SINH 6 KÌ II 11-12

Chia sẻ bởi Thcs Cao Bá Quát | Ngày 18/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: SINH 6 KÌ II 11-12 thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:






ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II( Năm Học; 2011 2012)
Môn Sinh Khối 6( Thời gian 45 phút không kể giao đề)

Họ Và Tên:…………………………………………………Lớp……
Lời nhận xét của giáo viên:………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………

Đề ra: Câu1.(4đ) Những nhóm nào trong giới thực vật. Được xếp vào thực vật bậc thấp? Thực vật bậc cao gồm những nhóm nào? So với thực vật bậc thấp, thực vật bậc cao tiến hóa hơn những điểm nào?
Câu2(4đ) Thế nào là sự dị dưỡng? Tại sao vi khuẩn và nấm lại có lối sống dị dưỡng? Phân biệt lối kí sinh và hoại sinh?
Câu3(2đ) Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín?

Bài Làm


































ĐÁP ÁN SINH KHỐI 6 KÌ II(2011 2012)

Câu1(4đ) – Thực vật bậc thấp gồm các loại tảo sống ở nước ngọt và nước mặn.(1đ)
- Thực vật bậc cao gồm các nhóm: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín(2đ)
* So sánh thực vật bậc cao và thực vật bậc thấp.(0,5đ)


Thực vật bậc thấp
Cơ thể có cấu tạo đơn bào, đa bào, chưa có dạng cây thực sự. Chưa có các loại mô điển hình
Cơ quan sinh sản hửu tính đơn bào, không hình thành phôi.

Thực vật bậc cao
Có cấu tạo đa bào
Dạng cây phân hóa thành rễ, thân, lá.
Có các loại mô, đặc biệt là mô dẫn, cơ quan sinh sản hữu tính đa bào, phân hóa phức tạp mà đỉnh cao là hoa ở hạt kín.
Có phôi.

 - Thể hiện sự thích nghi của cơ thể với môi trường sống ở cạn đó là sự thích nghi tiến hóa(0,5đ)
Câu2(4đ) Dị dưỡng là sự hấp thụ các chất hữu cơ có sẵn ở môi trường vào trong cơ thể để làm thức ăn, không tự tạo chất hữu cơ cho cơ thể bằng con đường tổng hợp chất vô cơ.(1đ)
Vi khuẩn và nấm có lối sống dị dưỡng( trừ một số ít vi khuẩn sống tự dưỡng) Vì trong cơ thể của chúng không có chất diệp lục, nên không thể tự tạo được chất hữu cơ để làm thức ăn cho mình(1đ)
Kí sinh là lấy thức ăn hữu cơ từ cơ thể sống khác(1đ)
Hoại sinh là lấy thức ăn hữu cơ có sẵn từ xác động vật, thực vật đang phân hủy.(1đ)
Câu3(2đ) – Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng(Rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép) Trong thân có mạch dẫn phát triển.
Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả là một ưu thế của cây hạt kín. Vì nó được bảo vệ tốt hơn.
Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau, môi trường sống đa dạng.


MA TRẬN MÔN SINH KHỐI: 6
( Học Kì II: Năm Học 2011 2012





NỘI DUNG
 MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT

TỔNG


NHẬN BIÊT
THÔNG HIẾU
VẬN DỤNG



 TL
 TL
 TL



CÁC NHÓM THỰC VẬT

2Câu(2đ)

2 Câu( 2đ)

2Câu(2đ)

6Câu(6đ)


VI KHUẨN- NẤM- ĐỊA Y


2Câu(2đ)

2Câu(2đ)

4Câu(4đ)


TỔNG

2Câu(2đ)

4Câu(4đ)


4Câu(4đ)


10Câu(10đ)















ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II( Năm Học; 2008- 2009)
Môn Sinh Khối 7( Thời gian 45 phút không kể giao đề)

Họ Và Tên:…………………………………………………Lớp……
Lời nhận xét của giáo viên:………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
Đề ra: Câu1(4đ) Thế nào là động vật quí hiếm? Để bảo vệ động vật quí hiếm cần phải làm gì? Kể tên một số động vật quí hiếm.
Câu2(3đ) Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống?
Câu3(1,5đ) Hãy nêu đặc điểm chung của lớp chim?
Câu4(1,5đ) Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn?

Bài Làm




















* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thcs Cao Bá Quát
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)