Sinh 7 tiết 18
Chia sẻ bởi Phạm Tiến Sơn |
Ngày 18/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: sinh 7 tiết 18 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT ĐĂKLĂK KIỂM TRA TIẾT18 – NĂM HỌC 2007 – 2008
PGD&ĐT HUYỆN KRÔNGBÚK Môn: SINH HỌC – LỚP 7
Thời gian làm bài :45 phút
A/ MỤC TIÊU:
Kiểm tra về kiến thức của HS trong thời gian đã học.
Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
B/ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA:
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp, sống kí sinh, gây hại cho động vật và người là:
Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu.
Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan.
Giun móc câu, giun kim, sán dây, sán lá gan.
Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu.
Câu 2: Lớp vỏ cu tic un bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì?
Tránh sự tấn công của kẻ thù.
Thích nghi với đời sống kí sinh.
Tránh không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá ở ruột non người.
Câu a, b và c.
Câu 3: khi sống trong cơ thể người giun đũa gây hậu quả gì?
Tắc ruột, tắc ống mật.
Hút chất dinh dưỡng của người.
Sinh ra độc tố.
Cả câu a, b và c.
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Giun dẹp thường sống ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao?
Câu 2: nêu đặc điểm của ngành giun tròn.
Câu 3: Vẽ và trình bày vòng đời của Sán lá dây.
ĐÁP ÁN:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: b 1đ
Câu 2: c 1đ
Câu 3: d 1đ
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Giun dẹp thường sống ở các bộ phận: Ruột non, gan, máu… là những bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể vật chủ.
Câu 2: Đặc điểm của ngành giun tròn là:
Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu.
Có khoang cơ thể chưa chính thức.
Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ lổ miệng và kết thúc ở hậu môn.
Lớp võ cu ti cun thường trong suốt.
Đa số sống kí sinh.
Câu 3:
Trình bày : SGK trang 42
BIỂU ĐIỂM :
I/ PHẦN TRẮC NGHIỂM: (3đ)
Câu 1: 1đ
Câu 2: 1đ
Câu3 : 1đ
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: 2 đ
Câu 2: 2 đ
Câu3: 3 đ
PGD&ĐT HUYỆN KRÔNGBÚK Môn: SINH HỌC – LỚP 7
Thời gian làm bài :45 phút
A/ MỤC TIÊU:
Kiểm tra về kiến thức của HS trong thời gian đã học.
Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
B/ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA:
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp, sống kí sinh, gây hại cho động vật và người là:
Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu.
Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan.
Giun móc câu, giun kim, sán dây, sán lá gan.
Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu.
Câu 2: Lớp vỏ cu tic un bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì?
Tránh sự tấn công của kẻ thù.
Thích nghi với đời sống kí sinh.
Tránh không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá ở ruột non người.
Câu a, b và c.
Câu 3: khi sống trong cơ thể người giun đũa gây hậu quả gì?
Tắc ruột, tắc ống mật.
Hút chất dinh dưỡng của người.
Sinh ra độc tố.
Cả câu a, b và c.
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Giun dẹp thường sống ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao?
Câu 2: nêu đặc điểm của ngành giun tròn.
Câu 3: Vẽ và trình bày vòng đời của Sán lá dây.
ĐÁP ÁN:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: b 1đ
Câu 2: c 1đ
Câu 3: d 1đ
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Giun dẹp thường sống ở các bộ phận: Ruột non, gan, máu… là những bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể vật chủ.
Câu 2: Đặc điểm của ngành giun tròn là:
Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu.
Có khoang cơ thể chưa chính thức.
Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ lổ miệng và kết thúc ở hậu môn.
Lớp võ cu ti cun thường trong suốt.
Đa số sống kí sinh.
Câu 3:
Trình bày : SGK trang 42
BIỂU ĐIỂM :
I/ PHẦN TRẮC NGHIỂM: (3đ)
Câu 1: 1đ
Câu 2: 1đ
Câu3 : 1đ
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: 2 đ
Câu 2: 2 đ
Câu3: 3 đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tiến Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)