Sinh

Chia sẻ bởi Lê Thanh Tùng | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Sinh thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Bộ giáo dục và đào tạo
Vụ giáo dục trung học
-----???-----


Chuyên đề :
Bài tập- giải pháp giúp giáo viên tiếp cận với chương trình và SGK Sinh học 11


Hà Nội - 2007


----------
I. Đặt vấn đề
VÒ phÝa gi¸o viªn (GV) th× muèn chuÈn bÞ tr­íc nh÷ng vÊn ®Ò liªn quan ®Õn ch­¬ng tr×nh SGK míi, rÊt mong ®­îc tiÕp cËn vÒ néi dung còng nh­ ph­¬ng ph¸p d¹y häc cña ch­¬ng tr×nh s¸ch míi.
Hiện nay, chương trình sách giáo khoa (SGK) mới mặc dù đã được thực nghiệm ở các trường phổ thông thuộc một số tỉnh thành trong cả nước, song thời gian chính thức để áp dụng đại trà cho việc giảng dạy ở các trường THPT từ năm học 2006 - 2007. Điều đó đã làm cho giáo viên ở các trường THPT gặp không ít khó khăn.
Như vậy việc chuẩn bị trước cho GV để họ có thể chủ động hơn trong quá trình giảng dạy là một điều vô cùng cần thiết. Trước tình hình đó, GV gặp phải một số vấn đề khó khăn và trăn trở sau:
- Nªn ch¨ng ®èi víi ch­¬ng tr×nh SGK míi chØ tËp trung ph©n tÝch chñ yÕu nh÷ng néi dung mµ GV cÇn ph¶i gi¶ng d¹y?
- Khi d¹y ch­¬ng tr×nh míi víi mét thêi gian ng¾n néi dung kiÕn thøc nµo trong SGK nªn chän ra ®Ó ph©n tÝch cho HS?
Trước những băn khoăn trên cùng với sự hạn chế về mặt thời gian, chúng tôi đã khắc phục bằng cách tìm ra giải pháp đó là sử dụng bài tập. Đây là công cụ giúp cho GV tiếp cận một cách nhanh và bao quát với chương trình SGK mới.
.
II. mục đích

- Xây dựng hệ thống bài tập để rèn luyện kỹ năng soạn các dạng bài học thuộc chương trình Sinh học 11 v� Sinh học 11 nõng cao.
Iii. Nội dung
1. Các dạng bài tập rèn luyện kỹ năng soạn bài
Phân biệt các dạng bài tập có ý nghĩa sư phạm quan trọng. Tuy nhiên, để có ý nghĩa đó việc phân loại phải theo những tiêu chí nhất định. Các tiêu chí đó phải vừa phản ánh dấu hiệu đặc trưng bản chất nhận thức luận của bài tập, lại vừa phản ánh nội dung của kỹ năng soạn bài mà nó rèn luyện.
Có như vậy bài tập mới có khả năng thực hiện hai chức năng có tác động tương hổ là: chức năng kích thích tự học, tích cực sáng tạo của giáo viên và chức năng rèn luyện một loại kỹ năng dạy học nhất định.
Do bài học còn có các dạng (hay kiểu) khác nhau: bài học nghiên cứu tài liệu mới, bài học thực hành, bài học hoàn thiện tri thức, bài học kiểm tra đánh giá, nên các kỹ năng soạn mỗi kiểu bài cũng khác nhau. Có thể hình dung các tiêu chí chi phối đặc điểm các bài tập rèn luyện kỹ năng soạn bài theo sơ đồ sau:
5 yÕu tè cÊu thµnh bµi häc
Bài tập rèn luyện kỹ năng
soạn bài
Bản chất logic-tâm lý
Các kiểu bài học
Từ sơ đồ đó cho thấy khó mà có một cách phân loại bài tập phản ánh được hết các dấu hiệu phân biệt giữa các loại. Mặt khác trong số các kỹ năng phổ biến có nhiều kỹ năng phải thực hiện ở tất cả các kiểu bài học, lại có những kỹ năng chỉ thực hiện ở một hay một vài loại kiểu bài nhất định.
Có 4 nhãm kü n¨ng ®ã. §ã lµ:
- Kü n¨ng x¸c ®Þnh môc tiªu bµi häc.
- Kü n¨ng ph©n tÝch néi dung bµi häc.
- Kü n¨ng x¸c ®Þnh vµ sö dông ph­¬ng ph¸p d¹y häc.
- Kü n¨ng ra bµi kiÓm tra vµ lËp ®¸p ¸n.
Tên gọi của từng bài tập sẽ là tên gọi của kỹ năng tương ứng.
Ví dụ: kỹ năng ``Đặt và sử dụng câu hỏi``.
Với những bài tập rèn luyện này, kỹ năng cần thực hiện tất cả các kiểu bài học thì khi cần thiết tên gọi trên có thể được gắn thêm đuôi phản ánh kiểu bài tương ứng.
Ví dụ bài tập ``Đặt và sử dụng câu hỏi nghiên cứu tài liệu mới``, bài tập ``Đặt và sử dụng câu hỏi kiểm tra đánh giá``.
I. Bài tập xác định mục tiêu bài học.
1. Bài tập RLKN xác định mục tiêu bài học.
II. Bài tập phân tích nội dung bài học.
1. Bài tập rèn luyện kỹ năng xác định nội dung trọng tâm của bài học.
2. Bài tập rèn luyện kỹ năng đặt vấn đề vào bài.
3. Bài tập rèn luyện kỹ năng trình bày bố cục của bài.
4. Bài tập rèn luyện kỹ năng tóm tắt nội dung sách giáo khoa.
5. Bài tập rèn luyện kỹ năng chuyển ý.
6. Bài tập rèn luyện kỹ năng sơ đồ hoá nội dung
7. Bài tập RLKN lập và sử dụng bảng.
8. Bài tập RLKN đặt câu hỏi và sử dụng câu hỏi.
9. Bài tập RLKN diễn giải bằng lời nội dung của sơ đồ.
10. Bài tập RLKN lựa chọn ví dụ phù hợp với nội dung và trình độ của học sinh.
11. Bài tập RLKN đọc tài liệu để lựa chọn thông tin cần thiết cho bài dạy.
12. Bài tập RLKN củng cố bài học.
III. Bài tập xác định và sử dụng phương pháp dạy học.
1. Bài tập RLKN xác định phương pháp dạy học.
2. Bài tập RLKN lựa chọn và sử dụng các PTTQ.
3. Bài tập RLKN tổ chức thảo luận nhóm.
4. Bài tập RLKN thiết kế hoạt động để tổ chức hoạt động của HS
5. Bài tập RLKN tổ chức bài thực hành thí nghiệm.
IV. Bài tập ra bài kiểm tra và lập đáp án.
1. Bài tập rèn luyện kỹ năng ra đề kiểm tra đánh giá.
2. Bài tập rèn luyện kỹ năng làm đáp án cho câu hỏi bài tập.
3. Bài tập rèn luyện kỹ năng chấm bài.
2. Một số đặc điểm của chương trình, SGK Sinh học 11
SGK sinh học lớp 11 có sự thay đổi cơ bản về mặt phương pháp: không theo hướng thuyết trình mà theo hướng tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh. Cụ thể là trước một đơn vị kiến thức được đặt ra bởi các lệnh. Các lệnh trong SGK luôn đặt học sinh trước một tình huống. Do vậy giáo viên là người phải biết thiết kế tình huống. Như vậy ngay cả cách viết sách cũng thể hiện sự đổi mới. Với cách viết này, buộc giáo viên phải tiến hành đổi mới phương pháp.
Kênh hình được trình bày nhiều với mục đích rèn luyện cho học sinh năng lực quan sát và phân tích hình vẽ. Vì vậy giáo viên cần phải làm sao để học sinh tư duy càng sâu càng tốt.
- Thời lượng bài thực hành: Số tiết thực hành chiếm gần 1/4 tổng số tiết lý thuyết. Ngoài ra yêu cầu trong bài thực hành nặng về kỹ năng làm thí nghiệm.
- Ph­¬ng ph¸p kiÓn tra ®¸nh gi¸: ChuyÓn tõ kiÓm tra ®¸nh gi¸ cña thÇy sang tù kiÓm tra ®¸nh gi¸ cña trß. T¨ng c­êng h×nh thøc kiÓm tra b»ng tr¾c nghiÖm kh¸ch quan.
- Cách ra đề thi: Kiểm tra cả về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Đặc biệt chú ý đến kiểm tra thực hành vận dụng.
3. Bài tập- Giải pháp tiếp cận nhanh với Sgk Sinh học 11 mới
Với những đặc trưng cơ bản của chương trình SGK sinh học đã đặt ra cho người dạy một số yêu cầu nhằm thích ứng với hướng đổi mới của SGK. Một trong những yêu cầu quan trọng là đó là phải có kỹ năng tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh.
Với kỹ năng này đòi hỏi người dạy phải vạch ra được những hoạt động cụ thể trong tiết học. Thông thường đó là các lệnh được đặt ra trước mỗi đơn vị kiến thức, các lệnh đó có thể dưới dạng câu hỏi, bài tập hay bài toán.
Các định nghĩa nêu trên về bài tập tuy ngôn ngữ diễn đạt có khác nhau nhưng đều có chung dấu hiệu bản chất là một yêu cầu cho một chủ thể nào đó phải thực hiện bằng hoạt động tư duy, hoạt động chân tay hoạt gồm cả hai hoạt động đó.
3.1. Khái niệm bài tập:
Trong từ điển tiếng Việt: Bài tập là bài ra để luyện tập, vận dụng kiến thức đã học.
Trong từ điển tiếng Pháp: Bài tập là vấn đề, câu hỏi giáo khoa chứa đựng mâu thuẫn cần giải quyết.
Trong dạy học người học thường được giáo viên giao cho các bài thực hành, các câu hỏi, các bài toán, ... Như vậy bài toán, câu hỏi, bài thực hành,... theo dấu hiệu trên đều thuộc phạm trù bài tập.
Sự khám phá dần dần các điều kiện tiềm ẩn cũng chính là quá trình chứng minh, bổ sung hoàn chỉnh hoặc bác bỏ giả thuyết ban đầu, bởi vì nhờ làm sáng tỏ các điều kiện tiềm ẩn đó mà tư duy có thể nhìn thấy rõ hơn mối liên hệ thực của điều kiện và yêu cầu, nó sẽ giúp ta thấy được dự đoán khả dĩ nào là đúng hướng và dẫn được tới mục đích và yêu cầu đặt ra.
2. Phương pháp giải bài tập
Theo Polya, bài tập được thực hiện theo bốn bước sau đây:
1. Hiểu rõ bài tập
2. Xây dựng một chương trình với 3 bước nhỏ:
a. Tìm sự liên hệ giữa các dữ kiện và cái chưa biết
b. Có thể phải xét đến các bài toán phụ
c. Xây dựng chương trình và cách giải
3. Thực hiện chương trình dự kiến
4. Khảo sát lời giải đã tìm được
Vận dụng tư tưởng của G.Polya về phương pháp giải bài toán, áp dụng vào trong dạy học bộ môn nhằm giúp HS tìm ra lời giải một cách nhanh nhất và tối ưu nhất.
3. Ví dụ minh hoạ
Bài 3: THO�T HOI NU?C
Bài tập 1:
Hãy tìm một thí nghiệm để dạy phần II (Thoỏt hoi nu?c qua lỏ). Nếu sử dụng thí nghiệm trong hình 3.2 thì nên lưu ý ở học sinh điều gì?

Bài tập 2:
Dựa vào cơ sở khoa học nào để nói rằng:
- Thoỏt hoi nu?c qua khớ kh?ng du?c di?u ti?t.
- Thoỏt hoi nu?c qua cutin khụng du?c di?u ti?t.
Theo anh (chị) khi giải thích điều này nên dùng hình tượng nào cho học sinh dễ hiểu nhất?
Bài tập 3:
Hãy phân tích nội dung của hình 3.1 (Thoỏt hoi nu?c v� khu?ch tỏn c?a CO2 v�o lỏ qua khớ kh?ng), sau khi phân tích giáo viên nên sử dụng hình tượng nào để cho học sinh dễ dàng tiếp thu nhất?

Bài tập 4:
Có 3 GV trình bày phần đặt vấn đề vào bài 3 theo 3 cách sau:
1. ĐVĐ bằng cách giới thiệu trực tiếp vai trò quan trọng của bài.
2. ĐVĐ bằng cách kế thừa nội dung của bài trước.
3. ĐVĐ bằng một tình huống có vấn đề.
Theo anh (chị):
1. Nội dung phần ĐVĐ của từng giáo viên nên được trình bày như thế nào?
2. Đối với bài này cách ĐVĐ nào là hay nhất? Tại sao?
Bài 5.
Theo một nghiên cứu của Kixenbec ở cây ngô :
Số lượng lỗ khí trên 1 cm2 biểu bì dưới là 7684, còn trên 1 cm2 biểu bì trên là 9300. Tổng diện tích lá trung bình (cả hai mặt lá) ở 1 cây là 6100 cm2. Kích thước trung bình 1 lỗ khí là 25,6 x 3,3 µm
Hãy cho biết :
a/ Tổng số lỗ khí có ở cây ngô đó là bao nhiêu? Tại sao ở đa số các loài cây, số lượng lỗ khí ở biểu bì dưới thường nhiều hơn số lượng lỗ khí ở biểu bì trên mà ở ngô thì không như vậy?
b/ Tỉ lệ diện tích lỗ khí trên diện tích lá là bao nhiêu?
c/ Tại sao tỉ lệ diện tích lỗ khí trên diện tích lá rất nhỏ (dưới 1%) nhưng lượng nước bốc hơi qua lỗ khí lại rất lớn (chiếm 80 – 90% lượng nước bốc hơi từ toàn bộ mặt thoáng tự do của lá)?
Biết 1 µm = 10-3mm.
Bài 6.
Khi nghiên cứu chiều dài của rễ một số loài cây người ta thu được số liệu :
Đậu Côve 0,8 – 0,9m ; cỏ ba lá 1 – 3m ;
kê 0,8 – 1,1 m ; khoai tây 1,1 – 1,6 m ;
ngô 1,1 – 2,6 m ; nhiều cây bụi ở sa mạc trên 10 m.
a/ Các con số trên chứng minh điều gì ?
b/ Tại sao cây bụi ở sa mạc lại có rễ dài trên 10 m ?
Bài 7.
Hệ số nhiệt Q10 đối với pha sáng là từ 1,1 – đến 1,4 còn hệ số nhiệt Q10 đối với pha tối là từ 2 – đến 3. Giải thích tại sao nói pha sáng là pha ít phụ thuộc vào nhiệt độ, còn pha tối là pha phụ thuộc vào nhiệt độ.
Bài 20: thí nghiệm sự thẩm thấu và tính thấm của tế bào
Bài tập 1:
Khi dạy bài này có hai GV đã đưa ra ý kiến của mình như sau:
- GV thứ nhất: trình bày giống với nội dung của SGK.
- GV thứ hai: không gộp chung phần mục tiêu, chuẩn bị và thu hoạch cho cả hai thí nghiệm mà trong từng thí nghiệm nên trình bày đầy đủ các phần trên.
Anh (chị) hãy cho biết:
1.Nhận xét của mình về 2 ý kiến trên? Thử dự đoán mục đích của hai GV trên khi đưa ra quyết định như vậy?
2. Nên chọn cách nào để trình bày khi giảng dạy? Tại sao?
3. Ngoài cách làm của hai GV trên còn có cách làm nào khác?
4. Hãy trình bày bố cục của bài theo cách làm của GV thứ hai?
Bài tập 2: Một GV sau khi hướng dẫn cho HS của mình làm thí nghiệm về `` Tính thấm của tế bào sống và tế bào chết `` như thí nghiệm thứ hai mà SGK đã trình bày nhưng chỉ khác là thời gian ngâm vào phẩm nhuộm thay vì 2 giờ thì GV chỉ cho ngâm vào xanh mêtylen trong vài phút. HS đã hoàn thành xong thí nghiệm và quan sát dưới kính hiển vi thấy cả hai tiêu bản đều bắt màu xanh mêtylen. Với kết quả như vậy, HS liền thắc mắc và hỏi GV. Theo anh (chị):
1. Trong trường hợp đó nên xử lý như thế nào sao cho không đánh mất niềm tin vào khoa học của HS?
2. Khi làm thí nghiệm, trong thao tác tiến hành GV cần lưu ý ở HS điều gì để đảm bảo thí nghiệm thành công?
3. Từ thực tế làm thí nghiệm và thời gian nhuộm các mẫu phôi như SGK thì GV cần có sự điều chỉnh như thế nào cho hợp lý? Tại sao?
Bài tập 3: Một HS đã tiến hành TN nghiên cứu sự thẩm thấu trên ``cốc khoai tây`` như sau:
Dùng dao cát gọt củ khoai tây như hình 20, trong đó:
- Cốc 1: Đặt trong chậu nước cất không đựng gì cả.
- Cốc 2: Cho một ít đường vào cốc và đặt trong chậu nước.
- Cốc 3: Đun cốc khoai tây thứ ba và cũng cho một ít đường như cốc hai.
Do sơ suất nên HS đó quên đánh dấu điều kiện ban đầu của TN, khi quan sát sau 15 phút thì không biết đó là kết quả của cốc khoai tây nào.
Theo anh (chị):
Cách nào để HS tự nhận biết điều kiện ban đầu của TN
Để có thể quan sát kết quả với thời gian nhanh hơn thì trong thao tác làm TN cần lưu ý điều gì?
3. Có thể nghiên cứu TN này trên các đối tượng nào?
IV. kết luận
Theo chúng tôi, việc đưa ra các liều bài tập sẽ giúp cho GV dự đoán trước các tình huống có thể xảy ra trong quá trình giảng dạy đồng thời khắc sâu và tích luỹ nhiều kiến thức cho bản thân mình. Hơn nữa điều này cũng hoàn toàn phù hợp với đặc trưng của SGK mới đó là thiết kế theo hướng dạy học chương trình hoá, do vậy chuẩn bị trước các liều kiến thức thông qua việc giải bài tập là hết sức cần thiết.
Ngoµi ra nh÷ng bµi tËp trªn cßn gãp phÇn gióp cho GV cã nh÷ng ®Þnh h­íng còng nh­ ®o l­êng ®­îc nh÷ng kh¶ n¨ng cã thÓ x¶y ra trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y ®Ó chñ ®éng t×m ra nh÷ng lêi gi¶i hay nh»m gãp phÇn thiÕt thùc vµo viÖc ®ãn ®Çu víi nh÷ng ®æi thay cña ch­¬ng tr×nh SGK míi nãi riªng vµ nÒn gi¸o dôc trong t­¬ng lai nãi chung.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)