Sinh 11 CB,
Chia sẻ bởi Bùi Thành |
Ngày 26/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: sinh 11 CB, thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 06/8/2011
Ngày giảng :
Tiết 3 Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày được cơ chế trao đổi nước ở thực vật gồm 3 quá trình liên tiếp: hấp thụ nước, vận chuyển nước và thoát hơi nước; ý nghĩa của thoát hơi nước với đời sống của thực vật.
- Nêu được sự cân bằng nước cần được duy trì bằng tưới tiêu hợp lí mới đảm bảo sinh trưởng của cây trồng.
- Trình bày được sự trao đổi nước ở thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ :
- Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kĩ thuật tạo điều kiện cho cây điều hòa thoát hơi nước dễ dàng.
- Có ý thức bảo vệ rừng, tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở trường học, cũng như ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK.
- Thí nghiệm chứng minh cây xanh thoát hơi nước.
III. Phương pháp dạy học:
- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
11A7 :
11A8 :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Động lực nào giúp dòng nước và các muối khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của thoát hơi nước.
GV cho HS quan sát thí nghiệm (TN) đã chuẩn bị sẵn về hiện tượng thoát hơi nước ở thực vật, trả lời câu hỏi:
- Hãy cho biết thoát hơi nước là gì ?
- Vai trò của thoát hơi nước ?
HS quan sát TN → trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu thoát hơi nước qua lá.
GV yêu cầu HS đọc số liệu ở bảng 3.1, quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3→ trả lời câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về tốc độ thoát hơi nước ở mặt trên và mặt dưới của lá cây ?
- Những cấu trúc tham gia nào tham gia vào quá trình thoát hơi nước ở lá?
HS đọc số liệu, quan sát hình → trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
- Có mấy con đường thoát hơi nước? Đặc diểm của các con đường đó
- Trong các con đường thoát hơi nước
kể trên con đường nào là chủ yếu ?
HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
- Trình bày cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước ?
- Hãy trình bày đặc điểm của khí
khổng trong mối liên quan đến cơ chế đóng mở của nó?
HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung
+ Khi no nước, vách mỏng của tế bào khí khổng căng ra → vách dày cong theo → lỗ khí mở ra.
+ Khi mất nước, vách mỏng hết căng → vách dày duỗi → lỗ khí đóng.
GV kết luận:
* Hoạt động 3: Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước.
GV cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi:
- Quá trình thoát hơi nước của cây chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
HS nghiên cứu mục III → trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng.
GV cho HS đọc mục IV, trả lời câu hỏi:
- Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp lí là gì?
HS nghiên cứu mục IV → trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
I. Vai trò của thoát hơi nước:
- Tạo ra sức hút nước ở rễ.
- Làm giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước tranh lá cay không bị đót nóng khi nhiệt độ quá cao.
- Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp giải phóng O2 điều hòa không khí…
II. Thoát hơi nước
Ngày giảng :
Tiết 3 Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày được cơ chế trao đổi nước ở thực vật gồm 3 quá trình liên tiếp: hấp thụ nước, vận chuyển nước và thoát hơi nước; ý nghĩa của thoát hơi nước với đời sống của thực vật.
- Nêu được sự cân bằng nước cần được duy trì bằng tưới tiêu hợp lí mới đảm bảo sinh trưởng của cây trồng.
- Trình bày được sự trao đổi nước ở thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ :
- Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kĩ thuật tạo điều kiện cho cây điều hòa thoát hơi nước dễ dàng.
- Có ý thức bảo vệ rừng, tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở trường học, cũng như ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK.
- Thí nghiệm chứng minh cây xanh thoát hơi nước.
III. Phương pháp dạy học:
- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
11A7 :
11A8 :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Động lực nào giúp dòng nước và các muối khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của thoát hơi nước.
GV cho HS quan sát thí nghiệm (TN) đã chuẩn bị sẵn về hiện tượng thoát hơi nước ở thực vật, trả lời câu hỏi:
- Hãy cho biết thoát hơi nước là gì ?
- Vai trò của thoát hơi nước ?
HS quan sát TN → trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu thoát hơi nước qua lá.
GV yêu cầu HS đọc số liệu ở bảng 3.1, quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3→ trả lời câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về tốc độ thoát hơi nước ở mặt trên và mặt dưới của lá cây ?
- Những cấu trúc tham gia nào tham gia vào quá trình thoát hơi nước ở lá?
HS đọc số liệu, quan sát hình → trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
- Có mấy con đường thoát hơi nước? Đặc diểm của các con đường đó
- Trong các con đường thoát hơi nước
kể trên con đường nào là chủ yếu ?
HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
- Trình bày cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước ?
- Hãy trình bày đặc điểm của khí
khổng trong mối liên quan đến cơ chế đóng mở của nó?
HS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung
+ Khi no nước, vách mỏng của tế bào khí khổng căng ra → vách dày cong theo → lỗ khí mở ra.
+ Khi mất nước, vách mỏng hết căng → vách dày duỗi → lỗ khí đóng.
GV kết luận:
* Hoạt động 3: Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước.
GV cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi:
- Quá trình thoát hơi nước của cây chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
HS nghiên cứu mục III → trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng.
GV cho HS đọc mục IV, trả lời câu hỏi:
- Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp lí là gì?
HS nghiên cứu mục IV → trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
I. Vai trò của thoát hơi nước:
- Tạo ra sức hút nước ở rễ.
- Làm giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước tranh lá cay không bị đót nóng khi nhiệt độ quá cao.
- Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp giải phóng O2 điều hòa không khí…
II. Thoát hơi nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)