Silde Bài ôn tập đầu năm hóa học 11

Chia sẻ bởi Trung Kien | Ngày 10/05/2019 | 108

Chia sẻ tài liệu: Silde Bài ôn tập đầu năm hóa học 11 thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

I - Cấu tạo nguyên tử

II - Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

III - Liên kết hóa học

IV- Cân bằng hóa học

I - Cấu tạo nguyên tử

II - Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

III - Liên kết hóa học

IV- Cân bằng hóa học

Mẫu hành tinh nguyên tử
( theo Rutherford & Bohr)
Tiết 1
I-Cấu tạo nguyên tử :
A- Thành phần cấu tạo:
Nguyên tử gồ�m có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ mang điện tích âm.
1- Lớp vỏ gồm có Z hạt mang điện âm, được gọi là electron .
2 -Hạt nhân gồm có :
Z proton mang điện dương .
N nơtron không mang điện .
" Nguyên tử trung hòa về điện, nên trong một nguyên tử có Z proton thì cũng có Z electron "
Những điều nào khẳng định sau đây có
phải bao giờ cũng đúng không?
a- Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử
b- Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron
c- Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử

ĐÁP: Câu b không đúng
Câu 1
?
00
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HỎI ?
Câu hỏi về thành phần cấu tạo
Mệnh đề nào sau đây không đúng:

a- Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton
b- Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron
c- Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử oxi tỉ lệ giữa số proton và và số nơtron mới là 1:1
d- Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron

Mệnh đề b và c khộng đúng

Câu 2
00
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
?
Câu hỏi về thành phần cấu tạo
Lớp electron ngoài cùng của I nguyên
tử có những đặc điểm gì ?

1- Lớp electron ngoài cùng không quá
8 electron
2- Các nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng là kim loại
3- Các nguyên tử có 5,6,7 electron lớp ngoài cùng là phi kim
Câu 3
?
00
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B- Hạt nhân nguyên tử
1- Ñieän tích haït nhaân:
Haït nhaân nguyeân töû goàm Z proton, N nôtron.
Ñieän tích haït nhaân laø Z+ ( vì trong 1 nguyeân töû coù Z proton vaø moãi p mang 1 ñieän tích qui öôùc +1 )
“Nguyeân töû trung hoøa veà ñieän, neân soá proton trong nhaân = soá electron chuyeån ñoäng quanh nhaân = soá ñieän tích haït nhaân Z “
Soá khoái: A = Z + N
Khoái löôïng nguyeân töû coi nhö baèng toång soá khoái löôïng cuûa proton vaø nôtron = soá khoái A (tính baèng ñvC ).
1 ñv C = 1,674.10-27 kg
B- Hạt nhân nguyên tử
2- Ký hiệu nguyên tử:
Gồm ký hiệu nguyên tố X kèm theo 2 trị số:
- Số hiệu nguyên tử Z đặt phía dưới bên trái
- Số khối A đặt phía trên bên trái ký hiệu nguyên tố :


Cho biết ý nghĩa của kí hiệu sau:
Nguyên tử Na có 11 e => số khối 23
? số nơtron = 23-11= 12
3- Đồng vị:
-Định nghĩa: Đồng vị là những nguyên tử có cùng nguyên tố hóa học và có cùng số proton , nhưng khác nhau về số nơtron.
HỎI
ĐÁP
- Coâng thöùc tính khoái löôïng nguyeân töû trung bình:
(1)
Vôùi a1, a2, a3 ... : soá nguyeân töû caùc ñoàng vò coù soá khoái laø: A1 , A2 , A3 ...
Hoaëc : M = x1%.A1 + x2%.A2 + ... (2)
Vôùi x 1% , x2% …... laø % soá nguyeân töû caùc ñoàng vò
* Tröôøng hôïp chæ coù 2 ñoàng vò :
M = A1x + A2(1-x) (3) Vôùi x laø % ñoàng vò thöù I
Thí duï: Nguyeân toá Bo coù 2 ñoàng vò : 11B vaø 10B, coù nguyeân töû löôïng trung bình laø 10,81. Tính % soá ñoàng vò cuûa 11B.
Thay trò vaøo (3) : 10,81= 11x + 10(1-x)
=> x = 0,81 = 81% . Vaäy coù 81% soá ñoàng vò 11B
1/ Ñoàng (Cu) coù 2 ñoàng vò: Ñoàng vò I coù soá khoái
A1 =63 chieám tæ leä 73% vaø ñoàng vò II coù soá khoái A2 = 65 chieám 27% .Nguyeân töû löôïng trung bình cuûa Cu laø bao nhieâu sau ñaây ?


2/ Agon taùch töø khoâng khí laø 1 hoãn hôïp cuûa 3 ñoàng vò: 40Ar(99,6%) ; 38Ar(0,063%) ; 36Ar(0,337%).
Tính theå tích cuûa 20 gam agon ôû ñktc.

Thay trò soá vaøo (3) ôû treân ta coù NTL trung bình
cuûa Ar laø 39,98 ñvC. Vaäy theå tích cuûa 20 gam
Ar laø:
= 11,21 lit

HỎI ?
00
1
2
3
4
5
6
7
8
a/ 63,45 b/ 63,54
c/ 63,65 d/ 63,85
Đ
Á
P
C- Lớp vỏ nguyên tử :
1- Lớp và phân lớp : Các electron phân phối trên các lớp và phân lớp theo mức năng lượng từ thấp đến cao.
- Số electron tối đa trong phân lớp s là 2, phân lớp p là 6 , phân lớp d là 10 , phân lớp f là 14.
- Số electron tối đa trong lớp thứ 1 là 2 , trong lớp thứ 2 là 8, lớp thứ 3 là 18,... lớ�p thư �n là 2n2
2- Cấu hình electron :
Cấu hình electron dùng để biểu diễn sự phân bố electron theo các lớp và phân lớp ( dựa vào qui tắc Klechkoski ) :
Thí dụ: Viết cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13 )
1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
2- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng:
a / Lớp ngoài cùng của nguyên tử có tối đa 8 electron (trừ H)
b/ Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng đều rất bền vững , chúng không tham gia phản ứng hóa học; đó là các nguyên tử khí hiếm.
c/ Các nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng là những nguyên tử kim loại .
d/ Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là những nguyên tử phi kim.
* Các electron lớp ngoài cùng hầu như quyết định
tính chất hóa học của một nguyên tố hóa học.
HỎI
1/ Viết cấu hình electron của nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là Z = 19 . Cho biết số electron ở lớp ngoài cùng và là kim loại hay phi kim.
Cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
- Có 1 electron ở lớp ngoài cùng và là kim loại
2/ Tổng số hạt proton , nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13.
Xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó.
Lập 2 ph/tr: 2Z + N = 13 và
giải ra ta có: 3,7< Z < 4,3 . Vì Z là số nguyên nên
Z = 4=> N = 5 => KLNT= số khối A = Z + N = 9
ĐÁP
ĐÁP

II- HỆ THỐNG TUẦN HÒAN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

1-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học:
- Các nguyên tố hóa học được xếp theo chiều tăng dần của số địên tích hạt nhân Z
- Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron xếp thành một hàng
- Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron ngoài cùng bằng nhau được xếp thành một cột.
2- HTTH gồm có 7 chu kì và 8 nhóm:
- Chu kì 1,2,3 mỗi chu kì chỉ có 1 hàng ( chu kì nhỏ) từ chu kì 4 trở� lên mỗi chu kì có 2 hàng (chu kì lớn).
- Mỗi nhóm phân làm 2 phân nhóm: phân nhóm chính và phân nhóm phụ.
Tiết 2
H

T
H

N
G
T
U

N
H
O
À
N
3- Mối liên quan giữa vị trí , cấu tạo và tính chất
hóa học của các nguyên tố trong HTTH :
a/ Trong HTTH, soá thöù töï cuûa moãi nguyeân toá = soá hieäu nguyeân töû cuûa nguyeân toá = ñieän tích haït nhaân (Z) = soá proton vaø soá electron trong nguyeân töû cuûa nguyeân toá ñoù.
Thí duï: Urani coù soá thöù töïï laø 92 neân soá hieäu nguyeân töû cuûa U laø 92, dieän tích haït nhaân laø 92+, trong haït nhaân coù 92 proton vaø lôùp voû nguyeân töû coù 92 electron.
b/ Soá thöù töï cuûa chu kì = soá lôùp electron cuûa
nguyeân töû thuoäc caùc nguyeân toá ôû treân chu kì ñoù.
Thí duï: Natri ôû treân chu kì 3 neân soá electron trong nguyeân tö Na ñöôïc phaân boá treânù 3 lôùp .
c/ Số thứ tự của nhóm = hóa trị cao nhất đối với oxi của nguyên tố trên nhóm đó.
Thí dụ: Nguyên tố nitơ ở trên nhóm V nên có hóa trị cao nhất dối với oxi là 5 ; công thức oxit cao nhất là N2O5
d/ Nguyên tử của các nguyên tố thuộc phân nhóm chính có số electron ngoài cùng = số thứ tự của nhóm.
Thí dụ: Nguyên tử clo ở phân nhóm chính nhóm VII nên có 7 elctron ở lớp ngoài cùng.
e/ Trong một chu kì, đi từ trái sang phải hóa trị cao nhất đối oxi tăng tù 1 đến 7, còn hóa trị với hidro của các phi kim giảm từ 4 đến 1.
Thí dụ: Oxit cao nhất của các nguyên tố ở chu kì 3 là Na2O; MgO; Al2O3 ; SiO2; P2O5 ; SO3, , còn hợp chất khí với H là SiH4 ; PH3 ; H2S ; HCl.

Mệnh đề sau đây đúng? Mệnh đề nào sai?
a/ Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng
nhóm có số electron ngoài cùng bằng nhau.
b/ Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng
phân nhóm có số electron ngoài cùng bao giờ cũng giống nhau.
c/ Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau.
d/ Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng phân nhóm bao giờ cũng giống nhau.


HỎI
Câu 1
00
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Toång soá haït proton, nôtron, electron cuûa nguyeân töû
moät nguyeân toá thuoäc phaân nhoùm chính nhoùm VII laø 28 .
a/ Tính khoái löôïng nguyeân töû.
b/ Vieát caáu hình electron.

Nguyeân töû cuûa moät nguyeân toá thuoäc phaân nhoùm chính nhoùm VII coù 7 e ôû lôùp ngoaøi cuøng. Vì lôùp n=1 chæ chöùa toái ña 2 electron neân ng.töû cuûa ng.
toá naøy ít nhaát phaûi coù 2 lôùp electron: n 2
- Neáu n = 2: Soá e trong nguyeân töû laø: 2/7. Nhö vaäy ng.töû goàm 9 electron , 9 proton => 10 nôtron
=> KLNT = soá khoái A =19ñvC. Nhaän vì hôïp vôùi ñeà baøi.
- Neáu n = 3: Soá e trong nguyeân töû : 2/8/7 thì chæ rieâng toång soá p vaø e = 17+17= 34 > 28 . Loaïi khoâng phuø hôïp

Câu 2
ĐÁP
00
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

III - LIÊN KẾT HÓA HỌC
1- Liên kết cộng hóa trị:
a- Định nghĩa: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử bằng cặp electron góp chung .
Ví dụ: Cl : Cl hay Cl - Cl N ?? N hay N N
H : O : H hay H - O - H
b- Liên kết cộng hóa trị có cực và không có cực:
* Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa những nguyên tử ít khác nhau về tính chất hóa học .
Thí dụ: H-Cl ; H - O - H
* Liên kết cộng hóa trị không có cực được tạo thành giữa những nguyên tử giống nhau về tính chất hóa học hay thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học .
Td: H : H ; O = O
HỎI ?
Viết công thức elctron và công thức cấu tạo của
H2S , NH3 , CO2

H: S :H O::C::O

H - S - H H - N - H O = C=O
H
a- Tính thành phần % khối lượng của C và O
trong hợp chất CO2
b- Tính thành phần % số nguyên tử trong hợp
chất CO2

a- O% = 72,7% C% = 27%

b- Số ngtử O : 66,7% ; C : 33,3%
Câu 1
Câu 2
ĐÁP =>
ĐÁP =>
II - LIÊN KẾT HÓA HỌC
2- Liên kết ion:
a- Sự tạo thành ion: Khi nhường hoặc nhận thêm electron, nguyên tử trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
- Những nguyên tử kim loại (lớp ngoài cùng có 1, 2 3 electron) đều dễ nhường electron biến đổi thành ion dương (gọi là cation) .
Thí dụ: Al - 3e = Al3+
- Những nguyên tử phi kim ( lớp ngoài cùng có 5, 6 7 electron) đều dễ thu thêm electron biến đổi thành ion âm ( anion) .
Thí dụ: S + 2e = S2-
2- Liên kết ion:

b- Sự tạo thành liên kết ion:
Liên kết ion được tạo thành khi các kim loại điển hình hóa hợp với các phi kim điển hình trong đó có sự chuyển hẵn 1, hay 2, 3 electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại sang lớp ngoài cùng của các nguyên tử phi kim tạo ra các ion mang điện trái dấu.
2.1e
Thí dụ: 2Na + Cl2 = 2NaCl
2.2e
2Mg + O2 = 2Mg+O
HỎI
Choïn nhöõng ñieàu khaúng ñònh naøo sau ñaây bao
giôø cuõng ñuùng?
a/ Caùc kim loaïi chæ coù khaû naêng taïo thaønh cation, khoâng bao giôø taïo thaønh anion.
b/ Hidro coù khaû naêng taïo thaønh ion H- trong caùc hôïp chaát vôùi kim loaïi maïnh.
c/ Lieân keát ion ñöôïc taïo neân do söï chuyeån electron töø nguyeân töû noï sang nguyeân töû kia.
d/ Trong tinh theå canxi clorua, coù bao nhieâu ion Ca2+ thì coù baáy nhieâu ion clorua.
Câu 1
?
00
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nhöõng quaù trình sau bieán ñoåi nhö theá naøo?
Na+ + 1e  ? 2F- – 2e  ?
Ca2+ + 2e  ? S2- – 2e  ?
Fe3+ + 1e  ? 2O2- – 4e  ?
Al3+ + 3e  ?

So saùnh caáu hình electron cuûa ion Cl- , ion K+ ,
ion Ca2+ . Caùc caáu hình electron ñoù gioáng caáu hình
electron cuûa nguyeân toá naøo ?

Caáu hình electron cuûa caùc ion treân ñeàu gioáng
nhau laø : 1s2 2s2 2p6 2s2 3p6 ; vaø gioáng vôùi caáu hình
electron cuûa nguyeân toá khí hieám Ar .
Câu 2
Câu 3
Na
Ca
Fe2+
Al
F2
S
O2
ĐÁP
IV - CÂN BẰNG HÓA HỌC
1/ Phản ứng thuận nghịch: là phản ứng hóa học xãy ra theo 2 chiều ngược nhau ở cùng điều kiện. Phương trình phản ứng này được biểu thị bằng 2 mũi tên ngược chiều nhau.
Thí dụ: 2SO2 + O2 2SO3
2/ Cân bằng hóa học: là trạng thái của hỗn hợp các chất phản ứng khi tốc độ của phản ứng thuận = tốc độ của phản ứng nghịch.
Vt = Vn
3/ Sự chuyển dịch cân bằng : Nguyên lí Lơ Satơliê:
"Nếu thay đổi một trong những điều kiện như nhiệt độ, áp suất hoặc nồng độ, thì cân bằng của hệ sẽ chuyển dịch theo chiều của phản ứng nào chống lại sự thay đổi đó"
BÀI TẬP
Khi taêng nhieät ñoä thì caân baèng cuûa phaûn öùng sau ñaây chuyeån dòch veà phía naøo?
N2 + 3H2  2NH3 + 22kcal
Vì phaûn öùng toûa nhieät neân khi taêng nhieät ñoä,
caân baèng seõ chuyeån dòch veà phía beân traùi töùc theo chieàu
phaân tích amoniac.
Trong phaûn öùng sau ñaây, caân baèng cuûa phaûn öùng sau ñaây chuyeån dòch veà phía naøo khi taêng aùp suaát?
2NO + O2  2NO2
Khi taêng aùp suaát thì caân baèng chuyeån dòch veà phía beân phaûi töùc veà phía toång hôïp NO2. (giaûm theå tích)
Câu 1
ĐÁP
Câu 2
ĐÁP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trung Kien
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)