SH10 Bai 20 Phạm Đúc Quỳnh TTGDTX Tiền Hải

Chia sẻ bởi Phạm Đức Quỳnh | Ngày 23/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: SH10 Bai 20 Phạm Đúc Quỳnh TTGDTX Tiền Hải thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:



TẬP HUẤN SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN SINH HỌC THPT
Bài thực hành: Thí nghiệm về sự thẩm thấu và tính thấm của tế bào
(Bài 20 sách giáo khoa SH 10NC)
Trần Anh Tuấn
(Yên Thế - Bắc Giang)
(0983.888.080)

Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
1/ CHUẨN BỊ
a/ Dụng cụ:
Kính hiển vi, Lam kính, lamen, kim mũi mác, ống nghiệm , dao cắt, đèn cồn, cốc đong có chia độ, khoan lá có đường kính lớn
Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
b/ Hóa chất:
Dung dịch đường hoặc muối 50%
Phẩm nhuộm hoặc xanh metylen 0.2%
c/ Mẫu vật
- Củ khoai lang, khoai tây, cà rốt … còn tươi, lá có màu (rau dền tía, thài lài tía, hoa có màu xanh), Lá xanh ( Rau cải, đậu…)
2/ Thao tác tiến hành
a/ Thí nghiệm về sự thẩm thấu
Bước 1: Cắt đôi củ khoai lang, khoai tây hoặc cà rốt gọt vỏ ngoài sau đó dùng dao khoét ở giữa 1 lỗ rỗng càng sát đáy càng tốt (làm khoảng 3-4 mẫu như vậy)
Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
Bước 2:
Lấy 3 cốc có đánh dấu thứ tự 1, 2, 3
Cốc số 1 đựng nước cất
Cốc số 2 đựng dung dịch đường hoặc dung dịch mối
Cốc số 3 (dùng làm đối chứng) có thể đựng nước cất hoặc dung dịch đường hoặc dung dịch muối
Lưu ý: Hàm lượng dung dịch ở 3 cốc phải bằng nhau
Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
Bước 3:
- Đặt các miếng khoai đã khoét lỗ vào các cốc đã chuẩn bị ở phần trước
- Miếng khoai ở cốc số 1 bên trong lỗ khoét đựng dung dịch đường hoặc muối
- Miếng khoai ở cốc số 2 bên trong lỗ khoét đựng nước cất
Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
- Miếng khoai ở cốc số 3 bên trong lỗ khoét đựng dung dịch giống với dung dịch ở bên ngoài cốc số 3 và phải cùng nồng độ (bên ngoài cốc đựng nước cât thì bên trong cũng đựng nước cất……)
- Lưu ý: Hàm lượng dung dịch trong lỗ khoét ở 3 miếng khoai phải bằng nhau
Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
Bước 4:
Để các mẫu vật trong 3 cốc đến cuối buổi lấy các các củ khoai ra và đổ hết nước ở trong lỗ khoét vào cốc sau đó quan sát hoặc đo lại mực nước có ở trong cốc.
3/ Kết luận:
Rút ra kết luận (mực nước có sự thay đổi)
Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
b/ Thí nghiệm tính thấm của tế bào sống hay đã chết
Ngoµi thÝ nghiÖm trong s¸ch gi¸o khoa ®· ®­îc tiÕn hµnh chóng t«i giíi thiÖu tíi c¸c ®ång chÝ thÝ nghiÖm tham kh¶o sau ®©y ( c¸c ®ång chÝ cã thÓ vËn dông vµo trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y tïy thuéc vµo ®iÒu kiÖn thùc tÕ cña nhµ tr­êng)
Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
(Thí nghiệm tham khảo 1)
Thao tác tiến hành
Bước 1:
Dùng 2 cốc thủy tinh đựng nước có đánh dấu thứ tự
Cốc 1: Đựng nước lạnh
Cốc 2: đựng nước nóng đun sôi
Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
Bước 2: Cho các lá có màu (Màu xanh, vàng, đỏ, tím…) còn tươi (Tế bào còn sống) vào cả 2 cốc sau đó quan sát mầu nước ở cả 2 cốc rồi nhận xét
Cốc đựng nước lạnh màu của nước trong cốc không đổi
Cốc đựng nước nòng thì màu nước trong cốc có sự thay đổi (màu xanh, tím, đỏ….)
Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
Từ những thí nghiệm trên các đồng chí có thể rút ra những kết luận về tính thấm của tế bào còn sống hay đã chết.

Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
Thí nghiệm tham khảo:
Ống nghiệm đựng cồn ngâm các mảnh lá tươi, ống nhiệm khác đun nóng sẽ quan sát được màu sắc được hòa tan trong các dung môi thoát ra các dung môi đó. Nước và các dung môi có chứa các sắc tố đã được thấm qua tế bào đã chết
Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
Có thể dùng một ống nghiệm khác (dùng làm đối chứng) đựng nước cất cho các mảnh lá tươi vào và không đun nóng khi đó sẽ so sánh được lượng sắc tố bị thoát ra ở ba ống nghiệm (Ống nào sắc tố thoát ra ngoài nhiều hơn chứng tỏ ống đó có chứa nhiều tế bào chết hơn)
Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
Thí nghiệm thao khảo 2: Thí nghiệm xác định khả năng chịu nóng của mô bằng phương pháp dựa vào tính thấm của tế bào ở nhiệt độ cao. (Thí nghiệm minh họa)
I/ Chuẩn bị;
Bình tam giác cỡ lớn có nút đậy,
Nồi đun cách thủy, Nhiệt kế
Dung dịch HCl loãng, Đĩa petri
Các loại lá khác nhau
Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
II/ Thao tác tiến hành
Bước 1: Cho lá vào bình tam giác và đậy nắp kín, đặt vào nồi (hoặc bình) đun cách thủy dưới đèn cồn đo nhiệt độ đạt 400C, theo dõi nhiệt độ trong khoảng 5 phút để xác định ngưỡng nhiệt độ
Bước 2: Lấy các lá ra thấm khô và cho vào đĩa Petri đựng HCl loãng và quan sát sự thay đổi mầu (Từ mầu xanh sanh mầu nâu).
Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
Do nhiệt độ cao thường phá hủy cấu trúc tế bào đặ biệt là diệp lục, HCl sẽ thấm qua chất nguyên sinh và làm lá mất mầu xanh biến đổi thành mầu nâu.
Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
Bước 3: Xác định tính chịu nóng của mô
Tùy theo các vết nâu trên lá mà đánh giá khả năng chịu nóng của mô lá
Thường thay đổi độ quãng cách nhiệt ( khoảng 50C) để xếp loại tính chịu nóng của cây
* Rút ra kết luận:
Thí nghiệm về sự thẩm thấu
và tính thấm của tế bào
Chúc các thầy cô giáo thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đức Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)