Sinh 6- tiết 34
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Thiện |
Ngày 09/05/2019 |
228
Chia sẻ tài liệu: sinh 6- tiết 34 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
Tiết 33-34: ÔN TẬP
1/Nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo,chức năng giống nhau được gọi là gì?
a/ Bộ phận b/ Mô
c/ Cơ quan d/ Hệ cơ quan
2/Cấu trúc nào làm cho tế bào thực vật có hình dạng nhất định?
a/ Vách tế bào b/ Màng sinh chất
c/ Chất tế bào d/ Nhân
3. Cây cứng, cao, có cành thuộc loại thân gì?
a/ Thân quấn b/ Thân cỏ
c/ Thân gỗ d/ Tua cuốn
4/ Tại sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa:
a/ Hoa và cây xanh không hô hấp được
b/ Khi hô hấp hoa và cây xanh hút khí Cacbonic
c/ Khi hô hấp hoa và cây xanh hút hết khí ôxi trong phòng
d/ Hoa và cây sẽ không quang hợp được
5/Nhóm cây nào người ta thường tỉa cành?
a/Cây ăn quả b/ Cây lấy củ
c/ Cây lấy lá d/ Cây lấy gỗ, lấy sợi
6/Trong các miền của rễ, miền nào là quan trọng nhất?
a/ Miền trưởng thành b/ Miền chóp rễ
c/ Miền sinh trưởng d/ Miền hút
7/Phần lớn rễ hút nước vào cây được thải ra ngoài qua:
a. Lá b. Lỗ khí của lá c. Thân d. Gân lá
8/Lá biến thành vẩy gặp ở các cây:
Bầu, bí b. Gừng, nghệ
c. Xương rồng d. Hành, tỏi
9/Thời gian cây xanh thực hiện quá trình hô hấp:
Ban đêm b. Trời tối
c. Suốt cả ngày lẫn đêm d . Ngoài ánh sáng
10/Hình thức sinh sản dưới đây không phải sinh sản sinh dưỡng
a. Bằng thân rễ b. Bằng lá
c. Bằng hạt d. Bằng thân bò
11/ Là một thành phần của tế bào, chứa dịch tế bào:
a/Không bào b/Chất tế bào
c/Nhân d/Màng sinh chất
12/ Làm cho rễ dài ra là chức năng của:
a/ Miền trưởng thành b/ Miền sinh trưởng
c/ Miền hút d/ Miền chóp rễ
13/ Nhóm cây nào có rễ giống với rễ cây bằng lăng;
a/ Cây lúa, cây chanh, cây ổi
b/ Cây mít, cây hành, cây cỏ mật.
c/ Cây xoài, cây cải, cây rau dền.
d/ Cây cau, cây hoa sữa, cây xà cừ
14/ Những loại cây trồng lấy củ cần nhiều:
a/ Muối đạm b/Muối đạm, muối lân
c/ Muối lân d/ Muối kali
15/ Nhóm cây có đặc điểm của rễ giống với rễ cây cà rốt:
a/ Cây cải củ, cây sắn, cây khoai lang.
b/ Cây hành, cay su hào, cây khoai tây.
c/Cây tầm gởi, cây trầu không, tơ hồng.
d/ Cây hồ tiêu, cây khoai từ, tơ xanh.
16/ Cây nho leo bằng:
a/ Thân quấn b/ Tua cuốn c/ Rễ móc d/Móc gai
17/ Nhóm cây nào thuộc thân đứng:
a/ Cây đa, cây khoai lang, cây đậu đen.
b/ Cây cau, cây khoai từ, cây ớt
c/ Cây bàng, cây dừa, cây lúa.
d/ Cây cỏ mầm trầu, cây mướp, cây mít.
18/ Sự thoát hơi nước qua lá có tác dụng:
a/ Giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
b/ Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
c/ cả avà b
d/ Giúp cho cây hút được nhiều nước.
19/ Thân củ nằm trên mặt đất là:
a/ Thân cây su hào. b/ Thân cây khoai tây. c/Thân cây gừng. d/ Thân cây hoàng tinh.
20/ Nhóm cây nào lá có gân hình mạng:
a/ Cây địa liền, cây lúa, cây dâu.
b/ Cây rẽ quạt, cây bồ đề, cây mai.
c/ Cây mít, cây ổi, cây bàng.
d/ Cây chanh, cây ngô, cây hoa giấy.
21/ Cây sinh trưởng tốt, năng suất cao trong điều kiện nào dưới đây về nước ?
a. Thiếu nước . b. Tưới đủ nước, đúng lúc.
c. Tưới đủ nước, không đúng lúc . d. Thừa nước.
22/ Những nhóm cây nào sau đây toàn cây có rễ cọc ?
a. Cây xoài, cây mận, cây ổi, cây cải .
b. Cây bưởi, cây ngô, cây cà chua .
c. Cây mít, cây tre, cây mướp, cây su hào.
d. Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây ngô .
23/ Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ rễ lên thân và lá là
a. mạch gỗ b. mạch rây c. bó mạch d. ruột
24/ Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật ?
a. Làm cho thực vật lớn lên. b. Làm cho thực vật to ra.
c. Làm cho thực vật sinh trưởng và phát triển
d. Làm cho thực vật duy trì và phát triển nòi giống.
25/ Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ?
a. Tất cả các bộ phận của cây b. Ở phần ngọn của cây
c. Ở mô phân sinh.
d. Ở các phần non có màu xanh của cây.
26/ Nhóm cây nào sau đây toàn cây có rễ củ ?
a. Cây khoai tây, cây gừng, cây nghệ .
b. Cây cải củ, cây sắn, cây khoai lang .
c. Cây dong ta, cây sắn, cây cà rốt .
d. Cây nghệ, cây dong ta, cây sắn.
27/ Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ ?
a. Cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt.
b. Cây dong ta, cây củ cải, cây gừng .
c. Cây khoai tây, cây cà chua, cây củ cải.
d. Cây cỏ tranh, cây nghệ, cây dong ta .
28/ Thân dài ra do :
a. sự lớn lên và phân chia của tế bào . b. chồi ngọn
c. mô phân sinh ngọn
d. sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
29/ Lỗ khí thường tập trung nhiều ở :
a. biểu bì mặt dưới của phiến lá. b. thịt lá
c. biểu bì mặt trên của phiến lá. d. gân lá.
30/ Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì :
a. Gồm 2 phần : vỏ và trụ giữa .
b. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
c. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan
d. Có ruột chứa chất dự trữ .
31/ Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết cây có hoa và cây không có hoa ?
a.Cây có hoa có cơ quan sinh sản là rễ, thân, lá
b.Cây có hoa có cơ quan sinh sản là hoa , quả, hạt .
c.Cây có hoa là những cây ra hoa, kết quả hằng năm.
d.Cây có hoa có cơ quan sinh sản là nón và hạt .
32/ Lá cây cần chất khí nào để chế tạo tinh bột
a. Khí ôxi b. Khí cacbônic c. Khí hidrô d. Khí nitơ
33/ Các bộ phận chủ yếu của thân là gì ?
a. Thân chính và cành . b. Thân chính, cành và chồi ngọn .
c. Thân chính, cành, chồi ngọn, và chồi nách
d. Thân chính, cành , chồi nách.
Định nghĩa quang hợp.Viết sơ đồ quang hợp
34/ Nhóm cây nào sau đây toàn cây có rễ cọc ?
a. cây xoài , cây mận , cây ổi , cây cải .
b. Cây lúa , cây ngô , cây mía .
c. Cây mít , cây tre , cây mướp .
d. Cây chanh, cây hành, cây bèo tây.
35/ Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật ?
a. Làm cho thực vật lớn lên . b. Làm cho thực vật to ra
c. Làm cho thực vật sinh trưởng và phát triển
d..Làm cho thực vật sinh sản.
36/ Nhóm cây nào sau đây toàn cây có rễ củ ?
a. cây khoai tây , cây gừng , cây nghệ .
b. cây cải củ , cây sắn , cây khoai lang .
c. cây dong ta , cây sắn , cây cà rốt .
d. cây su hào, cây cỏ tranh, cây sắn .
37/ Thân to ra do đâu ?
a. Tầng sinh vỏ . b. Tầng sinh trụ c. Sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ .
d. Tế bào ở mô phân sinh ngọn
38/ Có thể xác định tuổi của cây gỗ dựa vào:
a. Số vòng gỗ b. Dác c. Ròng d. Cả a,b,c
39/Đặc điểm nào của lớp tế bào biểu bì giúp lá cây thu nhận được ánh sáng?
a. trong suốt b. xếp sát nhau c. có vách dày d. cả a,b,c
40/ Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm toàn cây có hoa:
a. Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng
b. Cây bưởi, cây rau bợ, cây rêu, cây cải
c. Cây táo, cây dương xỉ, cây ớt, cây điều
d. Cây dừa, cây hành, cây thông, cây rêu
42/Bộ phận có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là :
A. Nhân tế bào B. Màng sinh chất
C. Chất tế bào D.Vách tế bào
43/Đặc điểm của thực vật có ý nghĩa quan trọng đói với tự nhiên và đời sống con người là:
A.Không di chuyển B.Tự tổng hợp chất hữu cơ
C.Phản ứng chậm với kích thích D.Có thân cứng rắn
44/Chất diệp lục có chứa trong:
A.Không bào B.Nhân C.Màng sinh chất D.Lục lạp
45/ Loại rễ biến dạng chứa chất dự trữ dùng cho cây ra hoa tạo quả là:
A.Rễ củ B.Rễ móc C.Rễ thở D.Giác mút
46/Trong trồng cây có thể chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân bằng biện pháp:
A.Tỉa cành B.Bấm ngọn
C.Cả a và b đúng D.Cả a, b, c sai
47/Đối với cây trồng lấy quả việc bấm ngọn nhằm mục đích:
A.Làm cây chậm ra quả B.Để cây ra nhiều quả
C. Để giảm quả trên cây D. Tất cả đều đúng
48/Ở thân cây non chất diệp lục có thể chứa trong :
A.Biểu bì B .Mạch ray C.Mạch gõ D.Thịt vỏ
49/Khi đi trồng cây hoặc cấy lúa, người ta thường tỉa bớt lá, cành để:
A.Giảm quang hợp B.Giảm sự thoát hơi nước
C.Cây hô hấp mạnh D.Cả a,b,c đều đúng
50/Khi nuôi cá cảnh trong bể kính, có thể làm tăng thêm dưởng khí cho cá bằng cách:
A.Thêm vào bể một vài loài rong
D.Giảm lượng thức ăn cho cá
B.Thêm vào bể một vài động vật thuỷ sinh khác
C.Tăng lượng thức ăn
51/Hình thức nào sinh sản dưới đây không phải sinh sản sinh dưỡng:
A.Bằng thân rễ B.Bằng lá C.Bằng thân bò D.Bằng hạt
52/Trong tự nhiên thực vật có thể sinh sản sinh dưỡng bằng:
A..Rễ B.Thân C.Lá D.Tất cả A,B,C đều đúng
53/Bộ phân sinh sản chủ yếu của hoa là :
A.Cánh hoa và cuống hoa B.Nhị và nhuỵ
C.Đế hoa và trà hoa D.Lá đài và cánh hoa
54/Trong những nhóm cây sau, nhóm nào toàn là cây có hoa:
A.Cây thông, cây nhãn, cây mận
B.Cây mận, cây chuối, cây hoa hồng
C.Cây rêu, cây rau bợ, cây thông
D.Cây chuối, cây xoài, cây rêu
55/Trong các miền của rễ, miền nào giữ chức năng dẫn truyền:
A.Miền sinh trưởng B.Miền hút
C.Miền chóp rễ D.Miền trưởng thành
56/ Cấu tạo trong của thân gồm 2 phần chính là:
A.Vỏ và trụ giữa b.Vỏ và thịt vỏ
C.Trụ giữa và ruột d.Biểu bì và bó mạch
57Trong những nhóm cây sau, nhóm nào người ta thường tỉa cành:
A.Cây bạch đàn, cây đay B.Cây ổi, cây ớt, cây mận
C.Cà rốt, khoai lang D.A,B,C đều đúng
58/Cây hô hấp trong thời gian:
A.Ban ngày B.Ban đêm C.Ngoài ánh sáng D.Suốt ngày đêm
59/Trong những cách nhân giống sau, cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất :
A.Giâm cành B.Chiết cành
C.Ghép cây D.Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
60/Những bộ phận của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu:
A.Nhị và đài B.Tràng và nhụy
C.Nhị và nhụy D.Đài và tràng
61/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của lá giúp lá tổng hợp được nhiều chất hữu cơ:
a.Phiến lá rộng b.Cuống lá dài và to
c.Gân lá hình mạng d.Gân lá song song
62/ Trong lát cắt thân non dưới kính hiển vi ta thấy mạch gỗ nằm ở:
a.Thịt vỏ b.Trụ giữa c.Biểu bì d.Ruột
63/ Thành phần có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là:
a.Vách tế bào d.Chất tế bào c.Nhân d.Không bào
64/ Trong cấu tạo miền hút của rễ, bó mạch có đặc điểm:
a.Mạch rây bên ngoài, mạch gỗ bên trong
b.Mạch gỗ bên ngoài, mạch rây bên trong
c.Mạch rây và mạch gỗ xen kẽ nhau d.Cả a, b, c
65/ Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có rễ củ:
a.Cây khoai tây, cây tỏi, cây cà chua b.Cây củ cải, cây ớt, cây gừng
c.Cây trầu không, cây gừng, cây cà rốt
d.Cây sắn, cây cà rốt, cây củ cải
66/ Nước được vận chuyển từ rễ lên thân và lá do:
a.Mạch rây đảm nhiệm b.Ruột đảm nhiệm
c.Thịt vỏ đảm nhiệm d.Mạch gỗ đảm nhiệm
67/Nhóm cây nào gồm toàn những cây không được ngắt ngọn khi trồng:
a.Chè, khoai lang, lim, xoài b.Mồng tơi, bí ngô, đu đủ, mướp
c.Dừa, chè, mướp, mít d.Bạch đàn, đu đủ, mít, dừa
68/Chức năng chủ yếu của thịt lá là:
a.Dự trữ các chất b.Chế tạo chất hữu cơ
c.Cho ánh sáng qua và trao đổi khí d.Thoát hơi nước
69/Khi trồng cây hoặc cấy lúa người ta cần tỉa bớt lá cành để:
a.Giảm thoát hơi nước b.Giảm hút phân
c.Giảm quang hợp d.Cả a, b, c
70/ Nhóm cây nào sau đây được nhân giống bằng cách giâm cành:
a.Khoai lang, ổi, cam, mít b.Rau muống, sắn, mía, rau ngót
c.Xoài, mận, táo, hoa mai d.Dâu tằm, hoa đào, chanh, xoài
71/ Biểu bì của thân non có chức năng:
b- Tham gia quang hợp b- Bảo vệ
c- Dự trữ chất dinh dưỡng d- Vận chuyển chất hữu cơ
72/ Phiến lá dạng bản dẹt, rộng giúp:
a- Hứng được nhiều ánh sáng
b- Vận chuyển được nhiều nước
c- Dự trữ được nhiều chất dinh dưỡng d- Cả b và c
73/ Gừng sinh sản bằng:
a- Thân bò b- Lá c- Rễ củ d- Thân rễ 74/ Những loại rau ăn lá, thân cần nhiều
a- Muối lân b- Muối đạm
c- Muối ka li d- Muối lân và muối ka li
75/Trong quá trình phân bào, thành phần của tế bào phân chia đàu tiên là:
a- Vách tế bào b- Chất tế bào c- Nhân d- Màng sinh chất
76/ Cây hô hấp:
a- Suốt ngày đêm b- Ban ngày
c- Ban đêm d- Khi có ánh sáng
77/ Ở rễ cây, miền có chức năng giúp rễ dài ra:
a- Miền hút b- Miền trưởng thành
c- Miền chóp rễ d- Miền sinh trưởng
78/Chồi lá và chồi hoa giống nhau ở chỗ:
A.Mô phân sinh ngọn B.Mầm hoa.
C.Mầm lá. D.Mầm hoa vàmầm lá.
80/Ở rễ cây, mạch rây và mạch gỗ được xếp theo kiểu:
A.Xếp theo vòng. B.Xếp xen kẽ
C.Xếp vừa xen kẽ vừa theo vòng D.Xếp lộn xộn.
81/Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ vào:
A.Các bó mạch. B.Mạch rây. C.Mạch gỗ D.Ruột.
82/Lỗ khí tập trung nhiều ở mặt dưới của lá còn mặt trên rất ít nhằm:
A.Giảm sự thoát hơi nước
B.Tránh tác động trực tiếp của mặt trời
C.Làm cho sự trao đổi khí tăng.
D.Để nước khỏi thấm vào lá.
83/Tại sao trong trồng trọt, muốn thu hoạch cao thì phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng ?
A.Khỏi bị sâu bệnh. B.Đủ không khí.
C.Làm cho nhiệt độ không khí tăng cao
D.Giúp cây quang hợp tốt.
84/Ban đêm , ngủ dưới gốc cây , người ta thấy mệt mỏi vì:
A.Cây quang hợp lấy khí ôxi
B.Cây hô hấp mạnh nhã khí cac boníc
C.Cây hô hấp nhã khí ôxi
D.Ban đêm sương xuống nhiều
85/Thời gian cây xanh thực hiện quá trình hô hấp:
A.Suốt ngày đêm B.Trời tối
C.Ban đêm D Ngoài ánh sáng
86/Để quan sát được ảnh của vật với độ phóng to 150 lần,cần điều chỉnh thị kính- vật kính với các chỉ số nào sâu đây:
A.X20 - X15 B.X20 - X130
C.X10 - X15 D.X40 - X110
87/Cơ quan sinh dưỡng của cây là
A.Rễ ,thân, lá B.Hoa, quả, hạt
C.Rễ, thân, quả D.Thân, lá ,hoa
88/Tế bào có cấu tạo gồm
A.Màng sinh chất, chất tế bào, nhân
B.Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào
C.Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào,nhân và một số thành phần khác : không bào, lục lạp
D Chất tế bào, nhân
89/Chức năng chính của miền hút là
A.Dẫn truyền B.Hấp thụ nước và muối khoáng
C.Làm cho rễ dài ra D.Che chở cho đầu rễ
90/Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn cây có rễ chùm
A.Cây cải, cây đậu ,cây mít
B.Cây hành ,cây chuối ,cây ổi
C.Cây tre, cây lúa, cây mận
D.Cây lúa, cây ngô, cây dừa
91/Làm thế nào có thể đếm được tuổi cây:
A.Đếm số vòng gỗ có thể xác định tuổi cây
B.Ghi thời gian từ lúc trồng
C.Đo kích thước cây
D.Cân khối lượng của cây
92/Trong các nhóm lá sau đây những nhóm lá nào thuôc toàn lá đơn
A.Lá ổi, lá dâu, lá khế B.Lá mồng tơi, lá khế, lá mận
C.Lá hoa hồng, lá mít, lá ổi D.Lá dâm bụt, lá ổi, lá mồng tơi
93/Lá cây cần chất khí nào trong các chất khí sau để chế tạo tinh bột
A.Khí ôxi B.Khí cacbonic C.Khí nitơ D.Khí hiđro
94/Không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất ,điều đó đúng không? Vì sao?
A.Điều đó đúng ,vì mọi sinh vật trên trái đất hô hấp đều cần ôxi do cây xanh thải ra trong quang hợp
B.Điều đó đúng ,vì mọi sinh vật trên trái đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ do cây xanh quang hợp chế tạo ra
C.Điều dó không đúng, vì không phải tất cả mọi sinh vật đều sống nhờ vào cây xanh
D.Điều đó đúng vì con người và hầu hết các loài động vật trên trái đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ và khí ôxi do cây xanh tạo ra
95/Trong quá trình hô hấp lá cây đã lấy khí nào của không khí
A.Khí ôxi B.Khí nitơ C.Khí cacbonic D Khí hiđrô
96/Những hình thức sinh sản sinh dưởng tự nhiên thường găp ở cây có hoa là
A.Sinh sản bằng thân bò ,thân rễ B.Sinh sản bằng rễ củ,thân rễ
C.Sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá D.Sinh sản bằng rễ củ,,lá
98/ Sự phân bào là:
a/ Sự thay đổi tế bào chất
b/ Sự nhân tế bào mẹ thành 2 tế bào con
c/ Sự thay đổi nhân tế bào
d/ Sự lớn lên của tế bào
99/ Khi cắt bỏ khoanh vỏ của cây khoảng một tháng thì mép vỏ ở trên chỗ cắt phình to ra là do:
a/ Phần vỏ nhận được nhiều chất dinh dưỡng phát triển mạnh và phình to lên
b/ Các chất hữu cơ vận chuyển từ lá xuống bị tắc nghẽn do mạch bị cắt
c/ Sâu bệnh xâm nhập sinh sản nhiều
d/ Sự phân chia các tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ
100/ Nguyên liệu của quá trình quang hợp là:
a/ Khí cacbonic và khí oxi b/ Khí oxi và nước
c/ Khí cacbonic và nước d/ Khí cacbonic,nước và oxi
101/Nhóm cây nào người ta thường tỉa cành?
a/ Cây ăn quả b/ Cây lấy củ
c/ Cây lấy gỗ, lấy sợi d/ Cây lấy lá
102/ Để quan sát được ảnh của vật với độ phóng to 150 lần,cần điều chỉnh thị kính ; vật kính với các chỉ số nào sau đây:
a/ X20 - X15 b/ X20 - X130
c/ X10 - X15 d/ X40 - X110
103/ Rễ móc là loại rễ biến dạng mọc từ thân và cành có chức năng :
a/ Giúp cây đứng thẳng
b/ Giúp cây bám vào giá để leo lên
c/ Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác
d/ Cả a, b và c đều sai
104/ Phải thu họach rễ củ trước khi ra hoa:
a/ Để giải phóng đất chuẩn bị cho vụ sau
b/ Để thu được củ có nhiều chất dự trữ
c/ Để hạn chế vi sinh vật làm hại củ
d/ Để cây sau này ra hoa nhiều
105/Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật và các sinh vật khác là gì ?
A.Thực vật có khả năng vận động, lớn lên và sinh sản
B.Thực vật có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ
C.Thực vật là những sinh vật vừa có ích vừa có hại
D.Thực vật rất đa dạng và phong phú
106/Căn cứ vào cách mọc của thân người ta chia làm ba loại thân là
A.Thân gỗ, thân cột, thân cỏ
B.Thân cứng, thân mềm, thân bò
C.Thân quấn ,thân cuốn ,thân đứng
D.Thân đứng, thân leo, thân bò
107/Nhóm cây nào người ta thường tỉa cành
A.Cây ăn quả B.Cây lấy củ
C.Cây lấy gỗ, lấy sợi D.Cây lấy lá
108/Mạch rây có chức năng
A.Vận chuyển nước và muối khoáng
B.Vận chuyển muối khoáng
C.Vận chuyển nước
D.Vận chuyển chất hữu cơ
109/Khi quang hợp cây xanh đã tạo ra :
A.Tinh bột và khí ôxy B.Tinh bột và hơi nước
C.Tinh bột và khí cacbonic
D Tinh bột, hơi nước và khí cacbonic
110/Cấu tạo tế bào thực vật gồm các thành phần chính nào?
A.Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân
B.Tế bào chất, nhân,màng sinh chất, không bào
C.Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, không bào
D.Vách tế bào, chất tế bào, nhân, không bào
112/Chức năng của thân cây là;
A.Quang hợp B.Dùng làm cột
C.Vận chuyển các chất
D.Vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá
113/.Nguyên liệu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là:
A. Khí ôxi và nước B. Khí cacbôníc và muối khoáng
C. Khí ôxi,nước và muối khoáng D. Nước và khí cacbôníc
114/.Chức năng của cơ quan sinh dưỡng là gì?
A. Nuôi dưỡng B. Giúp sinh sản hình thành cây mới
C.Vừa nuôi dưỡng và có khả năng sinh sản
D.Giúp cây thích nghi với mọi điều kiện sống
116/ Thành phần chỉ có ở tế bào thực vật :
a. Màng sinh chất. b. Nhân.
c. Vách tế bào. d. Chất tế bào.
117/ Bộ phận của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng.
a. Vỏ. b. Mạch gỗ c. Lông hút. d. Ruột.
118/ Nhóm cây sau đây có rễ củ:
a. Khoai lang, gừng, nghệ, trầu không.
b.Khoai lang, sắn, cây củ cải, cây cà rốt.
c. Bụt mọc, dâu tằm, sắn, hồ tiêu.
119/: Bộ phận của cây phát triển thành cành mang hoa:
a. Chồi ngọn. b. Chồi lá. c. Lá. d. Chồi hoa.
120/ Gỗ để làm nhà, làm trụ, tà vẹt người ta thường dùng phần nào của thân cây:
a. Vỏ b.Thịt vỏ. c. Dác. d. Ròng.
121/Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn những cây thân mọng nước:
a. Cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng.
b. Cây mít, cây nhãn, cây sống đời.
c. Cây giá, cây trường sinh lá tròn, cây táo.
d. Cây nhãn, cây cải, cây su hào.
122/ Rất nhiều loại lá mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới là do:
a. Các tế bào thịt lá mặt trên có ít chất diệp lục hơn.
b. Các tế bào thịt lá mặt trên có nhiều chất diệp lục hơn.
c. Mặt trên lá có nhiều lỗ khí hơn.
d. Mặt trên lá giàu chất dinh dưỡng hơn.
Tiết 33-34: ÔN TẬP
1/Nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo,chức năng giống nhau được gọi là gì?
a/ Bộ phận b/ Mô
c/ Cơ quan d/ Hệ cơ quan
2/Cấu trúc nào làm cho tế bào thực vật có hình dạng nhất định?
a/ Vách tế bào b/ Màng sinh chất
c/ Chất tế bào d/ Nhân
3. Cây cứng, cao, có cành thuộc loại thân gì?
a/ Thân quấn b/ Thân cỏ
c/ Thân gỗ d/ Tua cuốn
4/ Tại sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa:
a/ Hoa và cây xanh không hô hấp được
b/ Khi hô hấp hoa và cây xanh hút khí Cacbonic
c/ Khi hô hấp hoa và cây xanh hút hết khí ôxi trong phòng
d/ Hoa và cây sẽ không quang hợp được
5/Nhóm cây nào người ta thường tỉa cành?
a/Cây ăn quả b/ Cây lấy củ
c/ Cây lấy lá d/ Cây lấy gỗ, lấy sợi
6/Trong các miền của rễ, miền nào là quan trọng nhất?
a/ Miền trưởng thành b/ Miền chóp rễ
c/ Miền sinh trưởng d/ Miền hút
7/Phần lớn rễ hút nước vào cây được thải ra ngoài qua:
a. Lá b. Lỗ khí của lá c. Thân d. Gân lá
8/Lá biến thành vẩy gặp ở các cây:
Bầu, bí b. Gừng, nghệ
c. Xương rồng d. Hành, tỏi
9/Thời gian cây xanh thực hiện quá trình hô hấp:
Ban đêm b. Trời tối
c. Suốt cả ngày lẫn đêm d . Ngoài ánh sáng
10/Hình thức sinh sản dưới đây không phải sinh sản sinh dưỡng
a. Bằng thân rễ b. Bằng lá
c. Bằng hạt d. Bằng thân bò
11/ Là một thành phần của tế bào, chứa dịch tế bào:
a/Không bào b/Chất tế bào
c/Nhân d/Màng sinh chất
12/ Làm cho rễ dài ra là chức năng của:
a/ Miền trưởng thành b/ Miền sinh trưởng
c/ Miền hút d/ Miền chóp rễ
13/ Nhóm cây nào có rễ giống với rễ cây bằng lăng;
a/ Cây lúa, cây chanh, cây ổi
b/ Cây mít, cây hành, cây cỏ mật.
c/ Cây xoài, cây cải, cây rau dền.
d/ Cây cau, cây hoa sữa, cây xà cừ
14/ Những loại cây trồng lấy củ cần nhiều:
a/ Muối đạm b/Muối đạm, muối lân
c/ Muối lân d/ Muối kali
15/ Nhóm cây có đặc điểm của rễ giống với rễ cây cà rốt:
a/ Cây cải củ, cây sắn, cây khoai lang.
b/ Cây hành, cay su hào, cây khoai tây.
c/Cây tầm gởi, cây trầu không, tơ hồng.
d/ Cây hồ tiêu, cây khoai từ, tơ xanh.
16/ Cây nho leo bằng:
a/ Thân quấn b/ Tua cuốn c/ Rễ móc d/Móc gai
17/ Nhóm cây nào thuộc thân đứng:
a/ Cây đa, cây khoai lang, cây đậu đen.
b/ Cây cau, cây khoai từ, cây ớt
c/ Cây bàng, cây dừa, cây lúa.
d/ Cây cỏ mầm trầu, cây mướp, cây mít.
18/ Sự thoát hơi nước qua lá có tác dụng:
a/ Giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
b/ Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
c/ cả avà b
d/ Giúp cho cây hút được nhiều nước.
19/ Thân củ nằm trên mặt đất là:
a/ Thân cây su hào. b/ Thân cây khoai tây. c/Thân cây gừng. d/ Thân cây hoàng tinh.
20/ Nhóm cây nào lá có gân hình mạng:
a/ Cây địa liền, cây lúa, cây dâu.
b/ Cây rẽ quạt, cây bồ đề, cây mai.
c/ Cây mít, cây ổi, cây bàng.
d/ Cây chanh, cây ngô, cây hoa giấy.
21/ Cây sinh trưởng tốt, năng suất cao trong điều kiện nào dưới đây về nước ?
a. Thiếu nước . b. Tưới đủ nước, đúng lúc.
c. Tưới đủ nước, không đúng lúc . d. Thừa nước.
22/ Những nhóm cây nào sau đây toàn cây có rễ cọc ?
a. Cây xoài, cây mận, cây ổi, cây cải .
b. Cây bưởi, cây ngô, cây cà chua .
c. Cây mít, cây tre, cây mướp, cây su hào.
d. Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây ngô .
23/ Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ rễ lên thân và lá là
a. mạch gỗ b. mạch rây c. bó mạch d. ruột
24/ Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật ?
a. Làm cho thực vật lớn lên. b. Làm cho thực vật to ra.
c. Làm cho thực vật sinh trưởng và phát triển
d. Làm cho thực vật duy trì và phát triển nòi giống.
25/ Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ?
a. Tất cả các bộ phận của cây b. Ở phần ngọn của cây
c. Ở mô phân sinh.
d. Ở các phần non có màu xanh của cây.
26/ Nhóm cây nào sau đây toàn cây có rễ củ ?
a. Cây khoai tây, cây gừng, cây nghệ .
b. Cây cải củ, cây sắn, cây khoai lang .
c. Cây dong ta, cây sắn, cây cà rốt .
d. Cây nghệ, cây dong ta, cây sắn.
27/ Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ ?
a. Cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt.
b. Cây dong ta, cây củ cải, cây gừng .
c. Cây khoai tây, cây cà chua, cây củ cải.
d. Cây cỏ tranh, cây nghệ, cây dong ta .
28/ Thân dài ra do :
a. sự lớn lên và phân chia của tế bào . b. chồi ngọn
c. mô phân sinh ngọn
d. sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
29/ Lỗ khí thường tập trung nhiều ở :
a. biểu bì mặt dưới của phiến lá. b. thịt lá
c. biểu bì mặt trên của phiến lá. d. gân lá.
30/ Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì :
a. Gồm 2 phần : vỏ và trụ giữa .
b. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
c. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan
d. Có ruột chứa chất dự trữ .
31/ Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết cây có hoa và cây không có hoa ?
a.Cây có hoa có cơ quan sinh sản là rễ, thân, lá
b.Cây có hoa có cơ quan sinh sản là hoa , quả, hạt .
c.Cây có hoa là những cây ra hoa, kết quả hằng năm.
d.Cây có hoa có cơ quan sinh sản là nón và hạt .
32/ Lá cây cần chất khí nào để chế tạo tinh bột
a. Khí ôxi b. Khí cacbônic c. Khí hidrô d. Khí nitơ
33/ Các bộ phận chủ yếu của thân là gì ?
a. Thân chính và cành . b. Thân chính, cành và chồi ngọn .
c. Thân chính, cành, chồi ngọn, và chồi nách
d. Thân chính, cành , chồi nách.
Định nghĩa quang hợp.Viết sơ đồ quang hợp
34/ Nhóm cây nào sau đây toàn cây có rễ cọc ?
a. cây xoài , cây mận , cây ổi , cây cải .
b. Cây lúa , cây ngô , cây mía .
c. Cây mít , cây tre , cây mướp .
d. Cây chanh, cây hành, cây bèo tây.
35/ Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật ?
a. Làm cho thực vật lớn lên . b. Làm cho thực vật to ra
c. Làm cho thực vật sinh trưởng và phát triển
d..Làm cho thực vật sinh sản.
36/ Nhóm cây nào sau đây toàn cây có rễ củ ?
a. cây khoai tây , cây gừng , cây nghệ .
b. cây cải củ , cây sắn , cây khoai lang .
c. cây dong ta , cây sắn , cây cà rốt .
d. cây su hào, cây cỏ tranh, cây sắn .
37/ Thân to ra do đâu ?
a. Tầng sinh vỏ . b. Tầng sinh trụ c. Sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ .
d. Tế bào ở mô phân sinh ngọn
38/ Có thể xác định tuổi của cây gỗ dựa vào:
a. Số vòng gỗ b. Dác c. Ròng d. Cả a,b,c
39/Đặc điểm nào của lớp tế bào biểu bì giúp lá cây thu nhận được ánh sáng?
a. trong suốt b. xếp sát nhau c. có vách dày d. cả a,b,c
40/ Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm toàn cây có hoa:
a. Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng
b. Cây bưởi, cây rau bợ, cây rêu, cây cải
c. Cây táo, cây dương xỉ, cây ớt, cây điều
d. Cây dừa, cây hành, cây thông, cây rêu
42/Bộ phận có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là :
A. Nhân tế bào B. Màng sinh chất
C. Chất tế bào D.Vách tế bào
43/Đặc điểm của thực vật có ý nghĩa quan trọng đói với tự nhiên và đời sống con người là:
A.Không di chuyển B.Tự tổng hợp chất hữu cơ
C.Phản ứng chậm với kích thích D.Có thân cứng rắn
44/Chất diệp lục có chứa trong:
A.Không bào B.Nhân C.Màng sinh chất D.Lục lạp
45/ Loại rễ biến dạng chứa chất dự trữ dùng cho cây ra hoa tạo quả là:
A.Rễ củ B.Rễ móc C.Rễ thở D.Giác mút
46/Trong trồng cây có thể chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân bằng biện pháp:
A.Tỉa cành B.Bấm ngọn
C.Cả a và b đúng D.Cả a, b, c sai
47/Đối với cây trồng lấy quả việc bấm ngọn nhằm mục đích:
A.Làm cây chậm ra quả B.Để cây ra nhiều quả
C. Để giảm quả trên cây D. Tất cả đều đúng
48/Ở thân cây non chất diệp lục có thể chứa trong :
A.Biểu bì B .Mạch ray C.Mạch gõ D.Thịt vỏ
49/Khi đi trồng cây hoặc cấy lúa, người ta thường tỉa bớt lá, cành để:
A.Giảm quang hợp B.Giảm sự thoát hơi nước
C.Cây hô hấp mạnh D.Cả a,b,c đều đúng
50/Khi nuôi cá cảnh trong bể kính, có thể làm tăng thêm dưởng khí cho cá bằng cách:
A.Thêm vào bể một vài loài rong
D.Giảm lượng thức ăn cho cá
B.Thêm vào bể một vài động vật thuỷ sinh khác
C.Tăng lượng thức ăn
51/Hình thức nào sinh sản dưới đây không phải sinh sản sinh dưỡng:
A.Bằng thân rễ B.Bằng lá C.Bằng thân bò D.Bằng hạt
52/Trong tự nhiên thực vật có thể sinh sản sinh dưỡng bằng:
A..Rễ B.Thân C.Lá D.Tất cả A,B,C đều đúng
53/Bộ phân sinh sản chủ yếu của hoa là :
A.Cánh hoa và cuống hoa B.Nhị và nhuỵ
C.Đế hoa và trà hoa D.Lá đài và cánh hoa
54/Trong những nhóm cây sau, nhóm nào toàn là cây có hoa:
A.Cây thông, cây nhãn, cây mận
B.Cây mận, cây chuối, cây hoa hồng
C.Cây rêu, cây rau bợ, cây thông
D.Cây chuối, cây xoài, cây rêu
55/Trong các miền của rễ, miền nào giữ chức năng dẫn truyền:
A.Miền sinh trưởng B.Miền hút
C.Miền chóp rễ D.Miền trưởng thành
56/ Cấu tạo trong của thân gồm 2 phần chính là:
A.Vỏ và trụ giữa b.Vỏ và thịt vỏ
C.Trụ giữa và ruột d.Biểu bì và bó mạch
57Trong những nhóm cây sau, nhóm nào người ta thường tỉa cành:
A.Cây bạch đàn, cây đay B.Cây ổi, cây ớt, cây mận
C.Cà rốt, khoai lang D.A,B,C đều đúng
58/Cây hô hấp trong thời gian:
A.Ban ngày B.Ban đêm C.Ngoài ánh sáng D.Suốt ngày đêm
59/Trong những cách nhân giống sau, cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất :
A.Giâm cành B.Chiết cành
C.Ghép cây D.Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
60/Những bộ phận của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu:
A.Nhị và đài B.Tràng và nhụy
C.Nhị và nhụy D.Đài và tràng
61/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của lá giúp lá tổng hợp được nhiều chất hữu cơ:
a.Phiến lá rộng b.Cuống lá dài và to
c.Gân lá hình mạng d.Gân lá song song
62/ Trong lát cắt thân non dưới kính hiển vi ta thấy mạch gỗ nằm ở:
a.Thịt vỏ b.Trụ giữa c.Biểu bì d.Ruột
63/ Thành phần có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là:
a.Vách tế bào d.Chất tế bào c.Nhân d.Không bào
64/ Trong cấu tạo miền hút của rễ, bó mạch có đặc điểm:
a.Mạch rây bên ngoài, mạch gỗ bên trong
b.Mạch gỗ bên ngoài, mạch rây bên trong
c.Mạch rây và mạch gỗ xen kẽ nhau d.Cả a, b, c
65/ Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có rễ củ:
a.Cây khoai tây, cây tỏi, cây cà chua b.Cây củ cải, cây ớt, cây gừng
c.Cây trầu không, cây gừng, cây cà rốt
d.Cây sắn, cây cà rốt, cây củ cải
66/ Nước được vận chuyển từ rễ lên thân và lá do:
a.Mạch rây đảm nhiệm b.Ruột đảm nhiệm
c.Thịt vỏ đảm nhiệm d.Mạch gỗ đảm nhiệm
67/Nhóm cây nào gồm toàn những cây không được ngắt ngọn khi trồng:
a.Chè, khoai lang, lim, xoài b.Mồng tơi, bí ngô, đu đủ, mướp
c.Dừa, chè, mướp, mít d.Bạch đàn, đu đủ, mít, dừa
68/Chức năng chủ yếu của thịt lá là:
a.Dự trữ các chất b.Chế tạo chất hữu cơ
c.Cho ánh sáng qua và trao đổi khí d.Thoát hơi nước
69/Khi trồng cây hoặc cấy lúa người ta cần tỉa bớt lá cành để:
a.Giảm thoát hơi nước b.Giảm hút phân
c.Giảm quang hợp d.Cả a, b, c
70/ Nhóm cây nào sau đây được nhân giống bằng cách giâm cành:
a.Khoai lang, ổi, cam, mít b.Rau muống, sắn, mía, rau ngót
c.Xoài, mận, táo, hoa mai d.Dâu tằm, hoa đào, chanh, xoài
71/ Biểu bì của thân non có chức năng:
b- Tham gia quang hợp b- Bảo vệ
c- Dự trữ chất dinh dưỡng d- Vận chuyển chất hữu cơ
72/ Phiến lá dạng bản dẹt, rộng giúp:
a- Hứng được nhiều ánh sáng
b- Vận chuyển được nhiều nước
c- Dự trữ được nhiều chất dinh dưỡng d- Cả b và c
73/ Gừng sinh sản bằng:
a- Thân bò b- Lá c- Rễ củ d- Thân rễ 74/ Những loại rau ăn lá, thân cần nhiều
a- Muối lân b- Muối đạm
c- Muối ka li d- Muối lân và muối ka li
75/Trong quá trình phân bào, thành phần của tế bào phân chia đàu tiên là:
a- Vách tế bào b- Chất tế bào c- Nhân d- Màng sinh chất
76/ Cây hô hấp:
a- Suốt ngày đêm b- Ban ngày
c- Ban đêm d- Khi có ánh sáng
77/ Ở rễ cây, miền có chức năng giúp rễ dài ra:
a- Miền hút b- Miền trưởng thành
c- Miền chóp rễ d- Miền sinh trưởng
78/Chồi lá và chồi hoa giống nhau ở chỗ:
A.Mô phân sinh ngọn B.Mầm hoa.
C.Mầm lá. D.Mầm hoa vàmầm lá.
80/Ở rễ cây, mạch rây và mạch gỗ được xếp theo kiểu:
A.Xếp theo vòng. B.Xếp xen kẽ
C.Xếp vừa xen kẽ vừa theo vòng D.Xếp lộn xộn.
81/Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ vào:
A.Các bó mạch. B.Mạch rây. C.Mạch gỗ D.Ruột.
82/Lỗ khí tập trung nhiều ở mặt dưới của lá còn mặt trên rất ít nhằm:
A.Giảm sự thoát hơi nước
B.Tránh tác động trực tiếp của mặt trời
C.Làm cho sự trao đổi khí tăng.
D.Để nước khỏi thấm vào lá.
83/Tại sao trong trồng trọt, muốn thu hoạch cao thì phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng ?
A.Khỏi bị sâu bệnh. B.Đủ không khí.
C.Làm cho nhiệt độ không khí tăng cao
D.Giúp cây quang hợp tốt.
84/Ban đêm , ngủ dưới gốc cây , người ta thấy mệt mỏi vì:
A.Cây quang hợp lấy khí ôxi
B.Cây hô hấp mạnh nhã khí cac boníc
C.Cây hô hấp nhã khí ôxi
D.Ban đêm sương xuống nhiều
85/Thời gian cây xanh thực hiện quá trình hô hấp:
A.Suốt ngày đêm B.Trời tối
C.Ban đêm D Ngoài ánh sáng
86/Để quan sát được ảnh của vật với độ phóng to 150 lần,cần điều chỉnh thị kính- vật kính với các chỉ số nào sâu đây:
A.X20 - X15 B.X20 - X130
C.X10 - X15 D.X40 - X110
87/Cơ quan sinh dưỡng của cây là
A.Rễ ,thân, lá B.Hoa, quả, hạt
C.Rễ, thân, quả D.Thân, lá ,hoa
88/Tế bào có cấu tạo gồm
A.Màng sinh chất, chất tế bào, nhân
B.Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào
C.Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào,nhân và một số thành phần khác : không bào, lục lạp
D Chất tế bào, nhân
89/Chức năng chính của miền hút là
A.Dẫn truyền B.Hấp thụ nước và muối khoáng
C.Làm cho rễ dài ra D.Che chở cho đầu rễ
90/Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn cây có rễ chùm
A.Cây cải, cây đậu ,cây mít
B.Cây hành ,cây chuối ,cây ổi
C.Cây tre, cây lúa, cây mận
D.Cây lúa, cây ngô, cây dừa
91/Làm thế nào có thể đếm được tuổi cây:
A.Đếm số vòng gỗ có thể xác định tuổi cây
B.Ghi thời gian từ lúc trồng
C.Đo kích thước cây
D.Cân khối lượng của cây
92/Trong các nhóm lá sau đây những nhóm lá nào thuôc toàn lá đơn
A.Lá ổi, lá dâu, lá khế B.Lá mồng tơi, lá khế, lá mận
C.Lá hoa hồng, lá mít, lá ổi D.Lá dâm bụt, lá ổi, lá mồng tơi
93/Lá cây cần chất khí nào trong các chất khí sau để chế tạo tinh bột
A.Khí ôxi B.Khí cacbonic C.Khí nitơ D.Khí hiđro
94/Không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất ,điều đó đúng không? Vì sao?
A.Điều đó đúng ,vì mọi sinh vật trên trái đất hô hấp đều cần ôxi do cây xanh thải ra trong quang hợp
B.Điều đó đúng ,vì mọi sinh vật trên trái đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ do cây xanh quang hợp chế tạo ra
C.Điều dó không đúng, vì không phải tất cả mọi sinh vật đều sống nhờ vào cây xanh
D.Điều đó đúng vì con người và hầu hết các loài động vật trên trái đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ và khí ôxi do cây xanh tạo ra
95/Trong quá trình hô hấp lá cây đã lấy khí nào của không khí
A.Khí ôxi B.Khí nitơ C.Khí cacbonic D Khí hiđrô
96/Những hình thức sinh sản sinh dưởng tự nhiên thường găp ở cây có hoa là
A.Sinh sản bằng thân bò ,thân rễ B.Sinh sản bằng rễ củ,thân rễ
C.Sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá D.Sinh sản bằng rễ củ,,lá
98/ Sự phân bào là:
a/ Sự thay đổi tế bào chất
b/ Sự nhân tế bào mẹ thành 2 tế bào con
c/ Sự thay đổi nhân tế bào
d/ Sự lớn lên của tế bào
99/ Khi cắt bỏ khoanh vỏ của cây khoảng một tháng thì mép vỏ ở trên chỗ cắt phình to ra là do:
a/ Phần vỏ nhận được nhiều chất dinh dưỡng phát triển mạnh và phình to lên
b/ Các chất hữu cơ vận chuyển từ lá xuống bị tắc nghẽn do mạch bị cắt
c/ Sâu bệnh xâm nhập sinh sản nhiều
d/ Sự phân chia các tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ
100/ Nguyên liệu của quá trình quang hợp là:
a/ Khí cacbonic và khí oxi b/ Khí oxi và nước
c/ Khí cacbonic và nước d/ Khí cacbonic,nước và oxi
101/Nhóm cây nào người ta thường tỉa cành?
a/ Cây ăn quả b/ Cây lấy củ
c/ Cây lấy gỗ, lấy sợi d/ Cây lấy lá
102/ Để quan sát được ảnh của vật với độ phóng to 150 lần,cần điều chỉnh thị kính ; vật kính với các chỉ số nào sau đây:
a/ X20 - X15 b/ X20 - X130
c/ X10 - X15 d/ X40 - X110
103/ Rễ móc là loại rễ biến dạng mọc từ thân và cành có chức năng :
a/ Giúp cây đứng thẳng
b/ Giúp cây bám vào giá để leo lên
c/ Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác
d/ Cả a, b và c đều sai
104/ Phải thu họach rễ củ trước khi ra hoa:
a/ Để giải phóng đất chuẩn bị cho vụ sau
b/ Để thu được củ có nhiều chất dự trữ
c/ Để hạn chế vi sinh vật làm hại củ
d/ Để cây sau này ra hoa nhiều
105/Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật và các sinh vật khác là gì ?
A.Thực vật có khả năng vận động, lớn lên và sinh sản
B.Thực vật có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ
C.Thực vật là những sinh vật vừa có ích vừa có hại
D.Thực vật rất đa dạng và phong phú
106/Căn cứ vào cách mọc của thân người ta chia làm ba loại thân là
A.Thân gỗ, thân cột, thân cỏ
B.Thân cứng, thân mềm, thân bò
C.Thân quấn ,thân cuốn ,thân đứng
D.Thân đứng, thân leo, thân bò
107/Nhóm cây nào người ta thường tỉa cành
A.Cây ăn quả B.Cây lấy củ
C.Cây lấy gỗ, lấy sợi D.Cây lấy lá
108/Mạch rây có chức năng
A.Vận chuyển nước và muối khoáng
B.Vận chuyển muối khoáng
C.Vận chuyển nước
D.Vận chuyển chất hữu cơ
109/Khi quang hợp cây xanh đã tạo ra :
A.Tinh bột và khí ôxy B.Tinh bột và hơi nước
C.Tinh bột và khí cacbonic
D Tinh bột, hơi nước và khí cacbonic
110/Cấu tạo tế bào thực vật gồm các thành phần chính nào?
A.Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân
B.Tế bào chất, nhân,màng sinh chất, không bào
C.Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, không bào
D.Vách tế bào, chất tế bào, nhân, không bào
112/Chức năng của thân cây là;
A.Quang hợp B.Dùng làm cột
C.Vận chuyển các chất
D.Vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá
113/.Nguyên liệu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là:
A. Khí ôxi và nước B. Khí cacbôníc và muối khoáng
C. Khí ôxi,nước và muối khoáng D. Nước và khí cacbôníc
114/.Chức năng của cơ quan sinh dưỡng là gì?
A. Nuôi dưỡng B. Giúp sinh sản hình thành cây mới
C.Vừa nuôi dưỡng và có khả năng sinh sản
D.Giúp cây thích nghi với mọi điều kiện sống
116/ Thành phần chỉ có ở tế bào thực vật :
a. Màng sinh chất. b. Nhân.
c. Vách tế bào. d. Chất tế bào.
117/ Bộ phận của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng.
a. Vỏ. b. Mạch gỗ c. Lông hút. d. Ruột.
118/ Nhóm cây sau đây có rễ củ:
a. Khoai lang, gừng, nghệ, trầu không.
b.Khoai lang, sắn, cây củ cải, cây cà rốt.
c. Bụt mọc, dâu tằm, sắn, hồ tiêu.
119/: Bộ phận của cây phát triển thành cành mang hoa:
a. Chồi ngọn. b. Chồi lá. c. Lá. d. Chồi hoa.
120/ Gỗ để làm nhà, làm trụ, tà vẹt người ta thường dùng phần nào của thân cây:
a. Vỏ b.Thịt vỏ. c. Dác. d. Ròng.
121/Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn những cây thân mọng nước:
a. Cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng.
b. Cây mít, cây nhãn, cây sống đời.
c. Cây giá, cây trường sinh lá tròn, cây táo.
d. Cây nhãn, cây cải, cây su hào.
122/ Rất nhiều loại lá mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới là do:
a. Các tế bào thịt lá mặt trên có ít chất diệp lục hơn.
b. Các tế bào thịt lá mặt trên có nhiều chất diệp lục hơn.
c. Mặt trên lá có nhiều lỗ khí hơn.
d. Mặt trên lá giàu chất dinh dưỡng hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)