Sinh 9 Phuong phap nghien cuu DTnguoi

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Toàn | Ngày 02/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Sinh 9 Phuong phap nghien cuu DTnguoi thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

quý thầy giáo, cô giáo về dự giờ thăm lớp !
Chúc các em học sinh
chăm ngoan học giỏi !
xin trân trọng chào mừng
Môn Sinh Học Lớp 9
Bài 28.
Phương pháp nghiên cứu di truyền người
Chương V: di truyền học người
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
Con người là một sinh vật, nhưng con người còn phải tuân theo qui luật xã hội. Vậy những tính trạng ở người sẽ di truyền như thế nào?
Có tuân theo các qui luật di truyền của sinh vật không?
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
Có thể sử dụng các phương pháp nghiên cứu trên sinh vật để nghiên cứu di truyền người không?
Tại sao?
Ví dụ:
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
Những khó khăn gặp phải khi nghiên cứu di truyền người:
- Người sinh sản chậm, ít con.
- NST nhiều, nhỏ, ít sai khác, khó phân biệt.
- Con người có hệ thần kinh nhạy cảm, không thể áp dụng các phương pháp lai hoặc gây đột biến.
Do lí do xã hội:
+ Không thể thí nghiệm phép lai trên cơ thể người.
+ Sự không đồng đều trong phát triển cá thể do điều mikiện xã hội không giống nhau.
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn như vậy nhưng con người vẫn có nhiều phương pháp khác nhau để nghiên cứu di truyền người.
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
Thế nào là phả hệ?
Là bản ghi chép các thế hệ.
( trong cùng dòng họ).
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
Một số kí hiệu dùng trong phả hệ:
Hai màu khác nhau của cùng một lí hiệu biểu thị hai trạng thái đối lập nhau của cùng một tính trạng.
Ví dụ:
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
Với kiến thức về di truyền Em hãy suy nghĩ và cho biết:
- Theo Em tính trạng nào là trội, lặn?
- Sự di truyền tính trạng này có liên quan tới giới tính mmhay không?
- Sự di truyền tính trạng trên tuân theo quy luật nào?
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
- Tính trạng màu mắt nâu là trội hoàn toàn so với tính trạng màu mắt đen.
- Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan tới giới tính mà gen quy định tính trạng nằm trên NST thường.
Qua ví dụ trên, Em hãy cho biết trong phương pháp nghiên cứu phả hệ người ta đã làm gì?
1. Nội dung.
- Tính trạng màu mắt tuân theo quy luật của MenĐen.
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
1. Nội dung.
Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định
trên những người thuộc của một dòng họ qua nhiều
thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng
đó.
- Tính trạng màu mắt nâu là trội hoàn toàn so với tính trạng màu mắt đen.
- Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan tới giới tính mà gen quy định tính trạng nằm trên NST thường.
- Tính trạng màu mắt tuân theo quy luật của MenĐen.
Qua ví dụ trên chúng ta thấy được:
Vậy theo Em mục đích của việc ngiên cứu phả hệ là gì?
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
1. Nội dung.
2. Mục đích.
Xác định gen
qui định tính trạng
Là trội hay lặn.
Nằm trên NST thường
hay NST giới tính.
Di truyền theo những
qui luật nào?
- Tính trạng màu mắt nâu là trội hoàn toàn so với tính trạng màu mắt đen.
- Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan tới giới tính mà gen quy định tính trạng nằm trên NST thường.
- Tính trạng màu mắt tuân theo quy luật của MenĐen.
Qua ví dụ trên chúng ta thấy được:
Vậy theo Em mục đích của việc phả hệ là gì?
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
1. Nội dung.
2. Mục đích.
Xác định gen
qui định tính trạng
Là trội hay lặn.
Nằm trên NST thường
hay NST giới tính.
Di truyền theo những
qui luật nào?
Với sự lỗ lực nghiên cứu tìm hiểu
di truyền người
và đã thu được nhiều kết quả:
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
1. Nội dung.
2. Mục đích.
3. Kết quả.
Đã xác định được sự di truyềncác tính trạng:
+Tính trạng trội: Mắt nâu,tóc quăn,môi dầy,mũi cong…
+Tính trạng lặn tương ứng: Mắt xanh, tóc thẳng, môi mỏng, mũi thẳng …
+ Tính trạng chiều cao do nhiều gen chi phối.
+ Bệnh mù màu, máu khó đông do gen lặn nằm
trên NST X, di truyền chéo.
+Tật dính ngón 2, 3, có túm lông ở tai do gen trên
NST Y, di truyền thẳng.
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
1. Nội dung.
2. Mục đích.
3. Kết quả.
Đã xác định được sự di truyềncác tính trạng:
+Tính trạng trội: Mắt nâu,tóc quăn,môi dầy,mũi cong…
+Tính trạng lặn tương ứng: Mắt xanh, tóc thẳng, môi mỏng, mũi thẳng …
+Tính trạng chiều cao do nhiều gen chi phối.
+Bệnh mù màu, máu khó đông do gen lặn nằm
trên NST X, di truyền chéo.
+Tật dính ngón 2, 3, có túm lông ở tai do gen trên
NST Y, di truyền thẳng.
+Tật xương chi ngắn, 6 ngón tay là đột biến trội.
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
1. Nội dung.
2. Mục đích.
3. Kết quả.
Đã xác định được sự di truyềncác tính trạng:
+Tính trạng trội: Mắt nâu,tóc quăn,môi dầy,mũi cong…
+Tính trạng lặn tương ứng: Mắt xanh, tóc thẳng, môi mỏng, mũi thẳng …
+Tính trạng chiều cao do nhiều gen chi phối.
+Bệnh mù màu, máu khó đông do gen lặn nằm
trên NST X, di truyền chéo.
+Tật dính ngón 2, 3, có túm lông ở tai do gen trên
NST Y, di truyền thẳng.
+Tật xương chi ngắn, 6 ngón tay là đột biến trội.
+Bệnh bạch tạng,
câm, điếc bẩm
sinh là đột biến
lặn.
o
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
Trẻ đồng sinh: trẻ sinh ra cùng một lần sinh.
Có hai trường hợp : Cùng trứng và khác trứng.
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
1. Nội dung.
2. Mục đích.
3. Kết quả.
+Đồng sinh cùng trứng:
Trẻ đồng sinh cùng trứng có kiểu gen giống hay khác nhau?
Trẻ đồng sinh cùng trứng có kiểu gen giống nhau, cùng giới tính.
Tại sao trẻ sinh đôi cùng
trứng đều là nam hoặc nữ?
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
Trẻ đồng sinh : trẻ sinh ra cùng một lần sinh.
Có hai trường hợp : Cùng trứng và khác trứng.
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
1. Nội dung.
2. Mục đích.
3. Kết quả.
+Đồng sinh cùng trứng:
+Đồng sinh khác trứng:
Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen giống nhau không?
Trẻ đồng sinh khác trứng thường có kiểu gen không giống nhau.
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
+ Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen ? cùng giới
hoặc khác giới.
+ Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen ? cùng giới.
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
1. Nội dung.
2. Mục đích.
3. Kết quả.
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định
trên những người thuộc của một dòng họ qua nhiều
thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng
đó.
Trẻ đồng sinh : trẻ sinh ra cùng một lần sinh.
Có hai trường hợp : Cùng trứng và khác trứng.
+ Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen ? cùng
giới hoặc khác giới.
+ Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen ? cùng giới.
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
2. ý nghĩa của nghiên
cứu trẻ đồng sinh.
Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu
gen và vai trò môi trường đối với sự hình thành tính
trạng.
Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối
với tính trạng số lượng và chất lượng.
1. Nội dung.
2. Mục đích.
3. Kết quả.
Các Em nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết:
ý nghÜa cña nghiªn cøu trÎ ®ång sinh?
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
2. ý nghĩa của nghiên
cứu trẻ đồng sinh.
KẾT LUẬN
(SGK)
1. Nội dung.
2. Mục đích.
3. Kết quả.
Kết luận
Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta co thể xác định đượcđặc điểm di truyền (trội, lặn, do một hay nhiều gen quy định).
Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được tính trạng nào do gen quy định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
Trẻ đồng sinh : trẻ sinh ra cùng một lần sinh.
Có hai trường hợp : Cùng trứng và khác trứng.
+ Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen ? cùng
giới hoặc khác giới.
+ Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen ? cùng giới.
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
2. ý nghĩa của nghiên
cứu trẻ đồng sinh.
Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu
gen và vai trò môi trường đối với sự hình thành tính
trạng.
Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối
với tính trạng số lượng và chất lượng.
KẾT LUẬN
(SGK)
1. Nội dung.
2. Mục đích.
3. Kết quả.
Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định
trên những người thuộc của một dòng họ qua nhiều
thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng
đó.
Phương pháp nghiên cứu phản hệ là gì ?
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
Trẻ đồng sinh : trẻ sinh ra cùng một lần sinh.
Có hai trường hợp : Cùng trứng và khác trứng.
+ Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen ? cùng
giới hoặc khác giới.
+ Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen ? cùng giới.
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
2. ý nghĩa của nghiên
cứu trẻ đồng sinh.
Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu
gen và vai trò môi trường đối với sự hình thành tính
trạng.
Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối
với tính trạng số lượng và chất lượng.
KẾT LUẬN
(SGK)
1. Nội dung.
2. Mục đích.
3. Kết quả.
Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định
trên những người thuộc của một dòng họ qua nhiều
thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng
đó.
Cho 1 ví dụ về ứng dụng của phương pháp trên?
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
Trẻ đồng sinh : trẻ sinh ra cùng một lần sinh.
Có hai trường hợp : Cùng trứng và khác trứng.
+ Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen ? cùng
giới hoặc khác giới.
+ Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen ? cùng giới.
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
2. ý nghĩa của nghiên
cứu trẻ đồng sinh.
KẾT LUẬN
(SGK)
1. Nội dung.
2. Mục đích.
3. Kết quả.
Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định
trên những người thuộc của một dòng họ qua nhiều
thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng
đó.
Một
Nhiều
Giống nhau
Khác nhau
Cùng giới
Giống nhau
Khác nhau
Cùng hoặc khác giới
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
2. ý nghĩa của nghiên
cứu trẻ đồng sinh.
KẾT LUẬN
(SGK)
1. Nội dung.
2. Mục đích.
3. Kết quả.
1/Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
2/Hoàn thành bài tập trong vở BT.
3/Đọc mục Em có biết.
4/Chuẩn bị bài mới:
"Bệnh và tật di truyền ở người"
Đọc suy ngh?m các thông tin
và các lệnh ? SGK.
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
Trẻ đồng sinh : trẻ sinh ra cùng một lần sinh.
Có hai trường hợp : Cùng trứng và khác trứng.
+ Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen ? cùng
giới hoặc khác giới.
+ Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen ? cùng giới.
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
2. ý nghĩa của nghiên
cứu trẻ đồng sinh.
Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu
gen và vai trò môi trường đối với sự hình thành tính
trạng.
Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối
với tính trạng số lượng và chất lượng.
KẾT LUẬN
(SGK)
1. Nội dung.
2. Mục đích.
3. Kết quả.
Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định
trên những người thuộc của một dòng họ qua nhiều
thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng
đó.
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
2. ý nghĩa của nghiên
cứu trẻ đồng sinh.
KẾT LUẬN
(SGK)
1. Nội dung.
2. Mục đích.
3. Kết quả.
Hiện tại dịch vụ mạng đang tạm dừng để bảo trì. Xin quý vị liên lạc sau!
Khi nào người ta dùng
phương pháp nghiên cứu phả hệ?
C. Khi biết tổ tiên và,
biết con cháu.
D. Khi cần nghiên
cứu tính trạng đó.
C. Khi biết tổ tiên và,
biết con cháu.
Bài 28 : Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
2. ý nghĩa của nghiên
cứu trẻ đồng sinh.
KẾT LUẬN
(SGK)
1. Nội dung.
2. Mục đích.
3. Kết quả.
Hiện tại dịch vụ mạng đang tạm dừng để bảo trì. Xin quý vị liên lạc sau!
Trẻ đồng sinh cùng trứng
bao giờ cũng?
Cùng giới tính,
cùng kiểu gen.
C. Cùng giới tính,
khác kiểu gen.
A. Cùng giới tính,
cùng kiểu gen.
Hẹn gặp lại!
Xin Kính Chúc Quý thầy cô giáo
và các em học sinh mạnh khoẻ
Hạnh phúc & thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)