Sinh

Chia sẻ bởi Lê Thanh Tùng | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Sinh thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

MÔĐUN 1:
Chủ trương của Đảng, Nhà nước về đổi mới GDPT
I.Mục tiêu
Sau khi học xong học viên phải:
-Giải thích được vì sao phải đổi mới chương trình GDPT
-Xác định được nguyên tắc, căn cứ để thực hiện đổi mới chương trình GDPT
-Chỉ ra được những kết quả đổi mới chương trình GDPT
-Nghiên cứu kế hoạch GDPT, vấn đề phân ban ở THPT
II.Thực trạng GDPT ở Việt Nam ?
1.Chất lượng giáo dục
-Chênh lệch vùng miền
-Phân vùng sau phổ thông:
+19,2% HSPT vào các trường ĐH-CĐ
+7,4% vào THCN
+9% học nghề
-CLGD: 12/2004 QH khóa 10 họp  có chuyển biến tích cực, song chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của XH.
2.Những điều kiện cần đảm bảo CLPT
Thời lượng học: 1025 tiết/CTPT
So với Thái Lan: 1200-1500 tiết
Chương trình: có 4 xu thế chương trình chính:
-Chuyển từ CT tập trung KThức  tập trung hành động
- người dạy  người học
- đóng kín  mở
- chi tiết  chuẩn (ch. Trình khung)
2.1.Đội ngũ giáo viên
-Thừa -Thiếu(CNTT,GDCD, Mỹ thuật, Ngoại ngữ)
-Xây dựng đề án:Dạy NN từ lớp 3-12 liên tục (tiếng Anh)
-GV đạt trên chuẩn: 1,7%
-Tuổi đời Tbình GV: 35
-Tuổi nghề TB 11,9 năm
- Hạn chế: NN, tin học
Chuẩn bị GV theo QT mới (Mỹ)
Dạy lâu quay lại trường ĐH để ĐT lại
GV là người hướng dẫn thông tin
Tôi không thể trả lời cùng nhau giải quyết vấn đề.
GV dạy môn chính học 24 tín chỉ+ môn phụ 17 tín chỉ.
Bằng CN chỉ có giá trị 5 năm
Có bằng ThS được dạy suốt đời.
2.2.Trường lớp VN
Lớp còn đông: 48-50 HS
4,14% phòng học tạm
Thiếu thiết bị dạy học
Số HS tiểu học đang giảm, từ 9,7 triệu (năm 2000) xuống 7,8 triệu (năm 2004) trong khi dân số vẫn tăng (Ảnh: Nguyên Vũ)
Tỷ Lệ CHI PHÍ CHO GIÁO DụC ở VIệT NAM 2000-2005
Số liệu so sánh chi tiêu cho giáo dục ở Việt Nam và các nước
3.Giáo dục phổ thông - Những tồn tại lưu niên
Chất lượng sút kém
Tình trạng dạy thêm - học thêm tràn lan và tiêu cực vẫn tiếp tục phát triển mặc dù Chính phủ đã có chỉ thị cấm từ ngót chục năm nay
Chủ trương "giảm tải" vừa không rõ, vừa hình thức
Đánh giá: cách nghĩ và cách làm của những người quản lý giáo dục chưa phù hợp với sự phát triển và sự thay đổi cơ bản của GDPT, còn nửa vời, còn vương vấn với cái cũ, chưa nhất quán, chưa theo kịp với cái mới đang phát triển. Nó chưa giúp cho GDPT thoát khỏi tình trạng “bế tắc", nếu không muốn nói là tình trạng "khủng hoảng".
III.Vì sao phải đổi mới GDPT?
Đổi mới CT GDPT là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, PP đến phương tiện GD, đánh giá CLGD.
1.Căn cứ pháp lý đối với việc đổi mới chương trình GDPT
-Nghị quyết 40/2000/QH10, ngày 09/12/2000 về đổi mới CT-GDPT
-Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2001-2010 của nước ta
-Chỉ thị số14/2001/CT-TTg; Chỉ thị số 30/1998/CTT-TTg về điều chỉnh chủ trương phân ban
2.Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chương trình GDPT
-Do yêu cầu của sự phát triển KT-XH trong yêu cầu đào tạo nhân lực trong GĐ mới
-Bùng nổ của KH và CN
-Do có sự thay đổi trong đối tượng GD
-Xu thế đổi mới tiến bộ trên thế giới về CT-SGK
NHỮNG KỸ NĂNG CẦN THIẾT CHO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1.Giao tiếp
2.Nhân văn
3.Công nghệ thông tin(kn truy cập và tích lũy TT từ internet
4.Tư duy bậc cao (biết cách GQ, xử lý VĐ)
5.Linh hoạt (phản ứng với đk thay đổi)
Xu hướng giáo dục của TG
1. Học tập tích cực
2. Đánh giá
3. Đa dạng hóa GD
4. Sử dụng CNTT trong GD
3.Phân ban
3.1.Phân ban ở PT:
Phân hóa trong GD:
+Đặc điểm TSL, STNV
+GD hướng đến cá nhân
+Thực hiện đào tạo theo phân công LĐXH
+Căn cứ vào quy luật nhận thức
+Xu thế tất yếu của thế giới
3.2.Xu hướng phân ban thế giới
Ch trình chuẩn (năm đầu)cốt lõi
-Phân hóa tự chọn
Môn học tự chọn 11,12 nâng cao
Bình thường
-T kế Ch trình 2 mức độ
Nâng cao
3.3.PHÂN BAN Ở VIỆT NAM
Từ năm học 2006-2007 HS chọn 1/3 ban
Ban KHTN: Toán- Lý –Hóa – Sinh
Ban KHXHNV: Văn - Sử - Địa - NNgữ
Ban cơ bản: Chương trình chuẩn tất cả các môn học.
*HS ban cơ bản 4 tiết / tuần để học tự chọn : Học 1-2-3 môn nâng cao : Toán – lý –Ngữ văn Toán- Hóa- NNgữ
Do Hiệu trưởng trường THPT quyết định
Sách giáo khoa
Sách giáo khoa là loại sách cung cấp kiến thức, được biên soạn với mục đích dạy và học. Thuật ngữ sách giáo khoa còn được hiểu là một loại sách chuẩn cho một ngành học.
Việc xuất bản sách giáo khoa thường dành cho các nhà xuất bản chuyên ngành.
Biên soạn một sách giáo khoa có giá trị là cả một kỳ công.
Ngày nay, bên cạnh dạng sách in, nhiều sách giáo khoa có thể được tham khảo trực tuyến.
3.2.Sách giáo khoa phổ thông

Ở cấp phổ thông, sách giáo khoa là sự thể hiện những nội dung cụ thể của chương trình phổ thông. Trên thế giới, có nhiều bộ sách giáo khoa khác nhau được biên soạn cho cùng một môn học. Tại Việt Nam, hiện tại chỉ tồn tại một bộ sách giáo khoa duy nhất cho một môn học.
Kiến thức trong sách giáo khoa là một hệ thống kiến thức khoa học, chính xác, theo một trình tự logic chặt chẽ, được gia công về mặt sư phạm cho phù hợp với trình độ học sinh và thời gian học tập. Ngoài phần kiến thức, sách giáo khoa còn có một phần về rèn luyện các kỹ năng và các phương pháp giảng dạy môn học.
Chương trình sách giáo khoa hiện tại ở VN còn quá nặng
SÁCH GIÁO KHOA
Biên soạn xong các sách giáo khoa
Bộ chuẩn
Bộ nâng cao
a*Thế giới phân hoá HS THPT như thế nào?
Xu hướng chung đang được nền GD của nhiều nước trên thế giới quan tâm, đó là môi trường GD hướng vào người học. ở bậc THPT, HS tuỳ chọn học phân hoá theo lĩnh vực KHTN hay KHXH, theo khả năng, sở thích từng người. Điều này giúp HS phát huy hết năng lực của mình, cũng là cách nâng cao chất lượng GD.
Tại Pháp hiện đang làm phân ban rất rộng. Nhưng ở lớp đầu cấp (lớp 10) thì vẫn cho học chung tất cả HS để thăm dò khả năng của HS, sau đó tuỳ theo nhu cầu và khả năng của HS sẽ phân chia HS ra các lớp.
a*Thế giới phân hoá HS THPT như thế nào?
Có một xu hướng khác như ở:
Trung Quốc thì HS THPT có tới 60% học chương trình giống nhau cho tới hết cả lớp 10, 11 và tới lớp 12 thì mới phân hoá.
Nga cũng cho tất cả HS học cùng chương trình chung từ lớp 1 cho tới lớp 11 và chỉ cho học phân hoá ở lớp 12 theo khả năng và định hướng nghề nghiệp, định hướng thi ĐH.

a*Thế giới phân hoá HS THPT như thế nào?
Thuỵ Điển, HS được học 17 giáo trình. Học đủ thì chuyển tiếp lên ĐH. Xu hướng rất linh hoạt là không bắt tất cả HS học như nhau. HS được học theo tín chỉ và những tín chỉ chỉ được hoàn thành theo khả năng của HS, HS nào học giỏi tiếp thu nhanh, có thể hoàn thành chương trình tương đương THPT chỉ trong 2 năm, còn HS nào học chậm, tiếp thu không tốt thì thời gian hoàn thành chương trình có thể kéo dài 4 năm cũng được. Và cũng tuỳ khả năng của HS mà chọn thi tốt nghiệp vào lúc nào.
a*Thế giới phân hoá HS THPT như thế nào?
Có nhiều nước hiện đã xây dựng ngân hàng đề thi và HS có thể đăng ký rút đề thi ra để thi lấy chứng chỉ tốt nghiệp. Tất nhiên, học và thi thoáng như vậy thì đã không quy định bắt buộc bao nhiêu tuổi phải tốt nghiệp chương trình tương đương THPT, nhưng có ấn định ở độ tuổi bao nhiêu thì phải bắt đầu bước vào chương trình GD của một bậc học.
a*Thế giới phân hoá HS THPT như thế nào?
Chính vì những quan điểm cho học tự do và thi "thoáng", lại có ngân hàng đề nên hiện nay tại một số quốc gia, những gia đình có điều kiện cho con tự học tại nhà, không tới trường (có thể thuê gia sư dạy riêng), rồi khi đã học đạt một trình độ nào đó, thấy có khả năng có thể thi lấy chứng chỉ tốt nghiệp bậc học thì đăng ký thi theo đề ra của ngân hàng đề thi. Theo những người nghiên cứu về phân hoá (phân ban) trong GD THPT thì hiện trên thế giới chỉ có nước Lào là chưa có phân hoá HS.
a*Thế giới phân hoá HS THPT như thế nào?
Phân ban ở Việt Nam
Theo dòng sự kiện:
Điều chỉnh phương án phân ban THPT (24/03/2005)
Chương trình sách giáo khoa thí điểm phân ban quá nặng(15/12/2004)
Lùi thời hạn triển khai đại trà chương trình phân ban (12/11/2003)
Lấy ý kiến góp ý cho sách giáo khoa lớp 10 phân ban(17/10/2003)
Chương trình lớp 10 phân ban chưa có thiết bị dạy học (15/09/2003)
Những mốc đáng chú ý của giáo dục phân ban
- Năm 1992: Phân ban hẹp với 3 ban là khoa học tự nhiên (ban A), khoa học tự nhiên - kỹ thuật (ban B) và khoa học xã hội (ban C). Việc thí điểm lúc đầu được thực hiện ở 11 tỉnh, thành phố, sau 7 năm đã lan rộng ra 53 tỉnh thành với 216 trường thực hiện.
- Năm 1998: Quyết định dừng tuyển sinh lớp 10 chuyên ban. Thủ tướng có chỉ thị số 30 về việc điều chỉnh chủ trương phân ban ở PTTH và đào tạo hai giai đoạn ở đại học.


Những mốc đáng chú ý của giáo dục phân ban

- Năm 2003: Thí điểm chương trình trung học phổ thông mới (chương trình phân ban) tại 11 tỉnh, thành phố với 48 trường THPT. Học sinh được phân làm 2 ban: khoa học tự nhiên (ban A) và khoa học xã hội (ban C).


- Năm 2004: Mở rộng thêm 41 trường của các quận, huyện thuộc 12 tỉnh, thành có học sinh lớp 9 tốt nghiệp THCS theo chương trình THCS mới, nâng tổng số trường thí điểm lên 89 trường tại 21 tỉnh, thành.
- Tháng 4/2005: sau 2 năm thí điểm bất thành, Bộ GD&ĐT đã báo cáo Thủ tướng xin điều chỉnh phương án phân ban đang thí điểm.
Theo Nghị quyết của Quốc hội, chương trình phân ban sẽ được thực hiện đại trà trên toàn quốc từ năm học 2006-2007.
Đến năm 2008, Bộ GD&ĐT dự kiến sẽ kết hợp kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ với tốt nghiệp THPT.
Khi đó, sẽ không còn các khối thi và việc phân ban dựa theo các khối thi đang đứng trước nguy cơ phải tiếp tục điều chỉnh.
Nguyên tắc điều chỉnh phân ban
GĐ1: Nay  2015 dạy học phân hóa
GĐ tiếp theo: 2015 mở tự chọn THPT
*1.Điều chỉnh phân ban đảm bảo tính phổ thông toàn diện, phát huy năng lực HS trên nền ch trình chuẩn.
2. Đảm bảo tính khả thi phù hợp với điều kiện Việt Nam
3.Kế thừa mặt tích cực phân ban thí điểm, tạo sự phù hợp giữa dạy PB phù hợp thi tuyển vào ĐH
4. Đảm bảo tiến độ chương trình và SGK đại trà
5.Từng bước tiếp cận xu thế chung của thế giới.
Năm học 2006-07 HS chọn một trong ba ban
Ban KHTN: Toán –Lý –Hóa – Sinh
Ban KHXHNV: Văn- Sử -Địa- NN
Ban cơ bản:chương trình chuẩn t/cả các môn
Ban CB 4t/tuần để học tự chọn, học 1-2-3 môn nâng cao do HT quyết định.
Tiến tới điều chỉnh thi TN THPT TS vào ĐH.
b.Điểm mới trong việc xây dựng chương trình và SGK THPT ở Việt Nam
Trong lịch sử GD ở Việt Nam đã có đổi mới chương trình và SGK thì đều hướng tới việc nâng cao chất lượng GD.
Trong quá trình xây dựng chương trình, SGK mới, các chuyên gia, nhà nghiên cứu đã gặp những thuận lợi và khó khăn. Nhưng khi SGK tới tay HS, chương trình mới được GV triển khai thì không phải ai cũng biết được tại sao chỗ này được đưa thêm vào nội dung giảng dạy, hay chỗ kia được bớt đi.
Trong thực tế, để xây dựng chương trình, SGK mới, các chuyên gia, nhà khoa học GD đã quan tâm rất nhiều đến thời điểm xây dựng chương trình và viết sách, tình hình phát triển khoa học kỹ thuật, tình hình phát triển kinh tế, chính trị và xã hội cũng được tính tới.
3.Nguyên tắc đổi mới chương trình GD, SGK PT ở Việt Nam
-Quán triệt mục tiêu giáo dục
-Đảm bảo tính khoa học và sư phạm
-Thể hiện tinh thần đổi mới PP dạy học
-Đảm bảo tính thống nhất
-Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng học sinh
-Quán triệt quan điểm đổi mới trong biên soạn chương trình và sách giáo khoa
-Đảm bảo tính khả thi.
4.Kết quả bước đầu về đổi mới GDPT
-Hoàn thiện bộ chương trình GDPT
-Biên soạn xong toàn bộ SGK cho cả 3 cấp học.
-Công tác bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục
-Các hoạt động khác.
IV.ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Vấn đề phân ban ở THPT
a.Cơ sở pháp lý cho việc tổ chức phân ban ở trường THPT
b.Cơ sở khoa học và thực tiễn của chủ trương phân ban
c.Về phương án phân ban THPT thí điểm
d. Điều chỉnh phương án và phương án phân ban được lựa chon
Về chương trình giáo dục THPT
a.Chương trình cấp THPT
b.Chương trình các môn học
-Chương trình chuẩn
-Chương trình nâng cao
-Chương trình tự chọn
CTGDPT chuẩn theo lĩnh vực
1.Ngôn ngữ
2.Toán tin
3.Khoa học tự nhiên
4.Khoa học xã hội
5.GDCD
6.Công nghệ
7.Thể chất
8.Quốc phòng và an ninh
Chuẩn theo chương trình môn học SH
1.Sinh học tế bào
2.Sinh học cơ thể
3.Di truyền học
4.Tiến hóa học
5.Sinh thái học
Về SGK THPT
Về mặt hình thức: Có hai bộ SGK được biên soạn theo chương trình chuẩn và chương trình nâng cao
Trong cấu trúc từng cuốn SGK, các tác giả đã lưu ý cách trình bày thể hiện rõ sự hỗ trợ cho đổi mới PPDH, tạo điều kiện cho HS làm việc tích cực, chủ động; hạn chế việc cung cấp sẵn kiến thức, việc mô tả các quá trình.
Về SGK THPT
Về nội dung: Các tác giả SGK thực hiện đổi mới qua việc cân nhắc lựa chọn kiến thức, xác định mức độ kiến thức ở từng bài hướng vào việc thực hiện mục tiêu GD của từng bài, từng chương, của bộ môn ở từng lớp và cả cấp THPT.
Đổi mới về PPDH
a.Định hướng đổi mới PPDH:
Cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
*KT: -Dạy cách học- học cách dạy
(Learning to teach –teaching to learn)
*KN: -Dạy thông qua hành động
(Learning by doing)
*TĐ: -Ba người đi cùng ta luôn có người là thầy của ta (Khổng tử)
đổi mới cách dạy
đổi mới cách dạy
Dạy HS cách học: Học tập là một quá trình bao gồm: (1) thu thập thông tin, (2) xử lí thông tin, (3) lưu trữ thông tin. Vì vậy, cần dạy HS các kĩ năng thu thập, xử lý và lưu trữ thông tin ( kỹ năng suy luận, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức vv.).
Thông qua nội dung kiến thức rèn luyện và phát triển các kĩ năng và năng lực cơ bản cho người học. Ví dụ, thông qua một bài giảng vi sinh học GV cần rèn cho HS cả các kĩ năng diễn đạt bằng tiếng Việt, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng viết , kỹ năng hợp tác vv.
đổi mới cách dạy
đổi mới cách dạy

Chú trọng tới nhu cầu và lợi ích của người học.
Dạy HS cách phát hiện và giải quyết vấn đề.
Dạy HS cách suy luận và cách thức nghiên cứu của các nhà khoa học.
Làm thế nào để HS học dễ dàng hơn?
Tăng tính hấp dẫn, tính logic của thông tin. HS sẽ dễ dàng hiểu và nhớ bài hơn khi trình bày một vấn đề nào đó theo một hệ thống với logic chặt chẽ.Ví dụ: Một vấn đề/quá trình ? cơ chế?, Phân loại? đặc điểm? ý nghĩa?
Sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau.
Luôn tạo nên mối liên hệ giữa kiến thức mới với kiến thức cũ, liên hệ giữa lí thuyết với thực tiễn, tích hợp các kiến thức của nhiều môn học cũng như các phân môn với nhau. Nhìn nhận vấn đề như một thể thống nhất có các mối quan hệ qua lại biện chứng với nhau.

Yêu cầu về đổi mới cách học

HS phải chủ động trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức.
Học là một quá trình liên tục kéo dài suốt đời không bao giờ ngừng.
Chú trọng tới việc rèn các kĩ năng, cách tự học.
NHỮNG KỸ NĂNG CẦN THIẾT CHO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1.Giao tiếp
2.Nhân văn
3.Công nghệ thông tin
4.Tư duy bậc cao
5.Linh hoạt
b.Đặc trưng của các PP dạy học tích cực:
-Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
-Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
-Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác
-Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
So sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học mới
c.Những phương pháp dạy học tích cực cần được phát triển ở trường THPT
-Vấn đáp tìm tòi
-Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề
-Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ
-Dạy học theo dự án. HS thực hiện một nhiệm vụ HT phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN
HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1:
-HV nghiên cứu về chủ trương của Đảng, Nhà nước về ĐM GDPT
-Chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng và thư ký
-Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:
Nhiệm vụ cụ thể từng nhóm:

Nhiệm vụ 1:
Vì sao phải đổi mới CT- GDPT (Nhóm 1)
Nhiệm vụ 2:
Xác định các nguyên tắc và căn cứ để thực hiện đổi mới chương trình GDPT (Nhóm 2)
Nhiệm vụ 3:
Chỉ ra được những kết quả đổi mới chương trình GDPT (Nhóm 3)
Nhiệm vụ 4:
Nghiên cứu kế hoạch GD THPT, vấn đề phân ban ở THPT (Nhóm 4)
Hoạt động 2: Học viên nghiên cứu tài liệu theo các chủ đề và hoàn thành phiếu học tập

Nhiệm vụ 1:
-Mỗi người tự trả lời các câu hỏi ghi trong phiếu học tập.
-Thảo luận trong nhóm, từng nhóm xây dựng phiếu học tập chung của cả nhóm
Nhiệm vụ 2:
Các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp và các nhóm khác cho ý kiến góp ý.
V. ĐÁNH GIÁ
Nhóm 1: Vì sao phải đổi mới CTGDPT
Cơ sở lý luận:
-CTGD hiện hành Không phù hợp với tình hình thực tế hiện nay
Đổi mới để:
-Đáp ứng yêu cầu của xã hội
-Thị trường lao động
Lý do đổi mới CTGDPT
Cơ sở thực tiễn:
-Do yêu cầu của sự phát triển KT-XH trong yêu cầu đào tạo nhân lực trong GĐ mới
-Bùng nổ của KH và CN
-Do có sự thay đổi trong đối tượng GD
-Xu thế đổi mới tiến bộ trên thế giới về CT-SGK
NHỮNG KỸ NĂNG CẦN THIẾT CHO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1.Giao tiếp
2.Nhân văn
3.Công nghệ thông tin
4.Tư duy bậc cao
5.Linh hoạt
Nhóm 2:
Các nguyên tắc và căn cứ để thực hiện đổi mới CT GDPT:

Căn cứ pháp lý đối với việc đổi mới chương trình GDPT
-Nghị quyết 40/2000/QH10, ngày 09/12/2000 về đổi mới CT-GDPT

-Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2001-2010 của nước ta

-Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg; Chỉ thị số 30/1998/CTT-TTg về điều chỉnh chủ trương phân ban
-Do yêu cầu của sự phát triển KT-XH trong yêu cầu đào tạo nhân lực trong GĐ mới
-Bùng nổ của KH và CN
-Do có sự thay đổi trong đối tượng GD
-Xu thế đổi mới tiến bộ trên thế giới về CT-SGK
Nhóm 3
Những kết quả đổi mới CT GDPT:
Hoàn thiện bộ chương trình GDPT
Biên soạn xong toàn bộ sách giáo khoa các môn học THTHCSTHPT
Công tác BDGV, cán bộ QLGD qua 2 cấp:Trung ương-Tỉnh, Tỉnh- Giáo viên đứng lớp
Các công tác khác: Các hoạt động phục vụ cho triển khai CT và SGK mới được chuẩn bị đồng bộ hơn.
Nhóm 4
Kế hoạch giáo dục, vấn đề phân ban ở THPT
Kế hoạch GD môn sinh ở trường THPT
Thành công trong CV-ĐS
1.Can đảm
2. Đam mê
3.Tận tâm
BIÊN BẢN THẢO LUẬN
Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI CẤP THPT

 Nhóm 1:
Vì sao phải đổi mới chương trình giáo dục phổ thông?
- Nghị quyết số 40/2000/QH 10 đã nêu” “...khẩn trương biên soạn và đưa vào sử dụng ổn định trong cả nước bộ chương trình và sách giáo khoa phổ thông phù hợp với yêu cầu phát triển mới”.
Xây dựng nội dung, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa nhằm:
+ Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ.
+ Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
+ Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới.
- Do yêu cầu sự phát triển kinh tế xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới.
 Nhóm 1:
Vì sao phải đổi mới chương trình giáo dục phổ thông?

2020 Nông nghiệp  công nghiệp; Nhân tố quyết định là con người (có biến chuyển, năng lực được hình thành trên một nền tảng kiến thức, kỷ năng đủ và chắc chắn)
- Bùng nổ của khoa học công nghệ (rộng, nhanh, mạnh)  buộc chương trình sách giáo khoa phải luôn được điều chỉnh.
Xã hội cần con người: Có tri thức + kỷ năng chiếm lĩnh tri thức + đề ra hướng giải quyết và giải quyết được mọi tình huống, mọi vấn đề thách thức của XH đặt ra.
 Nhóm 1:
Vì sao phải đổi mới chương trình giáo dục phổ thông?

- Thay đổi trong đối tượng (tâm sinh lý do tiếp xúc nhiều thông tin từ các nguồn khác nhau, muốn độc lập, chủ động tiếp cận các tri thức ...)
- Hòa chung xu thế đổi mới tiến bộ trên thế giới trong lĩnh vực chương trình và sách giáo khoa.
 Nhóm 2:
Xác định các nguyên tắc và căn cứ để thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.

-Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là quá trình đổi mới:
+ Mục tiêu giáo dục.
+ Nội dung giáo dục.
+ Phương pháp – phương tiện dạy học
+ Cách đánh giá chất lượng giáo dục.
+ Cách xây dựng chương trình (quan niệm  quy trình KT)
+ Hoạt động quản lý cả quá trình.
 Nhóm 2:
Xác định các nguyên tắc và căn cứ để thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.

Các căn cứ để thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông:
1/ Căn cứ pháp lý:
- NQ 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000
Chủ trương: - Nâng cao chất lượng GD toàn diện.
Yêu cầu: - Theo quy định của Luật GD
- Khắc phục hạn chế sách giáo khoa cũ
- Tăng cường tính thực tiễn.
- Đảm bảo tính hệ thống.
- Tăng cường tính liên thông.
- Đảm bảo thực hiện phân luồng.
- Đảm bảo tính thống nhất.
- Đảm bảo tính đồng bộ.
 Nhóm 2:
Xác định các nguyên tắc và căn cứ để thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.

- Căn cứ chiến lược phát triển KT – XH 2001-2010: Khẩn trương biên soạn và đưa vào sử dụng trong cả nước bộ chương trình sách giáo khoa phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới.
- Chỉ thị 14/2001/CT-TTg về việc thực hiện NQ 40/2000/QH10. Chỉ thị 30/1998/CT-TTg về chủ trương phân ban ở phổ thông.
2/ Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chương trình GDPT:
- Do yêu cầu của sự phát triển KT-XH đối với đào tạo nhân lực.
- Do phát triển nhanh, mạnh của khoa học công nghệ...
- Do có sự thay đổi trong đối tượng giáo dục.
 Nhóm 2:
Các nguyên tắc và căn cứ để thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.

Các nguyên tắc đổi mới chương trình giáo dục – sách giáo khoa phổ thông ở Việt Nam.
7 nguyên tắc:
1/ Quán triệt mục tiêu giáo dục được quy định trong Luật GD
2/ Đảm bảo tính khoa học và sư phạm.
3/ Thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp dạy học.
4/ Đảm bảo tính thống nhất.
5/ Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng học sinh.
6/ Quán triệt quan điểm mới trong biên soạn chương trình và sách giáo khoa.
7/ Đảm bảo tính khả thi.
 Nhóm 3:
Những kết quả đổi mới chương trình GDPT.
a) Hoàn cảnh bộ chương trình giáo dục phổ thông:
- Bộ chương trình GDPT được điều chỉnh và tổ chức lại trên cơ sở của bộ chương trình môn học cho tiểu học, THCS đã được ban hành (2001-2002) và bộ chương trình THPT được ban hành thí điểm (2002)
- Bộ chương trình giáo dục phổ thông gồm các văn bản sau:
+ Văn bản: “Những vấn đề chung về chương trình GDPT” đã nêu rõ:
Các định hướng cơ bản ...
+ Văn bản: “Chương trình các môn hocV" ...
+ Văn bản: “Chương trình cấp học” cho từng cấpa) Hoàn cảnh bộ chương trình giáo dục phổ thông:
- Bộ chương trình GDPT được điều chỉnh và tổ chức lại trên cơ sở của bộ chương trình môn học cho tiểu học, THCS đã được ban hành (2001-2002) và bộ chương trình THPT được ban hành thí điểm (2002)
- Bộ chương trình giáo dục phổ thông gồm các văn bản sau:
+ Văn bản: “Những vấn đề chung về chương trình GDPT” đã nêu rõ:
Các định hướng cơ bản ...
+ Văn bản: “Chương trình các môn hocV" ...
+ Văn bản: “Chương trình cấp học” cho từng cấp
 Nhóm 3:
Những kết quả đổi mới chương trình GDPT.
- Bộ chương trình GDPT mới có các đặc điểm sau:
+ Kế thừa đầy đủ các nội dung cơ bản, cần thết của các chương trình cấp học vừa được ban hành.
+ Chính thức đưa chuẩn kiến thức, kỷ năng thành một bộ phận của chương trình.
+ Ở cấp THPT, ngoài chương trình chuẩn còn có chương trình nâng cao đối với một số môn học.
+ Có cập nhật những kiến thức mới và giảm tải những kiến thức trùng lặp hoặc quá phức tạp.
+ Đảm bảo sự thống nhất về định hướng, nguyên tắc và cách thể hiện.
+ Tạo cái nhìn rõ nét hơn về sự phát triển của các môn học  tạo điều kiện đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên và so sánh quốc tế về trình độ môn học.
+ Chương trình cấp với chuẩn kiến thức, kỷ năng và yêu cầu về thái độ ... làm rõ mục tiêu đào tạo đối với từng cá nhân  tạo điều kiện cho công tác quản lý, chỉ đạo, bồi dưỡng và đào tạo giáo viên.
 Nhóm 3:
Những kết quả đổi mới chương trình GDPT.
b) Biên soạn xong toàn bộ sách giáo khoa các môn học cho cả 3 cấp học:
- Mỗi quyển sách giáo khoa được thí điểm ít nhất 2 vòng sau đó đưa vào thẩm định để triển khai đại trà.
- Quá trình biên soạn đã có những tiến bộ rõ rệt so với trước đây... với những yêu cầu khá cao về quy trình, kỹ thuật, về việc chọn hệ thống tổng chủ biên, chủ biên với các hình thức lấy ý kiến đa dạng nhằm thu thập và xử lý ý kiến đóng góp để hoàn chỉnh thẩm định.
c) Công tác bồi dường giáo viên, cán bộ QLGD:
Được tiến hành qua 2 cấp: Trung ương - Tỉnh ; Tỉnh – Giáo viên đứng lớp
- Nội dung, phương pháp và kiến thức bồi dưỡng có những thay đổi quan trọng theo nguyên tắc học qua hành động, tập trung vào hoạt động của người học, tạo cho học viên tham gia tích cực, chủ động vào việc tiếp cận những chủ trương, định hướng đổi mới và giải pháp thực hiện ...
 Nhóm 3:
Những kết quả đổi mới chương trình GDPT.
d) Các công tác khác:
- Các hoạt động phục vụ cho triển khai chương trình và sách giáo khoa được chuẩn bị đồng bộ hơn.
- Công tác thiết bị dạy học được chú ý sớm và thường xuyên, liên tục.
Thầy bổ sung:
Tháng 6 phát hành 23 bộ chương trình
Đổi mới cách dạy: - Dạy cách học, học cách dạy.
- Học thông qua hành động.
- “ Ba người đi cùng ta luôn có một người là thầy ta”
(Khổng Tử)
 Nhóm 3:
Những kết quả đổi mới chương trình GDPT.
 Nhóm 4:
Nghiên cứu kế hoạch GD THPT, vấn đề phân ban ở THPT
- Phân ban quá nhiều lần và gặp quá nhiều vấn đề.
- Toàn bộ xã hội đang nhìn vào ngành giáo dục.
- Sách giáo khoa Sinh học 10 có 2 bộ: Bộ cơ bản và bộ nâng cao.
 Nhóm 4:
Nghiên cứu kế hoạch GD THPT, vấn đề phân ban ở THPT
- Có 3 ban:
+ Ban KHTN được tổ chức dạy học theo chương trình nâng cao đối với 4 môn Toán, Lý, Hóa, Sinh và theo chương trình chuẩn đối với các môn còn lại.
+ Ban KH XHNV được tổ chức dạy học theo chương trình nâng cao đối với 4 môn; Ngữ văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ và theo chương trình chuẩn đối với các môn còn lại.
+ Ban cơ bản được tổ chức dạy học theo chương trình chuẩn.
Cả 3 ban đều có 4 tiết/1 tuần để dạy học các chủ đề tự chọn và được thực hiện trong năm học 2006 – 2007.
Cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)