Sinh 11-k2-Số 18
Chia sẻ bởi Trưng Vương Quy Nhơn |
Ngày 26/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Sinh 11-k2-Số 18 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Sở GD - ĐT Bình Định ĐỀ DỰ KIẾN THI HỌC KÌ II - NĂM 2010 - 2011.
Trường THPT Hoài Ân. Môn: Sinh học 11.
( Thời gian làm bài 45 phút )
. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
I. Trắc nghiệm : 50 % (5 điểm )
1. Chủ đề 1 : Sinh trưởng và phát triển ở thực vật : 25%
a. Nhận biết : 4 câu
Câu 1: Sinh trưởng thứ cấp ở thực vật là:
A. Sự tăng trưởng bề ngang của cây một lá mầm nhờ có các tầng phát sinh vỏ và phát sinh mạch.
B. Sự tăng trưởng bề ngang của cây hai lá mầm nhờ có các tầng phát sinh vỏ và phát sinh mạch.
C. Sự mọc cao lên của cây một lá mầm.
D. Sự tăng thêm về số lượng cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ở cây một lá mầm.
Câu 2: Phitôcrôm hồng ngoại ức chế sự ra hoa của:
A. Cây ra hoa sớm. B. Cây già cỗi. C. Cây ngày ngắn. D. Cây ngày dài.
Câu 3: Trong sự giâm cành, thường dùng hóa chất nào kích thích sự ra rễ ?
A. Auxin. B. Xitôkinin. C. Gibêrelin. D. Axit abxixic.
Câu 4: Một cây lùn sản xuất không đủ lượng chất điều hòa sinh trưởng. Hoocmon thực vật nào có vai trò điều chỉnh giúp cây sinh trưởng bình thường?
A. Êtilen. B. Axit abxixic. C. Xitôkinin. D. Gibêrêlin.
b. Thông hiểu: 3 câu
Câu 5: Một cây ngày ngắn ra hoa trong điều kiện quang chu kì:
A. Đêm dài hơn độ dài tới hạn của ngày đêm. B. Ra hoa trong vùng xích đạo.
C. Đầy đủ khí CO2 cho quá trình quang hợp. D. Mùa hè.
Câu 6: Tế bào thực vật phản ứng lại một hoocmon thực vật nào đó là dựa vào:
A. Nồng độ hoocmon thực vật. B. Tỉ lệ hoocmon này với tỉ lệ hoocmon khác.
C. Trạng thái sinh lí của cây. D. Tính chất hóa học của hoomon thực vật.
Câu 7: Một trả lời mang tính chất vật lí của sự kéo dài sự chiếu sáng và bóng tối của thực vật gọi là:
A. Chu kì pha của ngày. B. Quang chu kì. C. Đồng hồ sinh học. D. Nhịp điệu ngày.
c. Vận dụng thấp : 2 câu
Câu 8: Gibêrêlin được sử dụng để:
A. Kích thích sự nảy mầm, sinh trưởng bề ngang của thân.
B. Kéo dài thân ở mô phân sinh lóng và ngọn.
C. Hạn chế sự tạo rễ.
D. Làm cho cây thấp, lùn.
Câu 9: Cây cảnh cần tưới nước có hàm lượng canxi rất thấp. Loại nước nào không dùng để tưới cây cảnh?
A. Nước máy có độ cứng cao để qua đêm. B. Nước mưa.
C. Nước khoáng cacbonic hóa. D. Tuyết tan.
d. Vận dụng cao: 1 Câu
Câu 10: Chất độc màu da cam làm cho sinh trưởng của cây bị hư hại, còn ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của con người. Nó thuộc nhóm chất nào?
A. 2,4D. B. Axit abxixic. C. Picloram. D. Điôxin.
2. Chủ đề 2 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật : 25%
a. Nhận biết : 4 câu
Câu 11: Vào thời kì dậy thì trẻ em có những thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí do cơ thể tiết ra nhiều hoocmon:
A. Sinh trưởng. B. Tirôxin.
C. Ơstrôgen ( nữ ) và testôsterôn ( nam ). D. Ơstrôgen ( nam ) và testôsterôn ( nữ ).
Câu 12: Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là:
A. Nhân tố di truyền. B. Hoocmon. C. Thức ăn. D. Nhiệt độ và ánh sáng.
Câu 13: Nếu thiếu I ốt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hoocmon:
A. Sinh trưởng. B. Tirôxin.
C. Testôsterôn. D. Ơstrôgen.
Câu 14: Ở sâu bướm, hoomon ecđixơn có tác dụng:
A. Gây lột xác và kích thích sâu thành nhộng và bướm.
B. Gây lột xác và ức chế sâu thành nhộng và bướm.
C. Ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
D. Kích thích thể allata tiết ra juvenin.
b. Thông hiểu: 3 câu
Câu 15: Hoocmon sinh trưởng có vai trò:
A. Tăng cường quá trình tổng hợp protein, do đó kích thích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy là tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.
B. Kích thích chuyển hóa ở tế bào
Trường THPT Hoài Ân. Môn: Sinh học 11.
( Thời gian làm bài 45 phút )
. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
I. Trắc nghiệm : 50 % (5 điểm )
1. Chủ đề 1 : Sinh trưởng và phát triển ở thực vật : 25%
a. Nhận biết : 4 câu
Câu 1: Sinh trưởng thứ cấp ở thực vật là:
A. Sự tăng trưởng bề ngang của cây một lá mầm nhờ có các tầng phát sinh vỏ và phát sinh mạch.
B. Sự tăng trưởng bề ngang của cây hai lá mầm nhờ có các tầng phát sinh vỏ và phát sinh mạch.
C. Sự mọc cao lên của cây một lá mầm.
D. Sự tăng thêm về số lượng cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ở cây một lá mầm.
Câu 2: Phitôcrôm hồng ngoại ức chế sự ra hoa của:
A. Cây ra hoa sớm. B. Cây già cỗi. C. Cây ngày ngắn. D. Cây ngày dài.
Câu 3: Trong sự giâm cành, thường dùng hóa chất nào kích thích sự ra rễ ?
A. Auxin. B. Xitôkinin. C. Gibêrelin. D. Axit abxixic.
Câu 4: Một cây lùn sản xuất không đủ lượng chất điều hòa sinh trưởng. Hoocmon thực vật nào có vai trò điều chỉnh giúp cây sinh trưởng bình thường?
A. Êtilen. B. Axit abxixic. C. Xitôkinin. D. Gibêrêlin.
b. Thông hiểu: 3 câu
Câu 5: Một cây ngày ngắn ra hoa trong điều kiện quang chu kì:
A. Đêm dài hơn độ dài tới hạn của ngày đêm. B. Ra hoa trong vùng xích đạo.
C. Đầy đủ khí CO2 cho quá trình quang hợp. D. Mùa hè.
Câu 6: Tế bào thực vật phản ứng lại một hoocmon thực vật nào đó là dựa vào:
A. Nồng độ hoocmon thực vật. B. Tỉ lệ hoocmon này với tỉ lệ hoocmon khác.
C. Trạng thái sinh lí của cây. D. Tính chất hóa học của hoomon thực vật.
Câu 7: Một trả lời mang tính chất vật lí của sự kéo dài sự chiếu sáng và bóng tối của thực vật gọi là:
A. Chu kì pha của ngày. B. Quang chu kì. C. Đồng hồ sinh học. D. Nhịp điệu ngày.
c. Vận dụng thấp : 2 câu
Câu 8: Gibêrêlin được sử dụng để:
A. Kích thích sự nảy mầm, sinh trưởng bề ngang của thân.
B. Kéo dài thân ở mô phân sinh lóng và ngọn.
C. Hạn chế sự tạo rễ.
D. Làm cho cây thấp, lùn.
Câu 9: Cây cảnh cần tưới nước có hàm lượng canxi rất thấp. Loại nước nào không dùng để tưới cây cảnh?
A. Nước máy có độ cứng cao để qua đêm. B. Nước mưa.
C. Nước khoáng cacbonic hóa. D. Tuyết tan.
d. Vận dụng cao: 1 Câu
Câu 10: Chất độc màu da cam làm cho sinh trưởng của cây bị hư hại, còn ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của con người. Nó thuộc nhóm chất nào?
A. 2,4D. B. Axit abxixic. C. Picloram. D. Điôxin.
2. Chủ đề 2 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật : 25%
a. Nhận biết : 4 câu
Câu 11: Vào thời kì dậy thì trẻ em có những thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí do cơ thể tiết ra nhiều hoocmon:
A. Sinh trưởng. B. Tirôxin.
C. Ơstrôgen ( nữ ) và testôsterôn ( nam ). D. Ơstrôgen ( nam ) và testôsterôn ( nữ ).
Câu 12: Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là:
A. Nhân tố di truyền. B. Hoocmon. C. Thức ăn. D. Nhiệt độ và ánh sáng.
Câu 13: Nếu thiếu I ốt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hoocmon:
A. Sinh trưởng. B. Tirôxin.
C. Testôsterôn. D. Ơstrôgen.
Câu 14: Ở sâu bướm, hoomon ecđixơn có tác dụng:
A. Gây lột xác và kích thích sâu thành nhộng và bướm.
B. Gây lột xác và ức chế sâu thành nhộng và bướm.
C. Ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
D. Kích thích thể allata tiết ra juvenin.
b. Thông hiểu: 3 câu
Câu 15: Hoocmon sinh trưởng có vai trò:
A. Tăng cường quá trình tổng hợp protein, do đó kích thích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy là tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.
B. Kích thích chuyển hóa ở tế bào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trưng Vương Quy Nhơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)