Sinh 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Toàn | Ngày 02/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: sinh 9 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ
VẬN DỤNG BĐTD
TRƯỜNG THCS C?NH DUONG
Tổ tự nhiên
Năm học: 2012 - 2013
Vận dụng: "Bản đồ tư duy trong dạy và học môn sinh học lớp 9
KIỂM TRA MIỆNG
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
? Quan sát hình ảnh trên: Em nhận xét gì về môi trường nơi này?
Vậy các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường nơi đây sẽ như thế nào?
Quan sát hình ảnh trên: Em nhận xét gì về môi trường nơi này?
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
? Theo em th? n�o l� ơ nhi?m mơi tru?ng?
Tiết 57, bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
? Có mấy loại môi trường bị nhiễm bẩn?
? Môi trường bị ô nhiễm: Nước, đất, không khí, sinh vật
Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
Là nước bị nhiễm khuẩn, bẩn đục, mùi vị,.
3/ Ô nhiễm môi trường đất:
Là đất bị xói mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn, nhiễm độc,.
1/ Ô nhiễm môi trường không khí:
Là không khí có bụi bẩn, mùi, tiếng ồn, các khí độc hại, khói bụi,..
2/ Ô nhiễm môi trường nước:
4/ Ô nhiễm môi trường sinh vật: Rừng bị khai thác kiệt quệ, cháy rừng, chiến tranh, biển bị ô nhiễm làm thay đổi hệ thực vật
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
? Ho?t d?ng ch? y?u n�o g�y ơ nhi?m các loại mơi tru?ng trên?
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm không khí
CO2 , SO2
CO , NO2
Cho bi?t các nhiên liệu sử dụng đốt cháy cho các hoạt động trên?
THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Ô NHIỄM
Các hoạt động sản xuất công nghiệp
THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Ô NHIỄM
Các phương tiện giao thông
Cháy rừng - sinh hoạt
Đất bạc mầu
Ung thư phổi
Hậu quả của các chất khí thải ra từ hoạt động sản xuất công nghiệp
Hậu quả: Một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thẳng xuống trái đất. Con người sống trên trái đất sẽ mắc bệnh ung thư da, nhiều bệnh tật di truyền,..
* Hiệu ứng nhà kính ? do sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch của con người ? lượng khí CO2 trong khí quyển tăng lên
Hậu quả:
+ Băng tan ?ngập lụt vùng thấp
+ Sự nóng lên của Trái Đất ?Sinh vật bị tiêu diệt.
+ Khí hậu trái đất sẽ bị biến đổi, các đới khí hậu có xu hướng thay đổi. Hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
+ Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện, các loại dịch bệnh lan tràn, sức khỏe con người bị suy giảm.
* Hiện tượng "thủng tầng ôzôn" ? Do các hoạt động trong công nghệ làm tủ lạnh, chất giặt tẩy, bình cứu hỏa ? chất khí CFC
Ung thư da
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học:
Mỹ rải chất độc hóa học trong chiến tranh
Chất độc dioxin do Mỹ rải xuống Việt Nam gây ra những hậu quả gì?
Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Thuôc diệt cỏ
Thuôc trừ sâu
Thuôc diệt nấm
Thuôc diệt mối
Thuôc diệt muỗi
Con đường phát tán các hoá chất BVTV và chất độc hoá học.
Chất độc hóa học và hoá chất bảo vệ thực vật
Đại dương
Nước ngọt
- Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở những môi trường nào?
Mưa axit
Làm ô nhiêm nước ngầm
2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học:
Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật
Tăng cường trồng rau sạch
Sử dụng thuốc BVTV đúng cách, đúng liều lượng, đảm bảo đúng thời hạn quy định khi thu hoạch
Rửa sạch rau quả trước khi sử dụng.
? Vậy em hiểu thế nào là an toàn vệ sinh thực phẩm để hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật?
* lưu ý: Hoá chất bảo vệ thực vật gồm thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm gây bệnh, khi sử dụng các thuốc này để tăng năng suất cây trồng nhưng sẽ gây bất lợi cho toàn bộ HST
Hãy cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật khi ăn rau, quả?
- Do sử dụng thuốc không đúng cách (sai loại thuốc, lạm dụng, thuốc không đảm bảo chất lượng, ...), thu hoạch rau, quả quá sớm sau khi phun thuốc và bán cho người tiêu dùng), rửa không sạch,...
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học:
3. Ô nhiễm do chất phóng xạ:
Nổ lò vũ khí hạt nhân ở Nhật Bản (12/3/2011)
NHÀ MÁY HẠT NHÂN
Thảm họa Chernobyl
3. Ô nhiễm do chất phóng xạ:
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học:
3. Ô nhiễm do chất phóng xạ:
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:
Thế nào là dạng chất thải rắn ?
Là những chất khó bị phân hủy trong tự nhiên :
cao su, nhựa, giấy, kim loại, thủy tinh, đất, đá, .
THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI RẮN
Chất thải rắn
THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI RẮN
Các chất thải gây ô nhiễm em gặp ở nơi ở và trên đường đến trường
Túi nilong do sinh hoạt
Gạch ngói
THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI RẮN
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học:
3. Ô nhiễm do chất phóng xạ:
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:
5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh:
Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu ?
Từ các chất thải
không được thu gom
và không được xử
lý đúng cách
Cách phòng tránh bệnh sốt rét ?
Tránh không để cho muỗi đốt bằng nhiều cách: Diệt muỗi, ngủ màn .
Tạo điều kiện cho muỗi phát triển
Muỗi đốt gây ra hậu quả gì?
Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
- Nguyên nhân của bệnh giun sán?
- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
* Đối với tiết học này:
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK / 165
Kẻ bảng 55 vào vở bài tập
* Đối với tiết học sau:
Chuẩn bị bài: "Ô nhiễm môi trường" tt.
- Chu?n b? bài thuy?t trình:
+ Nhóm 1: Ô nhiễm môi trường không khí
+ Nhóm 2: Ô nhiễm môi trường đất
+ Nhóm 3: Ô nhiễm môi trường nước.
+ Nhóm 4: Ô nhiễm môi trường sinh vật.
Biểu hiện
Tác nhân và nguồn gốc.
Hậu quả
Biện pháp hạn chế ô nhiễm.
Lưu ý: Có minh họa hình ảnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)