Sinh 7 hot giai huyen
Chia sẻ bởi Trần Cao Cường |
Ngày 02/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: sinh 7 hot giai huyen thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Cùng các em học sinh lớp 7A1
trường THCs lÊ hồNG pHONG
Chào mừng các thầy cô giáo
Kiểm tra bài cũ
Những đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của ngành thân mềm?
1- Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi.
2- Có cơ quan di chuyển phát triển.
3- Có khoang áo phát triển.
4- Có vỏ cơ thể tiêu giảm.
5- Hệ tiêu hoá phân hoá.
Chương 5: Ngành chân khớp
3 lớp lớn: -Giáp xác (đại diện là tôm sông)
-Hình nhện (đại diện là nhện)
-Sâu bọ (đại diện là châu chấu)
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
Cơ thể tôm gồm 2 phần:
+ Đầu - Ngực.
+ Bụng
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1.Vỏ cơ thể.
- Vỏ cấu tạo bằng ki tin ngấm canxi nên rất cứng, làm nhiệm vụ che chở và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển.
- Vỏ chứa các sắc tố, vì vậy vỏ có màu sắc của môi trường, giúp tôm có khả năng tự vệ để tránh kẻ thù.
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển:
Bò.
Bơi: Tiến, lùi.
Nhảy.
II. Dinh dưỡng:
Hai mắt kép, hai đôi râu
Chân hàm
Chân kìm, chân bò
Chân bơi (chân
bụng)
Tấm lái
X
X
X
X
X
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển
II. Dinh dưỡng
Thảo luận, liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau:
Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
Tôm ăn gì? (Thực vật, động vật hay mồi chết?)
Dùng thính để câu hay cất vó là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
Trả lời:
1. Tôm hoạt động vào lúc chạng vạng tối. Khi đó tôm thường đi kiếm ăn, vì vậy người ta thường đi câu tôm hay cất vó vào thời gian này.
2.Tôm ăn tạp tức cả động vật, thực vật hay mồi chết. Vì thế người ta thường câu tôm bằng mồi giun hoặc đôi khi cơm trộn lẫn cám rang.
3. Dùng thính để câu hay cất vó là khai thác khả năng khứu giác nhạy bén ở tôm, vì thính có mùi thơm lan toả rất xa
- Tiêu hoá: Tôm ăn tạp, thức ăn được tiêu hoá ở dạ dầy, hấp thụ ở ruột.
Hô hấp: Thở bằng mang
Bài tiết: Qua tuyến bài tiết.
II. Dinh dưỡng:
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển
II. Dinh dưỡng
III. Sinh Sản
Tôm đực có kích thước lớn, càng to và dài.
Tôm cái kích thước nhỏ hơn, thường ôm trứng.
III. Sinh Sản
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển
II. Dinh dưỡng
III. Sinh Sản
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển
II. Dinh dưỡng
Bài tập
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển
II. Dinh dưỡng
Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Tôm sống ở nước, thở bằng....... có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần:....................
Phần đầu ngực có giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và..........
Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ là những .......................
Tôm là động vật ăn.... hoạt động về đêm và có bản năng.......... để bảo vệ.
mang
ôm trứng
đầu-ngực và bụng
chân bò
chân bơi
tạp
Kết luận
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển
II. Dinh dưỡng
III. Sinh sản:
Trả lời câu hỏi SGK (Tr 76):
ý nghĩa của lớp vỏ ki tin giầu can xi và sắc tố của tôm?
Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển
II. Dinh dưỡng
III. Sinh sản:
Bài tập: Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất.
Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
a- Cơ thể chia làm 2 phần: Đầu - Ngực và bụng
b- Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau.
c- Thở bằng mang.
2) Tôm thuộc lớp giáp xác vì:
a- Vỏ cơ thể bằng ki tin ngấm can xi nên cứng như áo giáp.
b- Tôm sống ở nước.
c- cả a và b.
3) Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm:
a- bơi lùi; b- nhảy c- cả a và b
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển
II. Dinh dưỡng
III. Sinh sản:
Hướng dẫn về nhà:
*Học bài theo câu hỏi SGK
*Làm bài tập trong vở BT.
*Chuẩn bị cho giờ sau thực hành: Mỗi nhóm 2 con tôm sông còn sống.
Xin chân thành cảm ơn
các Thầy Cô giáo cùng toàn thể các em học sinh .
Thái Bình, năm 2006
trường THCs lÊ hồNG pHONG
Chào mừng các thầy cô giáo
Kiểm tra bài cũ
Những đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của ngành thân mềm?
1- Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi.
2- Có cơ quan di chuyển phát triển.
3- Có khoang áo phát triển.
4- Có vỏ cơ thể tiêu giảm.
5- Hệ tiêu hoá phân hoá.
Chương 5: Ngành chân khớp
3 lớp lớn: -Giáp xác (đại diện là tôm sông)
-Hình nhện (đại diện là nhện)
-Sâu bọ (đại diện là châu chấu)
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
Cơ thể tôm gồm 2 phần:
+ Đầu - Ngực.
+ Bụng
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1.Vỏ cơ thể.
- Vỏ cấu tạo bằng ki tin ngấm canxi nên rất cứng, làm nhiệm vụ che chở và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển.
- Vỏ chứa các sắc tố, vì vậy vỏ có màu sắc của môi trường, giúp tôm có khả năng tự vệ để tránh kẻ thù.
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển:
Bò.
Bơi: Tiến, lùi.
Nhảy.
II. Dinh dưỡng:
Hai mắt kép, hai đôi râu
Chân hàm
Chân kìm, chân bò
Chân bơi (chân
bụng)
Tấm lái
X
X
X
X
X
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển
II. Dinh dưỡng
Thảo luận, liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau:
Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
Tôm ăn gì? (Thực vật, động vật hay mồi chết?)
Dùng thính để câu hay cất vó là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
Trả lời:
1. Tôm hoạt động vào lúc chạng vạng tối. Khi đó tôm thường đi kiếm ăn, vì vậy người ta thường đi câu tôm hay cất vó vào thời gian này.
2.Tôm ăn tạp tức cả động vật, thực vật hay mồi chết. Vì thế người ta thường câu tôm bằng mồi giun hoặc đôi khi cơm trộn lẫn cám rang.
3. Dùng thính để câu hay cất vó là khai thác khả năng khứu giác nhạy bén ở tôm, vì thính có mùi thơm lan toả rất xa
- Tiêu hoá: Tôm ăn tạp, thức ăn được tiêu hoá ở dạ dầy, hấp thụ ở ruột.
Hô hấp: Thở bằng mang
Bài tiết: Qua tuyến bài tiết.
II. Dinh dưỡng:
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển
II. Dinh dưỡng
III. Sinh Sản
Tôm đực có kích thước lớn, càng to và dài.
Tôm cái kích thước nhỏ hơn, thường ôm trứng.
III. Sinh Sản
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển
II. Dinh dưỡng
III. Sinh Sản
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển
II. Dinh dưỡng
Bài tập
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển
II. Dinh dưỡng
Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Tôm sống ở nước, thở bằng....... có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần:....................
Phần đầu ngực có giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và..........
Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ là những .......................
Tôm là động vật ăn.... hoạt động về đêm và có bản năng.......... để bảo vệ.
mang
ôm trứng
đầu-ngực và bụng
chân bò
chân bơi
tạp
Kết luận
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển
II. Dinh dưỡng
III. Sinh sản:
Trả lời câu hỏi SGK (Tr 76):
ý nghĩa của lớp vỏ ki tin giầu can xi và sắc tố của tôm?
Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển
II. Dinh dưỡng
III. Sinh sản:
Bài tập: Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất.
Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
a- Cơ thể chia làm 2 phần: Đầu - Ngực và bụng
b- Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau.
c- Thở bằng mang.
2) Tôm thuộc lớp giáp xác vì:
a- Vỏ cơ thể bằng ki tin ngấm can xi nên cứng như áo giáp.
b- Tôm sống ở nước.
c- cả a và b.
3) Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm:
a- bơi lùi; b- nhảy c- cả a và b
Chương 5
Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể:
2. Các phần phụ và chức năng
3. Di chuyển
II. Dinh dưỡng
III. Sinh sản:
Hướng dẫn về nhà:
*Học bài theo câu hỏi SGK
*Làm bài tập trong vở BT.
*Chuẩn bị cho giờ sau thực hành: Mỗi nhóm 2 con tôm sông còn sống.
Xin chân thành cảm ơn
các Thầy Cô giáo cùng toàn thể các em học sinh .
Thái Bình, năm 2006
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Cao Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)