Sh10
Chia sẻ bởi Then Thi My |
Ngày 23/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: sh10 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Xin kính chào các quý vị!
Đề tài:
Sinh sản vô tính một sự lựa chọn mới trong tương lai ?
I. Sinh sản hữu tính trong tự nhiên
Thãi thờng, cã mÑ, cã cha, cã chång , cã vî råi míi sinh con ®Î c¸i.Kh«ng ph¶i chØ ë con ngêi mµ ngay c¶ ®èi víi thùc vËt còng vËy. ë thùc vËt, phÊn b«ng ®ùc bay vµo ®µu nhÞ hoa c¸i råi thô phÊn sinh ra tr¸i, qu¶ cho ta ¨n, t¹o h¹t ®Ó duy tr× nßi gièng. XÐt trªn ph¬ng diÖn sinh lý häccña ®éng vËt thîng ®¼ng lµ con ngêi, sinh s¶n lµ kÕt qu¶ cña viÖc kÕt hîp gi÷a tinh trïng/nam víi trøng/n÷ . Sù kÕt hîp nµy dï lµ tù nguyÖn, yªu th¬ng hay cìng bøc, dï cã c¶m xóc hay kh«ng th× ®èi víi trøng vµ tinh trïng còng lµ mét viÖc “ ®Ó ngoµi tai ”mµ ®iÒu quan t©m nh©t lµ cã mét “ chµng “ tinh trïng vuît bao khã kh¨n để trở thành sự lựa chọn duy nhất
Đặc điểm quan trọng nhất của quá trinh thụ tinh là tinh trùng phải vào được noãn đem bộ gen cua riêng nó hoà đồng vào vật chất di truyền của trứng để tạo nên một trứng thụ tinh (Zygote)
Để hoàn tất nhiệm vụ này tinh trùng đã phải chạy một đoạn đường dài trong âm đạo (Vagina), vượt tử cung (Uterut) vào ống dẫn trứng (Oviduct) và trong số chỉ khoảng 300 tinh trùng mạnh khác may mắn vượt mọi trướng ngại với đoạn đường dài 20 cm đến được nơi đây
chỉ có một chàng tinh trùng tốt số duy nhất gặp gỡ và hoà hợp với trứng trưởng thành .Sau thời gian két hợp ở ống dẫn trứng, trứng được thụ tinh bắt đầu phân hoá : Hai tế bào trong ngày thứ nhất, bốn tế bào trong ngày thứ hai và ở giai đoạn tám tế bào những tế bào sinh ra tập hợp thành một cầu tròn gọi là Môruca
Môruca tiếp tục phát triển phân hoá cho đến tháng thứ 3 phôi hai thực sự là người . Bào thai chỉ cần tăng trưởng lớn lên sau 9 tháng 10 ngày , đứa bé rời bụng mẹ và trên quả địa cầu có thêm một nhân vật.
II. Sinh sản vô tính
Khác với sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa giống đực và giống cái, sự sinh sản vô tính giống như cái tên, không cần phối hợp với giống khác.Trong tự nhiên hiện tượng này không phải hiếm.
VD:
Ở Thuỷ tức ,san hô sinh sản bằng cách nảy chồi (Buddring),chồi phát triển đủ độ lớn sẽ được tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập .Trong một số trường hợp cơ thể con vẫn sống bám trên cơ thể mẹ và dần dần hợp lại thành một tập đoàn lớn
VD:
Ở Hải quỳ cá thể bố mẹ có thể tách thành hai hay nhiều phần tương đối bằng nhau sau đó phát triển thành một cơ thể mới hoàn chỉnh ( Hiên tương phân mảnh )
Hoặc hiện tượng tái sinh ( Regeneration ) ở động vật là sự tái tạo ra một phần cơ thể đã bị huỷ hoại ( Sao biển , thạch sùng…….
Hay cả thực vật cũng vậy như cây mọc từ rễ, củ, lá……Riêng ở người” hiện tượng sinh sản vô tính” trong nghĩa tạo ra những( phiên bản / Kopien) những sinh vật và toàn bộ diện mạo và những yếu tố di truyền genom giống như nhau .Liệu rằng có thể xảy ra ?
Lời xác nhận có đúng không ? Hay sự sinh sản vô tính ở người và động vật vẫn xảy ra mà ta không biết và liệu rằng việc sinh đôi ,sinh ba là hiện tượng Klonen.
Câu trả lời :Đúng nhưng cũng không đúng .Không đúng vì sinh đôi, sinh ba hay sinh hàng trăm như Âu cơ cần phải có cha, tuy ở giai đoạn cuối những tế bào phôi thai nguyên thuỷ không phải là trứng “hữu tính nữa” và những anh em sinh đôi phôi sinh cùng một trứng họ có thể coi là người “Klon”
Nếu hiện tượng sinh đôi tự nhiên từ một trứng là do sự tách rời những tế bào phôi thai nguyên thuỷ trong cơ thể người mẹ một cách ngẫu nhiên thì ngược lại người ta cũng có thể cố ý phân chia những tế bào nguyên thuỷ từ các trưng thụ tinh tự nhiên hay nhân tạo để tạo ra những phôi thai giống nhau .Và qua phương pháp “phân chia tế bào phôi” con khỉ “Tetra”đã được sinh ra và mạc dù thí nghiệm này người ta đã phân chia tế bào của 10 phôi thai khỉ khác sinh .Định sinh ra 386 con khỉ con nhưng thực tế chỉ có bốn phôi sau đó khỉ cái mang thai chỉ có một mình Tetra là sống xót
Một bước xa hơn việc Kloen qua sự phân chia tế bào thai nguyên thuỷ là sự “Kloen vớI nhân tế bào” .Thay vì dùng tế bào phôi người ta chỉ lấy nhân tế bào này (Zellker) và cho vào một trứng khác đã lấy nhân .Trứng ở đây không còn vật chất di truyền ,đóng vai trò nhận nhân tế bào cho và tăng trưởng thành phôi thai và đem cấy vào tử cung người đối với động vật cái và Klon được sinh ra như vậy có định tính và bộ nhiệm sắc thể của tế ào cha .
Hiện nay có khoảng 1000 – 2000 con bò đã sinh ra bằng phương pháp Klonen này .
Phương pháp Klonen với tế bào hay nhân tế bào phôi nguyên thuỷ trong trứng với tự nhiên nhưng vẫn dựa trên nguyên lý khoa học cơ bản : Những tế bào phôi tahi nguyên thuỷ ở giai đoạn 3 đến 8 tế bào (hoặc giai đoạn Momla 30 tế bào) có thể tái tạo mọi cơ quan ,tạo phôi thai mới .Câu hỏi đặt ra là liệu người ta có thể có Klonen với những tế bào cơ thể ,những tế bào đã phân hoá : Tế bào da,tim,gan,thần kinh…..
Nếu thực hiện được người ta sẽ Klonen dễ dàng không cần để tế bào phôi thai nguyên thuỷ và sẽ tái sinh được loài khủng long đã tuyệt chủng ,sẽ không còn là phim ảnh mà sẽ là sự thật
Thực tế theo quan niệm sinh học thông thường đến hiện đại những tế bào cơ thể đã bị phân hoá đặc biệt như những tế bào da sinh ra ,tế bào tim sinh ra cơ tim ,tế bào thịt sinh ra mô cơ,không thể trở về trạng thái nguyên thuỷ để phát triển tạo ra phôi mới ,cùng nắm chỉ những tế bào ở thời kì phôi thai (Blatozyste) và phải là những tế bào ở lớp phía trong mới còn khả năng tái tạo một số cơ quan .Lý thuyết này hiện tại không còn đứng vững qua sự chào đời của cừu Dolly (5/7/1996)
Để Klonen Dolly ,những khoa học gia của viện khảo cứu Roslin đã không dùng tế bào phôi thai nguyên thuầim dùng tế bào cơ thể trưởng thành ,tế bào ở vú sữa của cừu cái Belinda .Tế bào này được nuôi dưỡng trong một môi trường đặc biệt để đạt đến thời kỳ thích hợp rồi cho Klonen .Sau đó người ta lấy nhân tế bào này ra rồi cho vào trứng đã lấy mất nhân .Trứng và nhân mới được kích hoạt bằng một tia điện để hoà hợp và qua một số cơ nguyên chưa rõ trứng mới này đã sống lại và tăng trưởng .Giai đoạn kế tiếp ,cấy trứng vào cơ quan sinh dục một cừu cái khác và phôi được hình thành không khác với các phương pháp sinh sản nhân tạo khác .
Mặc đù sinh ra từ trứng của cừu mẹ Bellinda có mạt đen của Flufu-Blackface nhưng Dolly có toàn lông trắng của giống cừu Findorset .Sự khaỏ sát yếu tố di truyền cũng chothấy Dolly là phiên bản ,là Klon của cừu Belinda .Dolly lớn bình thường cũn mang thai , sinh con và đẻ được bốn con nhưng với cừu bình thường tuổi thọ từ 11 đến 12 năm, Dolly lại già trước tuổi ,sớm bị đau khớp xương chân sau rồi chết do xưng phổi và chỉ thọ được 6 tuổi .
Sự già sớm của Dolly phải chăng là hậu quả của sự Klonen mà có thể nguyên nhân của nó người ta chưa biết rõ hay đơn giản chỉ vì người ta dùng nhân tế bào trưởng thành và già sớm ,trên bình diện sinh hoá Dolly có tiền kiếp một số tuổi trong nhân .
Nh vËy, trªn ®éng vËt mµ cô thÓ lµ trªn cõu người ta ®· nh©n b¶n ®îc nh÷ng chó cõu míi chØ tõ tÕ bµo tuyÕn vó cña mét cõu mÑ ban ®Çu. LiÖu r»ng ë con ngêi ®iÒu ®ã cã thÓ x¶y ra ?
III. Những hoạt động nhân bản vô tính ở người trên thế giới
Ngày 19/5, tại London, Anh, hai nhóm khoa học Anh và Hàn Quốc công bố những kết quả bước đầu của việc nhân bản vô tính phôi người và tạo ra tế bào mầm riêng biệt cho mỗi người. Tất cả đều thuộc phạm vi liệu pháp nhân bản vô tính và lần đầu thực hiện thành công trên phạm vi thế giới
Gần đây, các nước thành viên của Liên Hiệp Quốc đã biểu quyết ủng hộ một lệnh cấm mọi hình thức nhân bản con người. Tuy nhiên nghị quyết này không có giá trị pháp lý đối với các nước thành viên. Chính trong bối cảnh này, các nhà khoa học Anh, Hàn Quốc và một số nước khác thực hiện những thí nghiệm nhân bản vô tính với phôi người chỉ nhằm trị bệnh cho con người (liệu pháp nhân bản vô tính). Nó hoàn toàn khác với “sinh sản vô tính” tức nhân bản phôi người với mục đích tạo ra những em bé vô tính, một việc làm mà tất cả mọi người đều lên án vi phạm đạo đức một cách nghiêm trọng
Việc nhân bản vô tính phôi người nhằm mục đích nghiên cứu tế bào mầm của các nhà khoa học ở Đại học Newcastle được Chính phủ Anh cấp phép. Dưới sự chỉ đạo của giáo sư Alison Murdoch, trong 9 tháng qua, các nhà khoa học của trường đã sử dụng trứng của 11 phụ nữ, rút bỏ phần nhân chứa chất di truyền và thay vào đó ADN (axit deoxyribonucleic) lấy từ tế bào mầm phôi. Mục đích của thí nghiệm này là nhân bản vô tính phôi để thu hoạch tế bào mầm trị bệnh.
Tế bào mầm: Tế bào mầm là tế bào gốc hiện diện trong phôi người ở giai đoạn sơ khai. Chúng có thể được lập trình để trở thành bất cứ mô nào trong cơ thể con người. Có nhiều loại tế bào mầm nhưng, theo các nhà khoa học, những tế bào mầm hữu dụng nhất nằm trong mô của phôi.
Kết quả họ đã thu được 3 mẫu phôi vô tính dưới dạng túi mầm (phôi ở giai đoạn sơ khai) còn sống và tăng trưởng trong phòng thí nghiệm 3 ngày. Ngoài ra có một phôi sống được tới 5 ngày. Tế bào mầm của phôi nhân bản vô tính này có khả năng phát triển thành bất cứ mô nào trong cơ thể con người. Và trên lý thuyết, nó có thể thay thế các tế bào bị tổn thương do mắc các chứng bệnh thoái hóa như Parkinson, Alzheimer, tiểu đường hoặc bệnh liệt do tổn thương cột sống
Tuy nhiên từ thí nghiệm trên đến việc chữa được các bệnh vừa kể bằng liệu pháp tế bào mầm là một con đường dài. Và, như tiến sĩ Miodrag Stojkovic - một đồng nghiệp của giáo sư Murdoch - nói, đó mới là điểm xuất phát của một cuộc hành trình dài.
Song song với cuộc thí nghiệm của nhóm giáo sư Murdoch, tại Hàn Quốc, giáo sư Woo Suk Hwang và các đồng sự ở Đại học Quốc gia Seoul cũng đã thành công trong việc tạo ra 11 dòng tế bào mầm đầu tiên phù hợp với ADN của 11 người cụ thể
Để thực hiện việc trên, họ lấy tế bào da của bệnh nhân tình nguyện (chứa ADN của bệnh nhân này) cấy vào nhân rỗng của một trứng hiến rồi nuôi dưỡng trứng lớn lên khoảng 6 ngày theo phương pháp nhân bản vô tính. Sau đó, họ thu hoạch những tế bào mầm cần thiết dùng để chữa bệnh. Phần còn lại của trứng bị hủy để không trở thành một thai nhi vô tính. Loại tế bào mầm này cấy ghép vào người cho ADN không sợ gặp vấn đề thải loại vì cùng một chất di truyền.
Đánh giá tầm quan trọng của công trình khoa học ở Đại học Quốc gia Seoul, giáo sư Chris Higgins, thuộc Hội đồng Nghiên cứu y học Anh, nhận xét: “Họ đã thật sự đi trước một bước. Nó cho thấy khả năng của những liệu pháp tế bào mầm không bị thải loại. Các nhà khoa học (Hàn Quốc) cũng đã cải tiến được kỹ thuật và chất lượng chuyển đổi tế bào mầm”.
Giáo sư Ian Wilmut thuộc Viện Roslin ở Edinburgh (Scotland), người đã tạo ra chú cừu Dolly đầu tiên theo phương pháp sinh sản vô tính, cũng ca ngợi: “Họ đã có một bước tiến rất có ý nghĩa và quan trọng trong việc dùng tế bào của phôi người nhân bản vô tính trong nghiên cứu và trị bệnh
Nhóm khoa học gia Hàn Quốc, dưới sự lãnh đạo của giáo sư Woo Suk Hwang, cách đây 1 năm, từng nhân bản vô tính thành công 30 phôi người với mục đích trích lấy tế bào mầm dùng vào công việc chữa bệnh. Nó cũng mở ra triển vọng phát triển tế bào mầm trong cấy ghép cơ quan nội tạng.
Để có được 30 phôi đó, họ dùng 242 trứng hiến của 16 phụ nữ. Mỗi trứng nhân bản vô tính là một bản sao của người hiến trứng. Nuôi đến ngày thứ 6, các nhà khoa học trích lấy tế bào mầm để nghiên cứu tiếp.
Theo thông tin được dịch đăng trên Người Lao Động, bản thân việc nhân bản vô tính phôi người dù cho nhằm mục đích chữa bệnh từng gây tranh cãi gay gắt về mặt y đức ở Anh. Hai thành tựu nói trên cũng không tránh khỏi búa rìu dư luận.
Bà Julia Millington thuộc Liên minh Vì sự sống, một tổ chức chống mọi hình thức nhân bản vô tính phôi người ở Anh, đả kích dữ dội chủ trương cho phép nhân bản vô tính phôi người để trị bệnh của chính phủ ông Tony Blair. Theo bà, nhân bản vì mục đích nghiên cứu bao gồm cả chuyện tạo ra phôi người để thí nghiệm rồi hủy bỏ không thương tiếc là vô cùng trái với đạo đức
Chính phủ Anh và Hàn Quốc đã cân nhắc rất nhiÒu khi cho phép các nhà khoa học nhân bản vô tính phôi người vì mục đích chữa bệnh. Hơn nữa, trước khi ra quyết định cấp phép, họ đã tham khảo kỹ ý kiến các hội đồng y đức và nhiều tổ chức xã hội. Những người hiến trứng cũng biết rõ mục đích khi họ tình nguyện tham gia các chương trình nhân bản vô tính phôi người của Đại học Quốc gia Seoul và Đại học Newcastle.
Vấn đề cuối cùng, liệu các nhà khoa học có vượt qua ranh giới liệu pháp nhân bản vô tính và sinh sản vô tính hay không? Đã từng có trường hợp như vậy khi một công ty bí mật của giáo phái Raelian mang tên Clonaid tuyên bố đã nhân bản vô tính được nhiều em bé nhưng không bao giờ thấy mặt cách đây mấy năm. Chính điều này giúp những người như bà Quintavalle và Millington mạnh miệng phản đối
Sinh sản vô tính - Một sự lựa chọn cho tương lai?
Tục đa thê mang lại nhiều ích lợi và thống trị lịch sử loài người lâu đến nỗi nó in sâu vào gene của chúng ta. Song, kiểu sinh sản vô tính đang trở thành một hiện tượng tiến hoá mới mà trong tương lai, nó có thể được chọn lọc tự nhiên ưu ái hơn
Ba nghiên cứu mới đây đã cùng đưa đến nhận định đó. Chúng cũng giúp giải thích tại sao kiểu sinh sản lưỡng tính (có sự tham gia của cả giống đực và cái) lại phổ biến đến vậy trong hầu hết các sinh vật trên trái đất, và tại sao một số loài động vật, cá, vi khuẩn và côn trùng có thể sinh sản vô tính.
1/Trong nghiên cứu đầu tiên, William Hughes thuộc Đại học Sydney và Jacobus Boomsma thuộc Đại học Copenhagen đã nghiên cứu loài kiến Panamanian. Họ phát hiện thấy, bất chấp việc phải trả giá đắt cho hành vi giao phối, đôi khi bằng cả tính mạng mình, kiến cái có nhiều bạn tình sẽ có thế hệ con khoẻ mạnh hơn so với hậu duệ của những con chung thuỷ một chồng. Thí nghiệm được thực hiện bằng cách thả một loại nấm ký sinh vào các nhóm kiến non. Kết quả là, những con có mẹ "trăng hoa" sống sót tốt hơn những con có mẹ chung thuỷ.
2/Tại đại học Arizona ở Tucson, các nhà khoa học đã nghiên cứu ADN từ nhiễm sắc thể Y (chỉ truyền từ cha xuống con trai) và ADN ty thể (chỉ truyền từ mẹ sang con gái). Mẫu ADN được lấy từ 389 cá thể đại diện cho một số quần thể người khác nhau trên thế giới, trong đó có người Hà Lan và Nam Phi.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy, trong khi có nhiều đàn ông bị bật ra khỏi kho tàng gene hơn phái nữ, thì nhiễm sắc thể Y lại đa dạng đến mức nó chứng tỏ cánh mày râu đã vô cùng hào phóng khi ban phát tình yêu cho nhiều bạn tình khác nhau.
"Con người có thể cho rằng mình là loài chung thuỷ một vợ một chồng, nhưng thực tế chúng ta bắt nguồn từ giai đoạn tiến hoá mang hơi hướng chế độ đa thê", Michael Hammer, thành viên nhóm nghiên cứu cho biết. "Còn nếu nói chúng ta đang chuyển sang chế độ một vợ một chồng, thì điều đó phải xảy ra gần đây đến mức nó chẳng để lại dấu ấn nào trên bộ gene cả".
Đồng tác giả nghiên cứu, Jason Wilder, bổ sung: "Một biến thể hiện đại của tình trạng đa thê mà chúng ta đang chấp nhận là đàn ông có xu hướng tái hôn sau khi ly dị và có nhiều con hơn nhiều so với phụ nữ".
3/Công bố trên tạp chí Animal Behavior, báo cáo của Neiman cho rằng giống cái vô tính (con cái tự nhân bản ra các con non mà không cần giao phối) là hiện tượng mới trong sự tiến hoá, với hầu hết các loài xuất hiện trong khoảng 100.000 năm qua. Theo đó, tất cả các loài có khả năng sinh sản vô tính đề cập đến trong nghiên cứu của bà, như thằn lằn, cá, ốc sên, bọ cánh cứng, gián, động vật đẳng túc... đều bắt nguồn từ các tổ tiên lưỡng tính
Sự phụ thuộc vào các con đực trong việc kích thích và thay đổi hoóc môn dường như đã ngăn cản quá trình sinh sản vô tính ở hầu hết các loài này, và tạo một lợi thế ngắn hạn cho các loài lưỡng tính.
Tuy nhiên, ít nhất một loài động vật mà Neiman nghiên cứu - thằn lằn cái vô tính thuộc chi Cnemidophorus - thực hiện hành vi giao cấu giả với các con cái khác, và trở thành một "hiện tượng thành công sinh thái
"Vì chỉ có con cái trực tiếp đóng góp vào tỷ lệ gia tăng dân số, nên một quần thể bao gồm những cá thể sinh sản vô tính như vậy sẽ có tỷ lệ tăng dân số nội tại cao gấp đôi một quần thể lưỡng tính tương tự", Neiman nói. "Con cháu của một cá thể đột biến vô tính trong một quần thể sinh vật lưỡng tính sẽ nhanh chóng đánh bại những hậu duệ lưỡng tính của quần thể ban đầu".
Cho đến nay, điều này không xảy ra ở hầu hết các loài, vì con đực sẽ đánh đuổi những cá thể vô tính, và sự phụ thuộc vào các hành vi giao cấu vẫn sẽ tồn tại.
Ellen Ketterson, giáo sư sinh học tại Đại học Indiana, tin rằng giả thuyết và dữ liệu của Neiman đều có sức thuyết phục. Bà không cho rằng sinh sản vô tính sẽ có nhiều cơ hội được chọc lọc tự nhiên chấp thuận, bởi nó làm mất đi đa dạng gene, khiến các loài trở nên mẫn cảm hơn với bệnh tật và ký sinh trùng.
Có nhiều quan điểm khác nhau khi nhìn nhận về sinh sản vô tính ở động vật và đặc biệt là trên người
1/ Động vật nhân bản vô tính: Sinh ra để mà chết yểu
ADN của các phôi nhân bản có quá nhiều dị tật. Đây chính là lý do vì sao chỉ có 1% phôi nhân bản vô tính sống sót và một số ra đời rất yếu ớt. Sự hiện diện không đúng lúc của gốc metyl (CH3) trên ADN là một trong những dị tật như thế
2/ Nh©n b¶n v« tÝnh ë ngêi vµ ®Æc biÖt lµ sö dông trøng cña ngßi kh¸c lµ vi ph¹m ®¹o ®øc x· héi
Nhà tiên phong trong lĩnh vực nhân bản vô tính ở Hàn Quốc - giáo sư Hwang Woo-Suk - quyết định từ bỏ mọi chức vụ hiện có ( Chñ tÞch viÖn tÕ bµo gèc quèc tÕ ) và nhận trách nhiệm trong vụ scandal xâm phạm đạo đức x· héi liên quan đến nghiên cứu đột phá của ông - tạo ra phôi người nhân bản đầu tiên.
Ông Hwang thừa nhận đã che đậy việc các nữ khoa học trong nhóm nghiên cứu của ông hiến trứng của chính mình để sản xuất phôi người nhân bản. Theo tiêu chuẩn y đức quốc tế, các nhà khoa học được cảnh báo không nhận trứng từ thành viên trong nhóm nghiên cứu vì nếu không, họ sẽ bị ràng buộc và chịu sức ép chi phối. ( B¸o VnExpress )
Còn quyết định và suy nghĩ đáng giá riêng của mỗi bạn về vấn đề này ra sao?
Xin chờ kết quả và những góp ý riêng của các bạn
Xin cảm ơn và hẹn gặp lại !
Trần Văn Quang
Khoa Hoá học - Trường ĐHSP Hà Nội 2
ĐT: 09834 29181
Xin cảm ơn!
Đề tài:
Sinh sản vô tính một sự lựa chọn mới trong tương lai ?
I. Sinh sản hữu tính trong tự nhiên
Thãi thờng, cã mÑ, cã cha, cã chång , cã vî råi míi sinh con ®Î c¸i.Kh«ng ph¶i chØ ë con ngêi mµ ngay c¶ ®èi víi thùc vËt còng vËy. ë thùc vËt, phÊn b«ng ®ùc bay vµo ®µu nhÞ hoa c¸i råi thô phÊn sinh ra tr¸i, qu¶ cho ta ¨n, t¹o h¹t ®Ó duy tr× nßi gièng. XÐt trªn ph¬ng diÖn sinh lý häccña ®éng vËt thîng ®¼ng lµ con ngêi, sinh s¶n lµ kÕt qu¶ cña viÖc kÕt hîp gi÷a tinh trïng/nam víi trøng/n÷ . Sù kÕt hîp nµy dï lµ tù nguyÖn, yªu th¬ng hay cìng bøc, dï cã c¶m xóc hay kh«ng th× ®èi víi trøng vµ tinh trïng còng lµ mét viÖc “ ®Ó ngoµi tai ”mµ ®iÒu quan t©m nh©t lµ cã mét “ chµng “ tinh trïng vuît bao khã kh¨n để trở thành sự lựa chọn duy nhất
Đặc điểm quan trọng nhất của quá trinh thụ tinh là tinh trùng phải vào được noãn đem bộ gen cua riêng nó hoà đồng vào vật chất di truyền của trứng để tạo nên một trứng thụ tinh (Zygote)
Để hoàn tất nhiệm vụ này tinh trùng đã phải chạy một đoạn đường dài trong âm đạo (Vagina), vượt tử cung (Uterut) vào ống dẫn trứng (Oviduct) và trong số chỉ khoảng 300 tinh trùng mạnh khác may mắn vượt mọi trướng ngại với đoạn đường dài 20 cm đến được nơi đây
chỉ có một chàng tinh trùng tốt số duy nhất gặp gỡ và hoà hợp với trứng trưởng thành .Sau thời gian két hợp ở ống dẫn trứng, trứng được thụ tinh bắt đầu phân hoá : Hai tế bào trong ngày thứ nhất, bốn tế bào trong ngày thứ hai và ở giai đoạn tám tế bào những tế bào sinh ra tập hợp thành một cầu tròn gọi là Môruca
Môruca tiếp tục phát triển phân hoá cho đến tháng thứ 3 phôi hai thực sự là người . Bào thai chỉ cần tăng trưởng lớn lên sau 9 tháng 10 ngày , đứa bé rời bụng mẹ và trên quả địa cầu có thêm một nhân vật.
II. Sinh sản vô tính
Khác với sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa giống đực và giống cái, sự sinh sản vô tính giống như cái tên, không cần phối hợp với giống khác.Trong tự nhiên hiện tượng này không phải hiếm.
VD:
Ở Thuỷ tức ,san hô sinh sản bằng cách nảy chồi (Buddring),chồi phát triển đủ độ lớn sẽ được tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập .Trong một số trường hợp cơ thể con vẫn sống bám trên cơ thể mẹ và dần dần hợp lại thành một tập đoàn lớn
VD:
Ở Hải quỳ cá thể bố mẹ có thể tách thành hai hay nhiều phần tương đối bằng nhau sau đó phát triển thành một cơ thể mới hoàn chỉnh ( Hiên tương phân mảnh )
Hoặc hiện tượng tái sinh ( Regeneration ) ở động vật là sự tái tạo ra một phần cơ thể đã bị huỷ hoại ( Sao biển , thạch sùng…….
Hay cả thực vật cũng vậy như cây mọc từ rễ, củ, lá……Riêng ở người” hiện tượng sinh sản vô tính” trong nghĩa tạo ra những( phiên bản / Kopien) những sinh vật và toàn bộ diện mạo và những yếu tố di truyền genom giống như nhau .Liệu rằng có thể xảy ra ?
Lời xác nhận có đúng không ? Hay sự sinh sản vô tính ở người và động vật vẫn xảy ra mà ta không biết và liệu rằng việc sinh đôi ,sinh ba là hiện tượng Klonen.
Câu trả lời :Đúng nhưng cũng không đúng .Không đúng vì sinh đôi, sinh ba hay sinh hàng trăm như Âu cơ cần phải có cha, tuy ở giai đoạn cuối những tế bào phôi thai nguyên thuỷ không phải là trứng “hữu tính nữa” và những anh em sinh đôi phôi sinh cùng một trứng họ có thể coi là người “Klon”
Nếu hiện tượng sinh đôi tự nhiên từ một trứng là do sự tách rời những tế bào phôi thai nguyên thuỷ trong cơ thể người mẹ một cách ngẫu nhiên thì ngược lại người ta cũng có thể cố ý phân chia những tế bào nguyên thuỷ từ các trưng thụ tinh tự nhiên hay nhân tạo để tạo ra những phôi thai giống nhau .Và qua phương pháp “phân chia tế bào phôi” con khỉ “Tetra”đã được sinh ra và mạc dù thí nghiệm này người ta đã phân chia tế bào của 10 phôi thai khỉ khác sinh .Định sinh ra 386 con khỉ con nhưng thực tế chỉ có bốn phôi sau đó khỉ cái mang thai chỉ có một mình Tetra là sống xót
Một bước xa hơn việc Kloen qua sự phân chia tế bào thai nguyên thuỷ là sự “Kloen vớI nhân tế bào” .Thay vì dùng tế bào phôi người ta chỉ lấy nhân tế bào này (Zellker) và cho vào một trứng khác đã lấy nhân .Trứng ở đây không còn vật chất di truyền ,đóng vai trò nhận nhân tế bào cho và tăng trưởng thành phôi thai và đem cấy vào tử cung người đối với động vật cái và Klon được sinh ra như vậy có định tính và bộ nhiệm sắc thể của tế ào cha .
Hiện nay có khoảng 1000 – 2000 con bò đã sinh ra bằng phương pháp Klonen này .
Phương pháp Klonen với tế bào hay nhân tế bào phôi nguyên thuỷ trong trứng với tự nhiên nhưng vẫn dựa trên nguyên lý khoa học cơ bản : Những tế bào phôi tahi nguyên thuỷ ở giai đoạn 3 đến 8 tế bào (hoặc giai đoạn Momla 30 tế bào) có thể tái tạo mọi cơ quan ,tạo phôi thai mới .Câu hỏi đặt ra là liệu người ta có thể có Klonen với những tế bào cơ thể ,những tế bào đã phân hoá : Tế bào da,tim,gan,thần kinh…..
Nếu thực hiện được người ta sẽ Klonen dễ dàng không cần để tế bào phôi thai nguyên thuỷ và sẽ tái sinh được loài khủng long đã tuyệt chủng ,sẽ không còn là phim ảnh mà sẽ là sự thật
Thực tế theo quan niệm sinh học thông thường đến hiện đại những tế bào cơ thể đã bị phân hoá đặc biệt như những tế bào da sinh ra ,tế bào tim sinh ra cơ tim ,tế bào thịt sinh ra mô cơ,không thể trở về trạng thái nguyên thuỷ để phát triển tạo ra phôi mới ,cùng nắm chỉ những tế bào ở thời kì phôi thai (Blatozyste) và phải là những tế bào ở lớp phía trong mới còn khả năng tái tạo một số cơ quan .Lý thuyết này hiện tại không còn đứng vững qua sự chào đời của cừu Dolly (5/7/1996)
Để Klonen Dolly ,những khoa học gia của viện khảo cứu Roslin đã không dùng tế bào phôi thai nguyên thuầim dùng tế bào cơ thể trưởng thành ,tế bào ở vú sữa của cừu cái Belinda .Tế bào này được nuôi dưỡng trong một môi trường đặc biệt để đạt đến thời kỳ thích hợp rồi cho Klonen .Sau đó người ta lấy nhân tế bào này ra rồi cho vào trứng đã lấy mất nhân .Trứng và nhân mới được kích hoạt bằng một tia điện để hoà hợp và qua một số cơ nguyên chưa rõ trứng mới này đã sống lại và tăng trưởng .Giai đoạn kế tiếp ,cấy trứng vào cơ quan sinh dục một cừu cái khác và phôi được hình thành không khác với các phương pháp sinh sản nhân tạo khác .
Mặc đù sinh ra từ trứng của cừu mẹ Bellinda có mạt đen của Flufu-Blackface nhưng Dolly có toàn lông trắng của giống cừu Findorset .Sự khaỏ sát yếu tố di truyền cũng chothấy Dolly là phiên bản ,là Klon của cừu Belinda .Dolly lớn bình thường cũn mang thai , sinh con và đẻ được bốn con nhưng với cừu bình thường tuổi thọ từ 11 đến 12 năm, Dolly lại già trước tuổi ,sớm bị đau khớp xương chân sau rồi chết do xưng phổi và chỉ thọ được 6 tuổi .
Sự già sớm của Dolly phải chăng là hậu quả của sự Klonen mà có thể nguyên nhân của nó người ta chưa biết rõ hay đơn giản chỉ vì người ta dùng nhân tế bào trưởng thành và già sớm ,trên bình diện sinh hoá Dolly có tiền kiếp một số tuổi trong nhân .
Nh vËy, trªn ®éng vËt mµ cô thÓ lµ trªn cõu người ta ®· nh©n b¶n ®îc nh÷ng chó cõu míi chØ tõ tÕ bµo tuyÕn vó cña mét cõu mÑ ban ®Çu. LiÖu r»ng ë con ngêi ®iÒu ®ã cã thÓ x¶y ra ?
III. Những hoạt động nhân bản vô tính ở người trên thế giới
Ngày 19/5, tại London, Anh, hai nhóm khoa học Anh và Hàn Quốc công bố những kết quả bước đầu của việc nhân bản vô tính phôi người và tạo ra tế bào mầm riêng biệt cho mỗi người. Tất cả đều thuộc phạm vi liệu pháp nhân bản vô tính và lần đầu thực hiện thành công trên phạm vi thế giới
Gần đây, các nước thành viên của Liên Hiệp Quốc đã biểu quyết ủng hộ một lệnh cấm mọi hình thức nhân bản con người. Tuy nhiên nghị quyết này không có giá trị pháp lý đối với các nước thành viên. Chính trong bối cảnh này, các nhà khoa học Anh, Hàn Quốc và một số nước khác thực hiện những thí nghiệm nhân bản vô tính với phôi người chỉ nhằm trị bệnh cho con người (liệu pháp nhân bản vô tính). Nó hoàn toàn khác với “sinh sản vô tính” tức nhân bản phôi người với mục đích tạo ra những em bé vô tính, một việc làm mà tất cả mọi người đều lên án vi phạm đạo đức một cách nghiêm trọng
Việc nhân bản vô tính phôi người nhằm mục đích nghiên cứu tế bào mầm của các nhà khoa học ở Đại học Newcastle được Chính phủ Anh cấp phép. Dưới sự chỉ đạo của giáo sư Alison Murdoch, trong 9 tháng qua, các nhà khoa học của trường đã sử dụng trứng của 11 phụ nữ, rút bỏ phần nhân chứa chất di truyền và thay vào đó ADN (axit deoxyribonucleic) lấy từ tế bào mầm phôi. Mục đích của thí nghiệm này là nhân bản vô tính phôi để thu hoạch tế bào mầm trị bệnh.
Tế bào mầm: Tế bào mầm là tế bào gốc hiện diện trong phôi người ở giai đoạn sơ khai. Chúng có thể được lập trình để trở thành bất cứ mô nào trong cơ thể con người. Có nhiều loại tế bào mầm nhưng, theo các nhà khoa học, những tế bào mầm hữu dụng nhất nằm trong mô của phôi.
Kết quả họ đã thu được 3 mẫu phôi vô tính dưới dạng túi mầm (phôi ở giai đoạn sơ khai) còn sống và tăng trưởng trong phòng thí nghiệm 3 ngày. Ngoài ra có một phôi sống được tới 5 ngày. Tế bào mầm của phôi nhân bản vô tính này có khả năng phát triển thành bất cứ mô nào trong cơ thể con người. Và trên lý thuyết, nó có thể thay thế các tế bào bị tổn thương do mắc các chứng bệnh thoái hóa như Parkinson, Alzheimer, tiểu đường hoặc bệnh liệt do tổn thương cột sống
Tuy nhiên từ thí nghiệm trên đến việc chữa được các bệnh vừa kể bằng liệu pháp tế bào mầm là một con đường dài. Và, như tiến sĩ Miodrag Stojkovic - một đồng nghiệp của giáo sư Murdoch - nói, đó mới là điểm xuất phát của một cuộc hành trình dài.
Song song với cuộc thí nghiệm của nhóm giáo sư Murdoch, tại Hàn Quốc, giáo sư Woo Suk Hwang và các đồng sự ở Đại học Quốc gia Seoul cũng đã thành công trong việc tạo ra 11 dòng tế bào mầm đầu tiên phù hợp với ADN của 11 người cụ thể
Để thực hiện việc trên, họ lấy tế bào da của bệnh nhân tình nguyện (chứa ADN của bệnh nhân này) cấy vào nhân rỗng của một trứng hiến rồi nuôi dưỡng trứng lớn lên khoảng 6 ngày theo phương pháp nhân bản vô tính. Sau đó, họ thu hoạch những tế bào mầm cần thiết dùng để chữa bệnh. Phần còn lại của trứng bị hủy để không trở thành một thai nhi vô tính. Loại tế bào mầm này cấy ghép vào người cho ADN không sợ gặp vấn đề thải loại vì cùng một chất di truyền.
Đánh giá tầm quan trọng của công trình khoa học ở Đại học Quốc gia Seoul, giáo sư Chris Higgins, thuộc Hội đồng Nghiên cứu y học Anh, nhận xét: “Họ đã thật sự đi trước một bước. Nó cho thấy khả năng của những liệu pháp tế bào mầm không bị thải loại. Các nhà khoa học (Hàn Quốc) cũng đã cải tiến được kỹ thuật và chất lượng chuyển đổi tế bào mầm”.
Giáo sư Ian Wilmut thuộc Viện Roslin ở Edinburgh (Scotland), người đã tạo ra chú cừu Dolly đầu tiên theo phương pháp sinh sản vô tính, cũng ca ngợi: “Họ đã có một bước tiến rất có ý nghĩa và quan trọng trong việc dùng tế bào của phôi người nhân bản vô tính trong nghiên cứu và trị bệnh
Nhóm khoa học gia Hàn Quốc, dưới sự lãnh đạo của giáo sư Woo Suk Hwang, cách đây 1 năm, từng nhân bản vô tính thành công 30 phôi người với mục đích trích lấy tế bào mầm dùng vào công việc chữa bệnh. Nó cũng mở ra triển vọng phát triển tế bào mầm trong cấy ghép cơ quan nội tạng.
Để có được 30 phôi đó, họ dùng 242 trứng hiến của 16 phụ nữ. Mỗi trứng nhân bản vô tính là một bản sao của người hiến trứng. Nuôi đến ngày thứ 6, các nhà khoa học trích lấy tế bào mầm để nghiên cứu tiếp.
Theo thông tin được dịch đăng trên Người Lao Động, bản thân việc nhân bản vô tính phôi người dù cho nhằm mục đích chữa bệnh từng gây tranh cãi gay gắt về mặt y đức ở Anh. Hai thành tựu nói trên cũng không tránh khỏi búa rìu dư luận.
Bà Julia Millington thuộc Liên minh Vì sự sống, một tổ chức chống mọi hình thức nhân bản vô tính phôi người ở Anh, đả kích dữ dội chủ trương cho phép nhân bản vô tính phôi người để trị bệnh của chính phủ ông Tony Blair. Theo bà, nhân bản vì mục đích nghiên cứu bao gồm cả chuyện tạo ra phôi người để thí nghiệm rồi hủy bỏ không thương tiếc là vô cùng trái với đạo đức
Chính phủ Anh và Hàn Quốc đã cân nhắc rất nhiÒu khi cho phép các nhà khoa học nhân bản vô tính phôi người vì mục đích chữa bệnh. Hơn nữa, trước khi ra quyết định cấp phép, họ đã tham khảo kỹ ý kiến các hội đồng y đức và nhiều tổ chức xã hội. Những người hiến trứng cũng biết rõ mục đích khi họ tình nguyện tham gia các chương trình nhân bản vô tính phôi người của Đại học Quốc gia Seoul và Đại học Newcastle.
Vấn đề cuối cùng, liệu các nhà khoa học có vượt qua ranh giới liệu pháp nhân bản vô tính và sinh sản vô tính hay không? Đã từng có trường hợp như vậy khi một công ty bí mật của giáo phái Raelian mang tên Clonaid tuyên bố đã nhân bản vô tính được nhiều em bé nhưng không bao giờ thấy mặt cách đây mấy năm. Chính điều này giúp những người như bà Quintavalle và Millington mạnh miệng phản đối
Sinh sản vô tính - Một sự lựa chọn cho tương lai?
Tục đa thê mang lại nhiều ích lợi và thống trị lịch sử loài người lâu đến nỗi nó in sâu vào gene của chúng ta. Song, kiểu sinh sản vô tính đang trở thành một hiện tượng tiến hoá mới mà trong tương lai, nó có thể được chọn lọc tự nhiên ưu ái hơn
Ba nghiên cứu mới đây đã cùng đưa đến nhận định đó. Chúng cũng giúp giải thích tại sao kiểu sinh sản lưỡng tính (có sự tham gia của cả giống đực và cái) lại phổ biến đến vậy trong hầu hết các sinh vật trên trái đất, và tại sao một số loài động vật, cá, vi khuẩn và côn trùng có thể sinh sản vô tính.
1/Trong nghiên cứu đầu tiên, William Hughes thuộc Đại học Sydney và Jacobus Boomsma thuộc Đại học Copenhagen đã nghiên cứu loài kiến Panamanian. Họ phát hiện thấy, bất chấp việc phải trả giá đắt cho hành vi giao phối, đôi khi bằng cả tính mạng mình, kiến cái có nhiều bạn tình sẽ có thế hệ con khoẻ mạnh hơn so với hậu duệ của những con chung thuỷ một chồng. Thí nghiệm được thực hiện bằng cách thả một loại nấm ký sinh vào các nhóm kiến non. Kết quả là, những con có mẹ "trăng hoa" sống sót tốt hơn những con có mẹ chung thuỷ.
2/Tại đại học Arizona ở Tucson, các nhà khoa học đã nghiên cứu ADN từ nhiễm sắc thể Y (chỉ truyền từ cha xuống con trai) và ADN ty thể (chỉ truyền từ mẹ sang con gái). Mẫu ADN được lấy từ 389 cá thể đại diện cho một số quần thể người khác nhau trên thế giới, trong đó có người Hà Lan và Nam Phi.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy, trong khi có nhiều đàn ông bị bật ra khỏi kho tàng gene hơn phái nữ, thì nhiễm sắc thể Y lại đa dạng đến mức nó chứng tỏ cánh mày râu đã vô cùng hào phóng khi ban phát tình yêu cho nhiều bạn tình khác nhau.
"Con người có thể cho rằng mình là loài chung thuỷ một vợ một chồng, nhưng thực tế chúng ta bắt nguồn từ giai đoạn tiến hoá mang hơi hướng chế độ đa thê", Michael Hammer, thành viên nhóm nghiên cứu cho biết. "Còn nếu nói chúng ta đang chuyển sang chế độ một vợ một chồng, thì điều đó phải xảy ra gần đây đến mức nó chẳng để lại dấu ấn nào trên bộ gene cả".
Đồng tác giả nghiên cứu, Jason Wilder, bổ sung: "Một biến thể hiện đại của tình trạng đa thê mà chúng ta đang chấp nhận là đàn ông có xu hướng tái hôn sau khi ly dị và có nhiều con hơn nhiều so với phụ nữ".
3/Công bố trên tạp chí Animal Behavior, báo cáo của Neiman cho rằng giống cái vô tính (con cái tự nhân bản ra các con non mà không cần giao phối) là hiện tượng mới trong sự tiến hoá, với hầu hết các loài xuất hiện trong khoảng 100.000 năm qua. Theo đó, tất cả các loài có khả năng sinh sản vô tính đề cập đến trong nghiên cứu của bà, như thằn lằn, cá, ốc sên, bọ cánh cứng, gián, động vật đẳng túc... đều bắt nguồn từ các tổ tiên lưỡng tính
Sự phụ thuộc vào các con đực trong việc kích thích và thay đổi hoóc môn dường như đã ngăn cản quá trình sinh sản vô tính ở hầu hết các loài này, và tạo một lợi thế ngắn hạn cho các loài lưỡng tính.
Tuy nhiên, ít nhất một loài động vật mà Neiman nghiên cứu - thằn lằn cái vô tính thuộc chi Cnemidophorus - thực hiện hành vi giao cấu giả với các con cái khác, và trở thành một "hiện tượng thành công sinh thái
"Vì chỉ có con cái trực tiếp đóng góp vào tỷ lệ gia tăng dân số, nên một quần thể bao gồm những cá thể sinh sản vô tính như vậy sẽ có tỷ lệ tăng dân số nội tại cao gấp đôi một quần thể lưỡng tính tương tự", Neiman nói. "Con cháu của một cá thể đột biến vô tính trong một quần thể sinh vật lưỡng tính sẽ nhanh chóng đánh bại những hậu duệ lưỡng tính của quần thể ban đầu".
Cho đến nay, điều này không xảy ra ở hầu hết các loài, vì con đực sẽ đánh đuổi những cá thể vô tính, và sự phụ thuộc vào các hành vi giao cấu vẫn sẽ tồn tại.
Ellen Ketterson, giáo sư sinh học tại Đại học Indiana, tin rằng giả thuyết và dữ liệu của Neiman đều có sức thuyết phục. Bà không cho rằng sinh sản vô tính sẽ có nhiều cơ hội được chọc lọc tự nhiên chấp thuận, bởi nó làm mất đi đa dạng gene, khiến các loài trở nên mẫn cảm hơn với bệnh tật và ký sinh trùng.
Có nhiều quan điểm khác nhau khi nhìn nhận về sinh sản vô tính ở động vật và đặc biệt là trên người
1/ Động vật nhân bản vô tính: Sinh ra để mà chết yểu
ADN của các phôi nhân bản có quá nhiều dị tật. Đây chính là lý do vì sao chỉ có 1% phôi nhân bản vô tính sống sót và một số ra đời rất yếu ớt. Sự hiện diện không đúng lúc của gốc metyl (CH3) trên ADN là một trong những dị tật như thế
2/ Nh©n b¶n v« tÝnh ë ngêi vµ ®Æc biÖt lµ sö dông trøng cña ngßi kh¸c lµ vi ph¹m ®¹o ®øc x· héi
Nhà tiên phong trong lĩnh vực nhân bản vô tính ở Hàn Quốc - giáo sư Hwang Woo-Suk - quyết định từ bỏ mọi chức vụ hiện có ( Chñ tÞch viÖn tÕ bµo gèc quèc tÕ ) và nhận trách nhiệm trong vụ scandal xâm phạm đạo đức x· héi liên quan đến nghiên cứu đột phá của ông - tạo ra phôi người nhân bản đầu tiên.
Ông Hwang thừa nhận đã che đậy việc các nữ khoa học trong nhóm nghiên cứu của ông hiến trứng của chính mình để sản xuất phôi người nhân bản. Theo tiêu chuẩn y đức quốc tế, các nhà khoa học được cảnh báo không nhận trứng từ thành viên trong nhóm nghiên cứu vì nếu không, họ sẽ bị ràng buộc và chịu sức ép chi phối. ( B¸o VnExpress )
Còn quyết định và suy nghĩ đáng giá riêng của mỗi bạn về vấn đề này ra sao?
Xin chờ kết quả và những góp ý riêng của các bạn
Xin cảm ơn và hẹn gặp lại !
Trần Văn Quang
Khoa Hoá học - Trường ĐHSP Hà Nội 2
ĐT: 09834 29181
Xin cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Then Thi My
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)