyền sóng là 50(cm/s), A và B cách nhau 11(cm). Gọi M là điểm trên mặt nước có MA=10(cm) và MB=5(cm). Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là A. 9. B. 7. C. 2. D. 6.
Tháng 11-2011
Bài toán 5: Mét sè bµi to¸n giao thoa sãng c¬ d¹ng kh¸c
Bµi 1: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, 2 nguồn phát sóng giống nhau tại A và B, khoảng cách AB=16cm. Nguồn phát sóng có bước sóng λ=4cm. Trên đường xx’ song song với AB cách AB 8cm, gọi C là giao điểm cua xx’ với trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu trên xx’ là:
A.1,42cm. B.1,5cm.
C.2,15cm. D.2,25cm.
A
B
C
y
x
N
Tháng 11-2011
Câu 2:
Trên mặt nước có 2 nguồn sóng AB cùng tần số f=25Hz và cùng pha cách nhau 32cm, vận tốc truyền sóng 30cm/s. Gọi N là trung điểm 2 nguồn, điểm M cách đều 2 nguồn và cách N là 12cm. Tìm số điểm dao động cùng pha với nguồn trên đoạn MN.
Chuyên đề 3: sóng dừng
I. Công thức và phương pháp:
+ số bụng sóng: Nb= k
+ Số nút sóng : Nn= k+1
Điều kiện để có sóng dừng khi 2 đầu dây là nút:
L= k
2. Điều kiện để có sóng dừng khi 1 đầu dây là nút, 1 đầu cố định:
L=( k-0,5)
+ số bụng sóng( Số nút sóng ): Nb= Nb =k
Tháng 11-2011
Câu 1: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là :
A.60 m/s B.80 m/s C.40 m/s D.100 m/s
Tháng 11-2011
Câu 2: Một dây AB hai đầu cố định AB = 50cm, vận tốc truyền sóng trên dây 1m/s, tần số rung trên dây 100Hz. Điểm M cách A một đoạn 3,5cm là nút hay bụng sóng thứ mấy kể từ A:
A. nút sóng thứ 8. B. bụng sóng thứ 8.
C. nút sóng thứ 7. D. bụng sóng thứ 7.
II. Bài tập vận dụng:
Câu 3: Dây AB = 40 cm căng ngang, hai đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B), biết BM = 14 cm. Tổng số bụng và nút sóng trên dây AB là
A. 10. B. 21. C. 20. D. 19.
Câu 4: M?t dõy AB = 50 cm treo lo l?ng d?u A c? d?nh, d?u B dao d?ng v?i t?n s? f = 50 Hz thỡ trờn dõy cú 12 bú súng nguyờn. Khi dú di?m N cỏch A m?t do?n 20 cm l nỳt hay b?ng súng th? m?y k? t? A:
a. nỳt súng th? 6. b. nỳt súng th? 8.
c. nỳt súng th? 7. d. b?ng súng th? 7.
Chuyên đề 4: sóng âm
2. Công suất âm được b?o toàn khi môi trường không hấp thụ âm: P1=P2 ? I1.R12= I2.R22
Tháng 11-2011
4. Âm cơ bản và hoạ âm: f1=f0 là âm cơ bản; fn= nf0 là hoạ âm.
Công thức và phương pháp:
1. Mức cường độ âm: L= 10lg(I/IO) (dB)
IO=10-12w/m2 cường độ âm chuẩn(ngưỡng nghe)
3. Sóng âm phụ thuộc vào môi trường: v1/v2= n2/n1
(Chú ý: Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì vận tốc và bước sóng thay đổi còn tần số không đổi)
CÂU 2: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng:
A. 20 dB B. 50 dB C. 100 dB D.10000 dB.
II. Bài tập vận dụng:
CÂU 1: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50 dB B. 60 dB C. 70 dB D. 80 dB.
Tháng 11-2011
Câu 3: Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d là:
A. 222m. B. 22,5m. C. 29,3m. D. 171m.
Câu 4: Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ âm tăng thêm 7dB. Khoảng cách tà S đến M là:
A. 210m. B. 209m C. 112m. D. 42,9m.
11/19/2011
22
Cám ơn các thây cô !
Biên soạn: Nguyễn Thị Hường THPT Phương Sơn
1
Biên soạn: Nguyễn Thị Hường
THPT Phương Sơn
Sinh họat chuyên đề lần 1 năm học 2011-2012
tổ Vật Lí- Công nghệ
Biên soạn: Nguyễn Thị Hường THPT Phương Sơn
Phân dạng và phương pháp giải chuyên đề:
SÓNG CƠ
Tháng 11-2011
3
Sơ đồ phân dạng ôn luyện Sóng cơ và sóng âm
Chủ đề 1: Đại cương về sóng cơ
Biên soạn: Nguyễn Thị Hường THPT Phương Sơn
Chủ đề 2: Đại cương về Giao thoa sóng
Chủ đề 4: Đại cương về âm
Bài toán 1: Tính biên độ sóng
Bài toán 3: Xác định tại M là cực đại hay cực tiểu bậc nào
Bài toán 4: Tìm số đường (hoặc điểm) cực đại trên đường chéo của hcn ( hình vuông,hình tròn, tam giác) với đường nối 2 nguồn là 1 cạnh (đường kính) của hình đó .
Bài toán 2: Tìm số đường (hoặc điểm) cực đại trên đường nối 2 nguồn
Chủ đề 3: Sóng dừng
Bài toán 5: Mét sè bµi to¸n d¹ng kh¸c
Tháng 11-2011
Chủ đề 1: Đại cương về sóng cơ
Tóm tắt công thức chính:
Biên soạn: Nguyễn Thị Hường THPT Phương Sơn
3. Phương trình sóng: thì pt sóng tại M cách O đoạn d = x là: khi khi chiêù dương là chiêù truyền sóng từ O đến M
2. Độ lệch pha giữa 2 điểm trên cùng phương truyền sóng :
+ Những điểm trên cùng phương truyền sóng cùng pha nhau luôn cách nhau bởi số nguyên lần bước sóng: =>
+ Những điểm trên cùng phương truyền sóng ngược pha nhau luôn cách nhau bởi số bán nguyên lần bước sóng : =>
1. Vận tốc sóng :
Tháng 11-2011
II. Bài tập minh hoạ
Bài 1: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cos mm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là bao nhiêu và vận tốc sóng.
Biên soạn: Nguyễn Thị Hường THPT Phương Sơn
Câu 3: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số . Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng . Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là:
A. 2m/s B. 3m/s C.2,4m/s D.1,6m/s
Tháng 11-2011
Bài 2: Một sóng cơ có tần số 510Hz lan truyền trong không khí với vận tốc 340m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm cách nhau 50cm là:
A. 32rad. B. 23rad. C. 4,7rad. D. 7,4rad.
Bài 4: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là:Uo =A sin(2.t )cm. Một điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kì có độ dịch chuyển uM =2cm. Biên độ sóng A là:
A. 2cm B. 3,2 cm C. 4cm D. 2,3cm
Bài 5 : Một sóng ngang truyền từ M đến O rồi đến N cùng trên một phương truyền sóng với vận tốc18m/s, MN = 3m , MO = NO. Phương trình sóng tại O là uO = 5sin(4t )cm .Tìm phương trình sóng tại M và N .
Biên soạn: Nguyễn Thị Hường THPT Phương Sơn
Bài 6 : Hai điểm M,N cùng trên 1 phương truyền sóng cách nhau một phần ba bước sóng.Tại thời điểm t1 có uM=3cm và uN=-3cm .
a. Tính biên độ sóng.
b. Tìm thời điểm t2 liền sau đó có uM=a , biết sóng truyền từ N đến M.
Tháng 11-2011
7
Bài toán 1: Tính biên độ sóng tại 1 điểm thuộc vùng giao thoa.
Biên soạn: Nguyễn Thị Hường THPT Phương Sơn
Chủ đề 2: Đại cương về giao thoa sóng .
1. Công thức:
Là độ lệch pha tại điểm M của 2 nguồn:
Là độ lệch pha giữa 2 nguồn:
2. Nếu 2 nguồn không cùng biên độ thì ta dùng phương pháp tổng hợp theo giản đồ véc tơ Frexnel.
Tháng 11-2011
Câu 1:
Tại hai điểm A và B trong mọt môi trường sóng có hai nguồn kết hợp dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA=a.cos t, uB=a.cos (t+ ).Biết vận tốc và biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng.Trong khoảng giữa AB có giao thoa do hai nguồn tạo ra.Khi đó,phần tử vật chất tại trung điểm của AB sẽ dao động với biên độ: A.a . B. 2a. C. 0. D. a.
II. Bài tập vân dụng.
Câu 2:
Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau trên mặt thoáng chất lỏng dao động với tần số 8Hz và biên độ a = 1mm. Bỏ qua sự mất mát năng lượng khi truyền sóng, vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là 12(cm/s). Điểm M nằm trên mặt thoáng cách A và B những khoảng AM=17,0cm, BM = 16,25cm dao động với biên độ A. 0cm B. 2cm C. 1cm D.1,5cm
Tháng 11-2011
Bài toán 2: Tìm số đường (hoặc điểm) cực đại trên đường nối 2 nguồn:
I. Công thức và phương pháp:
* Cách 1 . L = AB = n
(n lấy số nguyên)
. Khi 2 nguồn cùng pha thì:
+ n là số nguyên lẻ =>số đường cực đại là Nd= n và số đường cực tiểu Nt= n+1
+ n là số nguyên chẵn =>số đường cực tiểu là Nt= n và số đường cực đại Nd= n+1
*Cách 2: Có d1 +d2=AB
d1-d2=k
Đk: 0
. Khi 2 nguồn ngîc pha thì ngîc l¹i khi 2 nguån cïng pha:
Tháng 11-2011
Câu 1. Hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 21 cm dao động theo các phương trình u1= u2 = acos(4t)(cm), lan truyền trong môi trường với tốc độ 12 (cm/s). Tìm số điểm dao động cực đại trên đoạn thẳng AB: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
II. Bài tập vân dụng.
Câu 2: Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là
A. 32 B. 30 C. 16 D. 15
Tháng 11-2011
Câu 3.
Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm
có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình:
u1 = Acos(40t); u2 = Acos(40t + ). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 (cm/s). Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho
AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên đoạn EF.
A. 7 b. 6 c. 5 d. 4
Câu 4.
Hai nguồn kết hợp đồng pha A, B cách nhau 50mm dao động theo phương trình u = Acos(200t) (mm). Gọi I là trung điểm của AB, xét hai điểm M, N trên AB về một phía của I và cách I lần lượt là 5mm và 15mm. Biết tốc độ sóng không đổi là 0,8m/s, tính số vân cực tiểu trong đoạn MN. A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Tháng 11-2011
Nguyen Thi Huong
Thang 11-2011
12
Bài toán 3: Xác định tại M là cực đại
hay cực tiểu nào:
I. Công thức và phương pháp:
* b= d/
=>
+b là số nguyên thỡ tại M là cực đại bậc k=b (khi 2 nguồn đồng pha)
+b là số bán nguyên thỡ tại M là cực tiểu thứ k=b+0,5
+b là số bất kỡ thỡ tại M không thuộc cực đại hay cực tiểu .
II. Bài tập vận dụng:
Câu 1: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau AB = 8 cm dao động với tần số f = 20 Hz.Tại một điểm M cách các nguồn sóng d1 = 20,5cm và d2 = 25cm sóng có biên độ cực đại. Biết rằng giữa M và đường trung trực của AB còn hai đường dao động mạnh.Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. T¹i C,D thuéc cùc ®¹i hay cực tiÓu nµo?
Bài toán 4: Tìm số đường (hoặc điểm) cực đại trên đường chéo của hcn ( hình vuông,hình tròn, tam giác) với đường nối 2 nguồn là 1 cạnh (đường kính) của hình đó .
I. Công thức và phương pháp:
Số đường cực đai (cực tiểu) trên tam giác có 1 cạnh AB, Số đường cực đai (cực tiểu) trên đường tròn tâm O bán kính OB (OA)= số đường cực đại (cực tiểu) trên AB nhân 2 (với A,B là 2 nguôn sóng)
=> pp làm như bài toán 2 => N=2ND ho?c N=2Nt
2. Số đường cực đai (cực tiểu) trên đường chéo của hình vuông hoặc hình chữ nhật hay hình bình hành có 1 cạnh là đường nối 2 nguồn AB:
B1: Xác định tại 2 điểm đầu và cuối của đường chéo là cực đại hay cực tiểu bậc (thứ) nào (thứ k1, k2 chẳng hạn)
B2: Số đường cần tìm là N=k1+k2 +1 (Khi 2 nguồn đồng pha)
Chú ý: Nếu 2 nguồn lệch pha thì N=k1+k2
Tháng 11-2011
II. Bài tập vận dụng:
Câu 1: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng có phương trình lần lượt là
và . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30cm/s. Xét hình vuông AMNB trên mặt nước, số điểm dao động cực đại trên MB là: A. 13 B. 14 C. 15 D. 16
Câu 2 :Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u=asin(40t) (cm), vận tốc truyền sóng là 50(cm/s), A và B cách nhau 11(cm). Gọi M là điểm trên mặt nước có MA=10(cm) và MB=5(cm). Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là A. 9. B. 7. C. 2. D. 6.
Tháng 11-2011
Bài toán 5: Mét sè bµi to¸n giao thoa sãng c¬ d¹ng kh¸c
Bµi 1: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, 2 nguồn phát sóng giống nhau tại A và B, khoảng cách AB=16cm. Nguồn phát sóng có bước sóng λ=4cm. Trên đường xx’ song song với AB cách AB 8cm, gọi C là giao điểm cua xx’ với trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu trên xx’ là:
A.1,42cm. B.1,5cm.
C.2,15cm. D.2,25cm.
A
B
C
y
x
N
Tháng 11-2011
Câu 2:
Trên mặt nước có 2 nguồn sóng AB cùng tần số f=25Hz và cùng pha cách nhau 32cm, vận tốc truyền sóng 30cm/s. Gọi N là trung điểm 2 nguồn, điểm M cách đều 2 nguồn và cách N là 12cm. Tìm số điểm dao động cùng pha với nguồn trên đoạn MN.
Chuyên đề 3: sóng dừng
I. Công thức và phương pháp:
+ số bụng sóng: Nb= k
+ Số nút sóng : Nn= k+1
Điều kiện để có sóng dừng khi 2 đầu dây là nút:
L= k
2. Điều kiện để có sóng dừng khi 1 đầu dây là nút, 1 đầu cố định:
L=( k-0,5)
+ số bụng sóng( Số nút sóng ): Nb= Nb =k
Tháng 11-2011
Câu 1: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là :
A.60 m/s B.80 m/s C.40 m/s D.100 m/s
Tháng 11-2011
Câu 2: Một dây AB hai đầu cố định AB = 50cm, vận tốc truyền sóng trên dây 1m/s, tần số rung trên dây 100Hz. Điểm M cách A một đoạn 3,5cm là nút hay bụng sóng thứ mấy kể từ A:
A. nút sóng thứ 8. B. bụng sóng thứ 8.
C. nút sóng thứ 7. D. bụng sóng thứ 7.
II. Bài tập vận dụng:
Câu 3: Dây AB = 40 cm căng ngang, hai đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B), biết BM = 14 cm. Tổng số bụng và nút sóng trên dây AB là
A. 10. B. 21. C. 20. D. 19.
Câu 4: M?t dõy AB = 50 cm treo lo l?ng d?u A c? d?nh, d?u B dao d?ng v?i t?n s? f = 50 Hz thỡ trờn dõy cú 12 bú súng nguyờn. Khi dú di?m N cỏch A m?t do?n 20 cm l nỳt hay b?ng súng th? m?y k? t? A:
a. nỳt súng th? 6. b. nỳt súng th? 8.
c. nỳt súng th? 7. d. b?ng súng th? 7.
Chuyên đề 4: sóng âm
2. Công suất âm được b?o toàn khi môi trường không hấp thụ âm: P1=P2 ? I1.R12= I2.R22
Tháng 11-2011
4. Âm cơ bản và hoạ âm: f1=f0 là âm cơ bản; fn= nf0 là hoạ âm.
Công thức và phương pháp:
1. Mức cường độ âm: L= 10lg(I/IO) (dB)
IO=10-12w/m2 cường độ âm chuẩn(ngưỡng nghe)
3. Sóng âm phụ thuộc vào môi trường: v1/v2= n2/n1
(Chú ý: Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì vận tốc và bước sóng thay đổi còn tần số không đổi)
CÂU 2: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng:
A. 20 dB B. 50 dB C. 100 dB D.10000 dB.
II. Bài tập vận dụng:
CÂU 1: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50 dB B. 60 dB C. 70 dB D. 80 dB.
Tháng 11-2011
Câu 3: Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d là:
A. 222m. B. 22,5m. C. 29,3m. D. 171m.
Câu 4: Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ âm tăng thêm 7dB. Khoảng cách tà S đến M là:
A. 210m. B. 209m C. 112m. D. 42,9m.
11/19/2011
22
Cám ơn các thây cô !
Biên soạn: Nguyễn Thị Hường THPT Phương Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)