Sinh 6
Chia sẻ bởi Bùi Xuân Hà |
Ngày 02/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: sinh 6 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Tiết 34:
Các loại rễ
1) Rễ cọc
2) Rễ chùm
- Rễ cái đâm sâu xuống đất
- Rễ con mọc xiên, có nhiều rễ con bé hơn mọc ra.
- Nhiều rễ to dài gần bằng nhau,
mọc ra từ phần gốc của thân
Các miền của rễ:
1) Miền trưởng thành có các mạch dẫn
2) Miền hút có các lông hút
3) Miền sinh trưởng có tế bào có khả năng phân chia
4) Miền chóp rễ bảo vệ đầu rễ
Chương II: Rễ
Biểu bì
Ruột
Thịt vỏ
Mạch rây
Mạch gỗ
Lông hút
Trụ giữa
Vỏ
Bó mạch
Cấu tạo trong của miền hút ở rễ
Cấu tạo ngoài của thân
1)Thân chính
2) Thân phụ
( cành )
3) Chồi
b.Chồi nách
(Dọc thân và cành)
a.Chồi ngọn
(đỉnh thân chính và cành)
*Chồi là
*Chồi hoa
(Do chồi ngọn phát triển thành)
(Do chồi nách phát triển thành)
Chương III: Thân
Cấu tạo trong của thân non
Vỏ
Trụ giữa
Biểu bì
Thịt vỏ
Mạch rây
Một vòng bó mạch
Mạch gỗ
Ruột
Thực hành: Quan sát các loại rễ biến dạng
So sánh cấu tạo trong của rễ và thân non
Giống nhau:- Có 2 phần: vỏ và trụ giữa.
- Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ; trụ giữa gồm các bó mạch và ruột.
Xếp xen kẽ
Xếp một vòng
So sánh cấu tạo trong của rễ và thân non
*Biểu bì:
- Một lớp tế bào xếp
sát nhau.
- Lông hút do tế bào
biểu bì tạo thành
*Thịt vỏ:
Nhiều lớp tế bào
*Bó mạch:
- Mạch rây.
- Mạch gỗ.
*Ruột
*Biểu bì:
- Một lớp tế bào trong
suốt xếp sát nhau.
- Không có lông hút
*Thịt vỏ:
Nhiều lớp tế bào,có
diệp lục
*Bó mạch:
- Mạch rây.
- Mạch gỗ
*Ruột
Trụ giữa
Vỏ
Cấu tạo ngoài của lá
1) Phiến lá
2) Gân lá
3) Cuống lá
Phần có diện tích rộng nhất
Mầu xanh lục
1) Gân lá hình mạng.
2) Gân lá song song.
3) Gân lá hình cung
1) Lá đơn
2) Lá kép
Phân loại lá:
1 cuống 1 phiến
1 cuống nhiều phiến lá
Kiểu xếp lá trên thân
1) Mọc cách
2) Mọc đối
3) Mọc vòng
Chương IV: Lá
Ý nghĩa của các đặc điểm trên đối với cây xanh?
Cấu tạo
trong của lá
1) Biểu bì
2) Thịt lá
3) Gân lá
- Một lớp tế bào trong suốt
- Bề mặt có nhiều lỗ khí
- Nhiều lớp tế bào vách mỏng chứa lục lạp
- Trong lớp thịt lá có nhiều khoang chứa khí
- Xen giữa phần thịt lá.
- Có mạch rây và mạch gỗ thông với thân và rễ
Nước
Khí cacbonic
Tinh bột
Khí ôxi
Diệp lục
+
+
Ánh sáng
Nước
Cacbonic
Chất hữu cơ
Khí ôxi
+
+
Năng lượng
+
1)Sơ đồ quá trình quang hợp:
2)Sơ đồ qúa trình hô hấp:
* Điều kiện cần cho quá trình quang hợp xảy ra:
Phải có ánh sáng mặt trời và diệp lục
Tiết 34:
Các loại rễ
1) Rễ cọc
2) Rễ chùm
- Rễ cái đâm sâu xuống đất
- Rễ con mọc xiên, có nhiều rễ con bé hơn mọc ra.
- Nhiều rễ to dài gần bằng nhau,
mọc ra từ phần gốc của thân
Các miền của rễ:
1) Miền trưởng thành có các mạch dẫn
2) Miền hút có các lông hút
3) Miền sinh trưởng có tế bào có khả năng phân chia
4) Miền chóp rễ bảo vệ đầu rễ
Chương II: Rễ
Biểu bì
Ruột
Thịt vỏ
Mạch rây
Mạch gỗ
Lông hút
Trụ giữa
Vỏ
Bó mạch
Cấu tạo trong của miền hút ở rễ
Cấu tạo ngoài của thân
1)Thân chính
2) Thân phụ
( cành )
3) Chồi
b.Chồi nách
(Dọc thân và cành)
a.Chồi ngọn
(đỉnh thân chính và cành)
*Chồi là
*Chồi hoa
(Do chồi ngọn phát triển thành)
(Do chồi nách phát triển thành)
Chương III: Thân
Cấu tạo trong của thân non
Vỏ
Trụ giữa
Biểu bì
Thịt vỏ
Mạch rây
Một vòng bó mạch
Mạch gỗ
Ruột
Thực hành: Quan sát các loại rễ biến dạng
So sánh cấu tạo trong của rễ và thân non
Giống nhau:- Có 2 phần: vỏ và trụ giữa.
- Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ; trụ giữa gồm các bó mạch và ruột.
Xếp xen kẽ
Xếp một vòng
So sánh cấu tạo trong của rễ và thân non
*Biểu bì:
- Một lớp tế bào xếp
sát nhau.
- Lông hút do tế bào
biểu bì tạo thành
*Thịt vỏ:
Nhiều lớp tế bào
*Bó mạch:
- Mạch rây.
- Mạch gỗ.
*Ruột
*Biểu bì:
- Một lớp tế bào trong
suốt xếp sát nhau.
- Không có lông hút
*Thịt vỏ:
Nhiều lớp tế bào,có
diệp lục
*Bó mạch:
- Mạch rây.
- Mạch gỗ
*Ruột
Trụ giữa
Vỏ
Cấu tạo ngoài của lá
1) Phiến lá
2) Gân lá
3) Cuống lá
Phần có diện tích rộng nhất
Mầu xanh lục
1) Gân lá hình mạng.
2) Gân lá song song.
3) Gân lá hình cung
1) Lá đơn
2) Lá kép
Phân loại lá:
1 cuống 1 phiến
1 cuống nhiều phiến lá
Kiểu xếp lá trên thân
1) Mọc cách
2) Mọc đối
3) Mọc vòng
Chương IV: Lá
Ý nghĩa của các đặc điểm trên đối với cây xanh?
Cấu tạo
trong của lá
1) Biểu bì
2) Thịt lá
3) Gân lá
- Một lớp tế bào trong suốt
- Bề mặt có nhiều lỗ khí
- Nhiều lớp tế bào vách mỏng chứa lục lạp
- Trong lớp thịt lá có nhiều khoang chứa khí
- Xen giữa phần thịt lá.
- Có mạch rây và mạch gỗ thông với thân và rễ
Nước
Khí cacbonic
Tinh bột
Khí ôxi
Diệp lục
+
+
Ánh sáng
Nước
Cacbonic
Chất hữu cơ
Khí ôxi
+
+
Năng lượng
+
1)Sơ đồ quá trình quang hợp:
2)Sơ đồ qúa trình hô hấp:
* Điều kiện cần cho quá trình quang hợp xảy ra:
Phải có ánh sáng mặt trời và diệp lục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Xuân Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)