Sinh 6
Chia sẻ bởi Chung Thi Tu Phuc |
Ngày 18/10/2018 |
84
Chia sẻ tài liệu: sinh 6 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
TUẦN 37 Ngày soạn: 22 /04/2015
Ngày dạy: /05/2015
Tiết 67 THI HỌC KÌ II SINH 6
I. MỤC TIÊU
Đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương trình học kì II.
Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận, kĩ năng tái hiện kiến thức, tổng hợp.
Giáo dục học sinh tính trung thực, nghiêm túc khi làm bài.
II. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra
III. CHUẨN BỊ : gv: chuẩn bị đề, đáp án, ma trận
IV. Thiết kế ma trận hai chiều
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TN
TL
TNKQ
TL
1. Hoa
Nắm được kiến thức thụ tinh, kết hạt, tạo quả
Vận dụng được kiến thức thụ tinh, kết hạt, tạo quả
5%=0.5đ
C1.2
0.25 đ
C1.1
0.25 đ
2.quả và hạt
Biết chức năng các bộ phận của hạt, chức năng của quả
5%=0.5 đ
C1.3,4
0.5 đ
3. các nhóm thực vật
Nhận biết được rêu, dương xỉ sinh sản bằng bào tử
Trình bày được sự phát triển của dương xỉ
Vận dụng kiến thức về cây hạt trần, kiến thức để phân biệt cây 1 lá mầm và 2 lá mầm, so sánh được rêu và dương xỉ
So sánh rêu và dương xỉ
50%=5đ
C1.7
0.25 đ
C3.a
2 đ
C1.5,6,8
0.75 đ
C3.b
2.0 đ
4. vai trò của thực vật
liên hệ giải thích được Rừng là lá phổi xanh của trái đất
20%=2 đ
C2
2 đ
5. vi khuẩn- nấm- địa y
Nhận biết được hình dạng của địa y
Hiểu được cấu tạo của địa y
20%= 2 đ
C1.a
1 đ
C1.b
1 đ
Tổng điểm 100%=10đ
2 đ
3 đ
5 đ
VI. ĐỀ
I Trắc nghiệm: ( 2 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:
1.1. Hạt cà chua được hình thành từ bộ phận nào của hoa?
A. Hợp tử. B. Vỏ noãn. C. Noãn. D. Bầu nhuỵ .
1.2. Quả được hình thành từ bộ phận nào của hoa ?
A. Vòi nhuỵ B. Bầu nhụy C. Đầu nhụy D. Nhị
1.3. Bộ phận nào bảo vệ hạt?
A. Quả B. Đài, tràng, nhị, nhuỵ .
C. Phôi D. Chất dinh dưỡng dự trữ
1.4. Chất dự trữ của hạt hai lá mầm ( như hạt đỗ đen …) chứa ở :
A. Trong phôi nhũ B. Trong lá mầm C. Trong vỏ hạt D. Trong phôi
1.5. Các cây thông, pơ mu, trắc bách diệp, hoàng đàn, tuế dược xếp vào ngành hạt trần vì :
A. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn B. Có nhiều giá trị thực tiễn
C. Có hạt nằm lộ ra trên lá noãn hở D. Chưa có hoa, quả
1.6. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm là :
A. Kiểu rễ B. Số lá mầm của phôi C. Số cánh hoa D. Dạng thân
1.7 Dương xỉ, rêu sinh sản bằng :
A. Sinh sản bằng bào tử B. Sinh sản hữu tính
C. Sinh sản bằng hạt D. Sinh sản sinh dưỡng.
1.8. Đặc điểm nào sau đây có ở dương xỉ nhưng không có ở rêu?
A. Sống nơi ẩm ướt B. Sống ở cạn
C. Sinh sản bằng bào tử D. Rễ thật, có mạch dẫn
II TỰ LUẬN( 8 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm) a. Địa y có hình dạng như thế nào?
b. Trình bày cấu tạo của địa y.
Câu 2: ( 2 điểm ) Tại sao người ta lại nói:”Rừng
Ngày dạy: /05/2015
Tiết 67 THI HỌC KÌ II SINH 6
I. MỤC TIÊU
Đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương trình học kì II.
Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận, kĩ năng tái hiện kiến thức, tổng hợp.
Giáo dục học sinh tính trung thực, nghiêm túc khi làm bài.
II. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra
III. CHUẨN BỊ : gv: chuẩn bị đề, đáp án, ma trận
IV. Thiết kế ma trận hai chiều
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TN
TL
TNKQ
TL
1. Hoa
Nắm được kiến thức thụ tinh, kết hạt, tạo quả
Vận dụng được kiến thức thụ tinh, kết hạt, tạo quả
5%=0.5đ
C1.2
0.25 đ
C1.1
0.25 đ
2.quả và hạt
Biết chức năng các bộ phận của hạt, chức năng của quả
5%=0.5 đ
C1.3,4
0.5 đ
3. các nhóm thực vật
Nhận biết được rêu, dương xỉ sinh sản bằng bào tử
Trình bày được sự phát triển của dương xỉ
Vận dụng kiến thức về cây hạt trần, kiến thức để phân biệt cây 1 lá mầm và 2 lá mầm, so sánh được rêu và dương xỉ
So sánh rêu và dương xỉ
50%=5đ
C1.7
0.25 đ
C3.a
2 đ
C1.5,6,8
0.75 đ
C3.b
2.0 đ
4. vai trò của thực vật
liên hệ giải thích được Rừng là lá phổi xanh của trái đất
20%=2 đ
C2
2 đ
5. vi khuẩn- nấm- địa y
Nhận biết được hình dạng của địa y
Hiểu được cấu tạo của địa y
20%= 2 đ
C1.a
1 đ
C1.b
1 đ
Tổng điểm 100%=10đ
2 đ
3 đ
5 đ
VI. ĐỀ
I Trắc nghiệm: ( 2 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:
1.1. Hạt cà chua được hình thành từ bộ phận nào của hoa?
A. Hợp tử. B. Vỏ noãn. C. Noãn. D. Bầu nhuỵ .
1.2. Quả được hình thành từ bộ phận nào của hoa ?
A. Vòi nhuỵ B. Bầu nhụy C. Đầu nhụy D. Nhị
1.3. Bộ phận nào bảo vệ hạt?
A. Quả B. Đài, tràng, nhị, nhuỵ .
C. Phôi D. Chất dinh dưỡng dự trữ
1.4. Chất dự trữ của hạt hai lá mầm ( như hạt đỗ đen …) chứa ở :
A. Trong phôi nhũ B. Trong lá mầm C. Trong vỏ hạt D. Trong phôi
1.5. Các cây thông, pơ mu, trắc bách diệp, hoàng đàn, tuế dược xếp vào ngành hạt trần vì :
A. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn B. Có nhiều giá trị thực tiễn
C. Có hạt nằm lộ ra trên lá noãn hở D. Chưa có hoa, quả
1.6. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm là :
A. Kiểu rễ B. Số lá mầm của phôi C. Số cánh hoa D. Dạng thân
1.7 Dương xỉ, rêu sinh sản bằng :
A. Sinh sản bằng bào tử B. Sinh sản hữu tính
C. Sinh sản bằng hạt D. Sinh sản sinh dưỡng.
1.8. Đặc điểm nào sau đây có ở dương xỉ nhưng không có ở rêu?
A. Sống nơi ẩm ướt B. Sống ở cạn
C. Sinh sản bằng bào tử D. Rễ thật, có mạch dẫn
II TỰ LUẬN( 8 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm) a. Địa y có hình dạng như thế nào?
b. Trình bày cấu tạo của địa y.
Câu 2: ( 2 điểm ) Tại sao người ta lại nói:”Rừng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chung Thi Tu Phuc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)