SH10 Bai 21 Phạm Đúc Quỳnh TTGDTX Tiền Hải

Chia sẻ bởi Phạm Đức Quỳnh | Ngày 23/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: SH10 Bai 21 Phạm Đúc Quỳnh TTGDTX Tiền Hải thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Phạm Đức Quỳnh TTDGTX Tiền Hải Thái Bình
CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
BÀI 21: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. Khái niệm về năng lượng và các dạng năng lượng
II. Chuyển hóa năng lượng
III. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào
Kể tên các hoạt động liên quan sử dụng năng lượng ? Các dạng năng lượng?
Vậy năng lượng là gì? Năng lượng tồn tại ở trạng thái nào?
Thế năng

Đê
Động năng
I/ Khái niệm về năng lượng và các dạng năng lượng
1) Khái niệm:
Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
Năng lượng trong tế bào tồn tại ở dạng: Hoá năng, nhiệt năng, cơ năng,.
Trạng thái của năng lượng:
+ Động năng: Là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công.
+ Thế năng: Là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.


Chuyển hóa năng lượng là gì?
II. Chuyển hóa năng lượng
- Là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống



Vd: chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật
Năng lượng ánh sáng mặt trời (động năng) ? hóa năng trong các liên kết hóa học (thế năng) ? năng lượng dễ sử dụng ATP ? sinh công ? nhiệt năng ? thải vào môi trường
Mô hình cấu trúc không gian của ATP
III. ATP: Đồng tiền năng lượng của tế bào
1. Cấu trúc
* ATP (ađênôzin triphôtphat) là hợp chất cao năng gồm 3 thành phần:
+ Bazơ nitơ Ađênin.
+ Đường ribôzơ.
+ 3 nhóm phốtphát.
* Liên kết giữa hai nhóm phốtphát cuối cùng dễ bị phá vỡ (liên kết cao năng ~P~P) để giải phóng năng lượng.

2. Vai trò
- Cung cấp năng lượng cho tất cả mọi hoạt động của tế bào
- Sinh tổng hợp các chất
- Co cơ
- Dẫn truyền xung thần kinh, vận chuyển các chất.


Năng lượng ASMT
Trò chơi ô chữ
Xin chân thành
cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đức Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)