SINH 11 - ĐỀ OLYMPIC - KEYS - HẬU GIANG
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tâm |
Ngày 26/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: SINH 11 - ĐỀ OLYMPIC - KEYS - HẬU GIANG thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP (TỈNH) HẬU GIANG
TRƯỜNG : THPT CHUYÊN VỊ THANH
KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 - 4 LẦN THỨ 16
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: SINH HỌC ; LỚP :11
Câu hỏi 1: (4 điểm)
A. Trong một thí nghiệm ở thực vật C3, người ta thấy: khi tắt ánh sáng hoặc giảm nồng độ CO2 đến 0% thì có một chất tăng và một chất giảm.Hãy cho biết:
a. Tên của hai chất đó.
b. Chất nào tăng, chất nào giảm khi tắt ánh sáng?
c. Chất nào tăng, chất nào giảm khi giảm nồng độ CO2?
d. Giải thích hai trường hợp c và b.
B. Các loài tảo biển có nhiều màu sắc khác nhau: tảo lục, tảo lam, tảo nâu, tảo đỏ, tảo vàng ánh…Hãy cho biết:
a. Loại nào có chứa diệp lục, loại nào không?
b. Sự khác nhau về màu sắc này có ý nghĩa gì?
c. Hãy sắp xếp thứ tự có thể gặp các loài tảo từ trên mặt biển xuống đáy biển sâu. Giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy?
Trả lời:
A. a. Đó là hai chất: chất nhận CO2 và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của chu trình Canvin: ribulôzơ 1,5 đi phôtphat(RiDP) và axit phôtpho glixêric(APG).(0.5đ)
b. Khi tắt ánh sáng, APG tăng, RiDP giảm. (0.25đ)
c. Khi giảm nồng độ CO2, RiDP tăng, APG giảm.
d. Giải thích theo sơ đồ sau: (0.5đ)
CO2
RiDP APG
ATP
NADPH2
AlPG
B. a. Tất cả các loài tảo đều có chứa chất diệp lục vì diệp lục là sắc tố QH thực hiện quá trình tổng hợp chất hữu cơ. Các sắc tố phụ lấn át màu của diệp lục làm cho tảo có nhiều màu sắc khác nhau. (0.5đ)
b. Sự khác nhau về màu sắc có ý nghĩa thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Thực vật sống gần mặt nước biển có hàm lượng diệp lục cao, càng xuống sâu hàm lượng diệp lục càng thấp. (0.25đ)
- Thành phần quang phổ của ánh sáng mặt trời trong vùng nhìn thấy được có độ dài sóng khác nhau nên khả năng xuyên sâu củng khác nhau.Ánh sáng đỏ chỉ chiếu đến lớp nước biển trên mặt, ánh sáng cam xuống sâu hơn một chút, ánh sáng vàng và lục xuyên sâu hơn, ánh sáng lam và tím xuống được các lớp nước sâu hơn cả. (0.25đ)
c. Tảo lục ( Tảo lam ( Tảo nâu ( Tảo vàng ánh ( Tảo đỏ. (0.5đ)
Do thích nghi với khả năng hấp thu ánh sáng mạnh, các loài tảo lục chiếm ưu thế ở tầng biển nông, nó dễ dàng hấp thu ánh sáng đỏ. Tảo lam hấp thu ánh sáng cam sống ở chỗ tương đối sâu. Tảo nâu hấp thu ánh sáng lục, vàng nên có thể sống ở tầng sâu hơn. Tảo đỏ hấp thu được ánh sáng lục nên sống ở tầng sâu nhất. (0.5đ)
Câu hỏi 2: Sinh lý động vật
a. Vì sao khi bị chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong?
b. Hemoglobin ở người có những dạng khác nhau tùy từng giai đoạn phát triển cá thể như thế nào? Từ đó có thể rút ra nhận xét gì?
c. Bề mặt trao đổi khí ở động vật có những đặc điểm nào? Đặc điểm ấy có tác dụng gì ? Trả lời:
a. Khi bị chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong vì:
- Đó là vùng hành tủy, chứa trung tâm điều hòa hô hấp. 0.5đ
- Nếu hành tủy bị chấn thương, trước tiên hoạt động hô hấp tạm ngừng. 0.25đ
- Nếu sau một thời gian, trung tâm hô hấp không phục hồi được liên lạc với cầu não và vỏ não, hoặc không được cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong. 0.25đ
b. Các dạng hemoglobin khác nhau:
- Thai nhi đến 3 tháng chứa hemoglobin E(HbE) gồm hai chuỗi globin anpha và hai chuỗi globin epsilon. 0.25đ
- Thai 3 tháng cho đến khi sinh ra có HbF, gồm hai chuỗi globin anpha và hai chuỗi globin gammam. 0.25đ
- Từ sơ sinh đến trưởng thành chứa HbA, gồm hai chuỗi anpha và hai chuỗi beta. 0.25đ
* Nhận xét:
- Gen quy định cấu trúc chuỗi polipeptit anpha đã hoạt động liên tục trong suốt thời kì phát triển phôi và hậu phôi. 0.25đ
- Các gen quy định cấu trúc các chuỗi
TRƯỜNG : THPT CHUYÊN VỊ THANH
KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 - 4 LẦN THỨ 16
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: SINH HỌC ; LỚP :11
Câu hỏi 1: (4 điểm)
A. Trong một thí nghiệm ở thực vật C3, người ta thấy: khi tắt ánh sáng hoặc giảm nồng độ CO2 đến 0% thì có một chất tăng và một chất giảm.Hãy cho biết:
a. Tên của hai chất đó.
b. Chất nào tăng, chất nào giảm khi tắt ánh sáng?
c. Chất nào tăng, chất nào giảm khi giảm nồng độ CO2?
d. Giải thích hai trường hợp c và b.
B. Các loài tảo biển có nhiều màu sắc khác nhau: tảo lục, tảo lam, tảo nâu, tảo đỏ, tảo vàng ánh…Hãy cho biết:
a. Loại nào có chứa diệp lục, loại nào không?
b. Sự khác nhau về màu sắc này có ý nghĩa gì?
c. Hãy sắp xếp thứ tự có thể gặp các loài tảo từ trên mặt biển xuống đáy biển sâu. Giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy?
Trả lời:
A. a. Đó là hai chất: chất nhận CO2 và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của chu trình Canvin: ribulôzơ 1,5 đi phôtphat(RiDP) và axit phôtpho glixêric(APG).(0.5đ)
b. Khi tắt ánh sáng, APG tăng, RiDP giảm. (0.25đ)
c. Khi giảm nồng độ CO2, RiDP tăng, APG giảm.
d. Giải thích theo sơ đồ sau: (0.5đ)
CO2
RiDP APG
ATP
NADPH2
AlPG
B. a. Tất cả các loài tảo đều có chứa chất diệp lục vì diệp lục là sắc tố QH thực hiện quá trình tổng hợp chất hữu cơ. Các sắc tố phụ lấn át màu của diệp lục làm cho tảo có nhiều màu sắc khác nhau. (0.5đ)
b. Sự khác nhau về màu sắc có ý nghĩa thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Thực vật sống gần mặt nước biển có hàm lượng diệp lục cao, càng xuống sâu hàm lượng diệp lục càng thấp. (0.25đ)
- Thành phần quang phổ của ánh sáng mặt trời trong vùng nhìn thấy được có độ dài sóng khác nhau nên khả năng xuyên sâu củng khác nhau.Ánh sáng đỏ chỉ chiếu đến lớp nước biển trên mặt, ánh sáng cam xuống sâu hơn một chút, ánh sáng vàng và lục xuyên sâu hơn, ánh sáng lam và tím xuống được các lớp nước sâu hơn cả. (0.25đ)
c. Tảo lục ( Tảo lam ( Tảo nâu ( Tảo vàng ánh ( Tảo đỏ. (0.5đ)
Do thích nghi với khả năng hấp thu ánh sáng mạnh, các loài tảo lục chiếm ưu thế ở tầng biển nông, nó dễ dàng hấp thu ánh sáng đỏ. Tảo lam hấp thu ánh sáng cam sống ở chỗ tương đối sâu. Tảo nâu hấp thu ánh sáng lục, vàng nên có thể sống ở tầng sâu hơn. Tảo đỏ hấp thu được ánh sáng lục nên sống ở tầng sâu nhất. (0.5đ)
Câu hỏi 2: Sinh lý động vật
a. Vì sao khi bị chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong?
b. Hemoglobin ở người có những dạng khác nhau tùy từng giai đoạn phát triển cá thể như thế nào? Từ đó có thể rút ra nhận xét gì?
c. Bề mặt trao đổi khí ở động vật có những đặc điểm nào? Đặc điểm ấy có tác dụng gì ? Trả lời:
a. Khi bị chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong vì:
- Đó là vùng hành tủy, chứa trung tâm điều hòa hô hấp. 0.5đ
- Nếu hành tủy bị chấn thương, trước tiên hoạt động hô hấp tạm ngừng. 0.25đ
- Nếu sau một thời gian, trung tâm hô hấp không phục hồi được liên lạc với cầu não và vỏ não, hoặc không được cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong. 0.25đ
b. Các dạng hemoglobin khác nhau:
- Thai nhi đến 3 tháng chứa hemoglobin E(HbE) gồm hai chuỗi globin anpha và hai chuỗi globin epsilon. 0.25đ
- Thai 3 tháng cho đến khi sinh ra có HbF, gồm hai chuỗi globin anpha và hai chuỗi globin gammam. 0.25đ
- Từ sơ sinh đến trưởng thành chứa HbA, gồm hai chuỗi anpha và hai chuỗi beta. 0.25đ
* Nhận xét:
- Gen quy định cấu trúc chuỗi polipeptit anpha đã hoạt động liên tục trong suốt thời kì phát triển phôi và hậu phôi. 0.25đ
- Các gen quy định cấu trúc các chuỗi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)