Sinh 12

Chia sẻ bởi Trần Sơn | Ngày 26/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: sinh 12 thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG I BIẾN DỊ DI TRUYỀN Ở CẤP PHÂN TỬ VÀ TẾ BÀO

Câu 1. Ở người 2n = 46( không có trao đổi chéo). Xác định số kiểu hợp tử khác nhau và số tổ hợp giao tử:
A. 223 và 346 B. 246 và 346 C. 323 và 423 D. 423 và 323
Câu 2. 1 loài TV có 3 cặp NST tương đồng ký hiệu AA, Bb và CC nếu tự thụ phấn thì các cây con có BNST ở các tế bào lá:
A. AABBCC; AABbCC B. AAbbCC; AABBCC C. A, B đúng D. A, B sai
Câu 3. Nếu mã di truyền dọc theo kiểu trùm nhau và RbX trượt bazơ là chuyển sang 1 bộ ba mới thì sẽ có bao nhiêu axít aa bị biến đổi do đột biến thay 1 bazơ: ví dụ 5’ – AGACUC – 3’ ở đoạn giữa ARN. Nếu AX
A. 3 aa B. 4aa C. 2aa D. 1 aa
Câu 4. Ở 1 loài TV có màu hoa: xanh(bình thường): A; màu trắng:a. 1 cây có kiểu gen aa; 1 alen a đột biến trở lại noãn cầu. Xác định KH của hoa có màu gì:
A. Màu xanh B. Màu đốm xanh C. màu trắng D. Xanh ¾
Câu 5. 1 cây dị hợp AaBbCcDdEe x aabbccddee. Thế hệ sau thu được: AABBCCDDEE; aabbccddee;
A-bbccddee; aaB-C-D-E; A-B-C-D-ee; aabbccddE  có 6 kiểu hình. Hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến KQ đó
A. Đột biến đảo đoạn B. Chuyển đoạn C. Mất đoạn D. Lặp đoạn
Câu 6. Xét các phép ai sau ở ngô, sau đó giải thích kết quả:
P: Dòng A x dòng A B x B A x B
F1: 513 510 515
F2: 531 504 314
A. Lặp đoạn B. Chuyển đoạn tương hỗ C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn không tương hỗ
Câu 7. Đột biến gen và đột biến thể lệch bội giống nhau:
A. Xảy ra ở tế bào sinh dục + tế bào xôma và đều tạo thể khảm
B. Chỉ xảy ra ở tế bào xôma, đều di chuyển được
C. Làm mất cân bằng gen
D. Đều bị chết hoặc giảm sức sống
Câu 8. 1 NST mang các gen có chiều dài bằng nhau. Do chiếu xạ phân tử ADN bị đứt1 đoạn tương ứng 20ARNm và làm mất 5% tổng số gen của NST. Khi phân tử ADN bị đột biến tự nhân đôi đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 38000 Nuc tự do. Xác định chiều dài TB của gen:
A. 340 A0, B. 170 A0, C. 1360 A0 , D. 680 A0

Câu 9. Các alen ở lô cút A, B, O được ký hiệu là IA; IB; i. Kiểu gen 1 cá thể có nhóm máu B là IB IB, IB IO
Xác định tần số của các cá thể mang nhóm máu B:
A. 2pr2; B. q2+ 2pr C. 2qr D. p2 + 2qp
Câu 10. Ở 1 cặp vợ chồng có 2 đứa con: 2 vợ chồng có nhóm máu B, Khả năng con có nhóm máu O là:
A. r2 B. 2pr2 C. D.
Câu 11. Giải thích 2 gen khác nhau của cugf 1 loài SV nhân thực lại có tần số đột biến gen khác nhau vì:
A. Gen càng nhiều bộ ba mã hóa thì xác suất xảy ra đột biến càng lớn
B. Gen càng nhiều bộ ba mã hóa thì xác suất xảy ra đột biến càng ít
C. Do trình tự các nucleotit
D. Gen càng ít bộ ba mã hóa thì xác suất xảy ra đột biến càng lớn
Câu 12. Ở người hội chứng claiphento thì số nhóm gen LK là
A. 23 B. 24 C. 47 D. 46
Câu 13. Ở 1 loài khi giảm phân thì số loại tinh trùng cho ra nhiều nhất: 256, biết rằng: không có ĐB xác định bộ NST của loài(2n)
A. 8 B. 16 C. 64 D. 32
Câu 14. Khả năng tự nhân đôi của ADN dựa trên:
A. Nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn C. Cả A, B đúng
B. Hai mạch mới lắp ráp theo chiều 5’3’ và ngược chiều với 2 mạch đơn ADN mẹ D. Cả A, B sai
Câu 15. Một gen A có 300 cặp nuclêotit, gen nay bị đột biến bằng cách thay đổi codon không xác định 1aa nào cả. Số aa trong phân tử P bị đột biến chỉ còn 210aa. Hãy xác định vị trí đột biến:
A. Thay cặp nuc này bằng cặp nuc khác ở vị trí 630 mã KT
B. Thay cặp nuc này bằng cặp nuc khác ở vị trí 628
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)