Sâu bệnh hại rau
Chia sẻ bởi Trương Thị Yến Ngọc |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: sâu bệnh hại rau thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Sâu bệnh hại rau
BẢO VỆ THỰC VẬT
Giảng viên: TRẦN VĂN KHẢI
NHÓM 5:
TRƯƠNG THỊ YẾN NGỌC
MAI THỊ KIM DUNG
VÕ THỊ MỸ NHUNG
NGUYỄN THỊ VUI
NGUYỄN THỊ MỘNG TUYỀN
LÊ NGUYỄN THU VÂN
Sâu bệnh hại rau
Sâu tơ
Rệp hại rau
Bọ nhảy
Sâu đục quả đậu
Sâu khoang
Sâu đo
Sâu xám
Sâu xanh da láng
Bệnh mốc sương khoai tây và cà chua
Bệnh héo xanh vi khuẩn
Bệnh thán hư
Bệnh bướu rễ
Bệnh thối nhũn
Bệnh sương mai
Bệnh gỉ sắt
Bệnh xoăn lá cà chua
I. Sâu tơ (Plutella xylostella)
Họ:Yponomeutidae
Bộ: Thysanoptera
1. Triệu chứng:
Ăn thủng lá xơ xác
Sâu non
Trưởng thành
Nhộng
Trứng
9-10mm
Cánh 12-15
5-6mm
6-7mm
4-5mm
2. Đặc điểm hình thái:
3. Đặc điểm sinh học:
Vòng đời: 15-50 ngày
Trứng: 2-7 ngày
Sâu non: 8-25 ngày
Nhộng: 3-13 ngày
Trưởng thành: 2-5 ngày
4. Đặc điểm sinh vật học, quy luật phát sinh gây hại:
Bướm sâu tơ hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
Đẻ 10-400 trứng.
- Trứng được đẻ phân tán hay thành cụm từ 10-50 quả dưới mặt lá, hai bên gân lá hay chỗ lõm dưới lá.
- Sâu non thích ăn lá non, lá bánh tẻ.
- Sâu phát sinh mạnh, tốc độ gây hại cao.
- Sâu non có thể chịu đựng nhiệt độ từ 10-400C.
Đặc biệt sâu tơ là 1 trong những loài sâu có khả năng kháng thuốc cao.
5. Biện pháp phòng trừ:
Biện pháp sinh học.
Biện pháp hóa học.
Biện pháp canh tác.
Thiên địch: ong D.semiclausum
- Sống ký sinh trên sâu non của sâu tơ rồi
hủy hoại nó.
II .Rệp hại rau.
Có 3 loài chính:
- Chủ yếu phá hại trên các loài rau họ hoa thập tự.
- đời sống phong phú
1. Hình thái.
Mỗi loài có màu sắc khác nhau.
Rệp có 2 loại hình:có cánh và không cánh.
Kính thước 1,4-2,2mm
2. Tập quán sinh hoạt.
- Đẻ con.
- Thời tiết không thuận lợi đẻ trứng.
- Vòng đời phụ thuộc nhiệt độ môi trường và thức ăn.
- Rệp hút chích dịch cây làm cho cây còi cọc, lá biến dạng.
- khả năng thích nghi cao
3. Biện pháp phòng trừ:
Biện pháp sinh học.
Biện pháp canh tác.
Biện pháp hoá học.
III. Bọ Nhảy (Phyllostreta striolata )
Họ: Ánh kim (Chrysomelidae)
Bộ: Cánh cứng (Coleoptera)
1 .Triệu chứng:
Ăn lá hình răng cựa
Lá vàng,còi cọc
Gây hại nặng giai đoạn non
Sâu non, nhộng
Bọ trưởng thành
Trứng
2. Hình thái
Khoảng 3mm
Khoảng 4mm
1-2,4mm
3.Đặc đểm sinh học
Vòng đời: 33-67 ngày
Trứng: 5-7 ngày - Sâu non: 14-21 ngày
Nhộng: 7-10 ngày
Trưởng thành: có thể sống từ 20-70 ngày.
Đẻ 25-200 trứng,dưới đất
Gây hại nặng mùa khô
4. Tập quán sinh sống và quy luật phát sinh gây hại
- Bọ trưởng thành nhảy xa, bay khoẻ thường phá hoại vào sáng sớm và chiều mát.
- Bọ trưởng thành có xu tính đối với ánh sáng đèn cực tím nhưng ít mẫn cảm với ánh sáng đèn thường.
- Sâu non ăn rễ cây làm cho cây bị còi có khi bị héo hoặc bị thối.
- Quy luật phát sinh gây hại của sâu có liên quan đến 1 số yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ, độ ẩm
5. Biện pháp phòng trừ
Có thể dùng nhiều loại thuốc khác nhau trong đó nhóm thuốc lân hữu cơ có hiệu lực tốt.
Làm tốt công tác vệ sinh đồng ruộng
IV. Sâu đục quả đậu (Maruca testulalis)
Họ: ngài sáng (Pyralidae)
Bộ: Cánh vảy (Lepidoptera)
1. Triệu chứng
Sâu non ăn các nụ, hoa, quả, lá non và các chồi cây đậu.
Đặc điểm là trái có một lớp phân sâu phủ bên ngoài
2.Đặc điểm hình thái
10-13mm
Cánh 25-26mm
Trưởng thành
non
Sâu non
12-16mm
2. Đặc điểm sinh vật và quy luật gây hại
Bướm thường đậu dưới các lá cây hay bụi cỏ. Khi có động thì bay nhanh thành từng đoạn ngắn rồi đậu xuống mặt lá.
Bướm thường đẻ trứng rãi rác 1-3 quả trên hoa, quả, lá đậu.
Sau 1- 3 ngày trứng nở thành sâu non.
Khi đẫy sức, sâu chui ra khỏi quả hóa nhộng.
Gây hại quanh năm
- Gây hại quanh năm.
3. biện pháp phòng trừ
Luân canh, chọn thời vụ thích hợp.
Vệ sinh đồng ruộng.
Thu hoach đúng lúc.
- Biện pháp hóa học
Phun Anvil 10SC
V. Sâu khoang (Spodoptera litura)
Họ: Ngài đêm (Noctuidae)
Bộ: cánh vảy (Lepidoptera)
1. Triệu chứng:
Sâu khoang là loại sâu ăn tạp
Hại nặng ở giai đoạn sâu non tập trung ăn lá cây lá xơ xác
Trứng
Ngài cái
Sâu non
Nhộng
2.Đặc điểm hình thái
Khoảng 1mm
18 20mm
37-42mm
16-21mm
0,4-0,5mm
3.Đặc điểm sinh học
Hoạt động mạnh từ tối đến nữa đêm, có xu tính thích các chất có vị chua ngọt và ánh sáng đèn.
Sâu non vừa mới nở gặm vỏ trứng ăn và sống tâp trung. Ban ngày sâu thường ẩn náo, ban đêm chui ra phá hại mạnh.
4. Biện pháp phòng trừ
Biện pháp sinh học:
Biên pháp cơ giới vật lý:
Biện pháp canh tác:
Biện pháp hóa học
BỆNH HẠI RAU
I.Bệnh mốc sương khoai tây và càchuaPhytophthora infestans De Bary.
1. Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh do nấm Phytophthora infestans thuộc bộ
nấm sương mai, lớp nấm tảo gây ra.
Bệnh phụ thuộc vào điều kiện ẩm độ và nhiệt độ.
Bệnh thường xuất hiện vào buổi sáng.
Thường lây lan nhanh
2. Triệu chứng bệnh:
Bệnh hại trên lá, thân, cành, quả.
Bệnh xuất hiện ở chót lá, mép lá, cuống lá bất định hình.
Hạt cà chua cũng có thể bị nấm gây hại, hạt hóa đen.
3. Đặc điểm phát sinh:
Ẩm độ cao.
Nhiệt độ thấp.
Mức độ phân bón, điều kiện đất đai, kỹ thuật canh tác, chăm sóc.
4. Biện pháp phòng trừ:
Trồng các giống kháng bệnh.
Đảm bảo tốt các điều kiện canh tác.
Phun thuốc hợp lý.
Thu hoạch kịp thời.
Vệ sinh, thu đốt tàn dư thân lá ở ruộng bị bệnh.
II.Bệnh héo xanh vi khuẩn
Pseudomonas solanacearum Smith
1.Triệu chứng bệnh:
2. Nguyên nhân gây bệnh: nấm Pseudomonas solanacearum
Do vi khuẩn hình gậy ngắn, đầu có lông roi.
Phát triển mạnh ở nhiệt độ cao.
5 nhóm nòi vi khuẩn
3. Xâm nhiễm và phát triển bệnh
Vết thương xây xát ở rễ.
Lây lan chủ yếu bằng nước tưới, nước mưa…
Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện mưa ẩm, gió bão, nhiệt độ cao
4. Biện pháp phòng trừ:
Biện pháp canh tác
Biện pháp cơ giới vật lý
Biện pháp hóa học
III.Bệnh thán hư (Collectotrichum sp)
1.Triệu chứng:
Vỏ lõm xuống
Màu nâu đậm
Có một lớp phấn hồng khi điền kiện ẩm ướt
2.Tác nhân gây bệnh
(nấm Collectotrichum sp)
3. Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh
nấm bệnh tồn tại trong hạt giống,tàn dư cây bệnh
Bào tử lan truyền nhờ gió
Xâm nhập qua vết thương,hay biểu bì
Nhiệt độ thấp,ẩm độ cao,mưa nắng thất thường điều kiện thuận bệnh lây lan nhanh
3.Biện phát phòng trừ
- Vệ sinh đồng ruộng, tiêu hủy tàn dư cây bệnh, cao thoát nước.
- Trồng luân canh với cây họ khác.
- Bón phân cân đối, khử đất bằng vôi với lượng 500-800kg/ ha.
- Sử dụng giống khoẻ sạch bệnh.
- Phun thuốc khi bệnh chớm xuất hiện: Score, Ridomil, Antracol, Bayfidan, Thio M, Rovral…
hóa học
lên luống
IV.Bệnh bướu rễ (Tuyến trùng Meloidogyne sp)
1.Triệu chứng:
Rễ cây rau có các khối u bướu màu trắng hoặc vàng nhạt
Kích thước và hình dạng bất định
Rễ phát triển kém làm cây cằn cỗi, lá nhỏ, vàng và rụng, bị hại nặng cây có thể chết.
Tác nhân gây bệnh:
Bệnh do tuyến trùng Meloidogyne sp
Đặc điểm phát sinh,phát triển bệnh
-
-
Chích vào rễ cây tạo thành các u bướu, sống và phát triển trong đó, phá hại rễ làm cây sinh trưởng kém.
- Tuyến trùng phát triển thích hợp trong đất cát hơn trong đất thịt.
- Trong đất tuyến trùng có thể sống từ 1-2 năm.
- Trong một năm tuyến trùng có thể hoàn thành 10-12 lứa gây hại cây rau.
4.Biện pháp phòng trừ
Vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng, thu dọn tàn dư cây bệnh trên đồng ruộng.
Nhổ bỏ tiêu huỷ những cây bị bệnh
Những ruộng bị hại nặng cần xử lý đất bằng cách cày đất phơi ải, bón vôi, rải thuốc trừ tuyến trùng như,, Carbosulfan …
Cytokinin
Carbofuran
V. Bệnh thối nhũn (Erwinia carotovora )
1.Triệu chứng:
-Thường gặp ở bắp cải
-Màu nâu nhạt lan rộng và phần mô bệnh có mùi hôi khó chịu
-Phần lá ngoài của cây bị héo rũ, cụp xuống để lộ rõ bắp ra và dễ dàng bị gẫy và thối nhanh chóng.
-Trên mô bệnh và thân cây dính dịch vi khuẩn màu vàng xám.
-Bộ phận mô cứng như rễ và thân
2.Tác nhân gây bệnh
Do vi khuẩn Erwinia carotovora
Đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh:
-Vi khuẩn lây lan nhờ gió, nước, côn trùng và hoạt động của con người
-Xâm nhập vào cây trồng qua vết thương ở rễ, thân, lá và qua côn trùng như là rệp, bọ nhảy...
- Vi khuẩn gây bệnh tồn dư ở tàn dư cây bệnh, rễ cây bệnh thối mục trong đất.
-Ẩm độ cao, nhiệt độ cao rất thích hợp cho sự xâm của vi khuẩn.
3.Biện pháp phòng trừ
Biện pháp canh tác:
Biện pháp hóa học:
BẢO VỆ THỰC VẬT
Giảng viên: TRẦN VĂN KHẢI
NHÓM 5:
TRƯƠNG THỊ YẾN NGỌC
MAI THỊ KIM DUNG
VÕ THỊ MỸ NHUNG
NGUYỄN THỊ VUI
NGUYỄN THỊ MỘNG TUYỀN
LÊ NGUYỄN THU VÂN
Sâu bệnh hại rau
Sâu tơ
Rệp hại rau
Bọ nhảy
Sâu đục quả đậu
Sâu khoang
Sâu đo
Sâu xám
Sâu xanh da láng
Bệnh mốc sương khoai tây và cà chua
Bệnh héo xanh vi khuẩn
Bệnh thán hư
Bệnh bướu rễ
Bệnh thối nhũn
Bệnh sương mai
Bệnh gỉ sắt
Bệnh xoăn lá cà chua
I. Sâu tơ (Plutella xylostella)
Họ:Yponomeutidae
Bộ: Thysanoptera
1. Triệu chứng:
Ăn thủng lá xơ xác
Sâu non
Trưởng thành
Nhộng
Trứng
9-10mm
Cánh 12-15
5-6mm
6-7mm
4-5mm
2. Đặc điểm hình thái:
3. Đặc điểm sinh học:
Vòng đời: 15-50 ngày
Trứng: 2-7 ngày
Sâu non: 8-25 ngày
Nhộng: 3-13 ngày
Trưởng thành: 2-5 ngày
4. Đặc điểm sinh vật học, quy luật phát sinh gây hại:
Bướm sâu tơ hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
Đẻ 10-400 trứng.
- Trứng được đẻ phân tán hay thành cụm từ 10-50 quả dưới mặt lá, hai bên gân lá hay chỗ lõm dưới lá.
- Sâu non thích ăn lá non, lá bánh tẻ.
- Sâu phát sinh mạnh, tốc độ gây hại cao.
- Sâu non có thể chịu đựng nhiệt độ từ 10-400C.
Đặc biệt sâu tơ là 1 trong những loài sâu có khả năng kháng thuốc cao.
5. Biện pháp phòng trừ:
Biện pháp sinh học.
Biện pháp hóa học.
Biện pháp canh tác.
Thiên địch: ong D.semiclausum
- Sống ký sinh trên sâu non của sâu tơ rồi
hủy hoại nó.
II .Rệp hại rau.
Có 3 loài chính:
- Chủ yếu phá hại trên các loài rau họ hoa thập tự.
- đời sống phong phú
1. Hình thái.
Mỗi loài có màu sắc khác nhau.
Rệp có 2 loại hình:có cánh và không cánh.
Kính thước 1,4-2,2mm
2. Tập quán sinh hoạt.
- Đẻ con.
- Thời tiết không thuận lợi đẻ trứng.
- Vòng đời phụ thuộc nhiệt độ môi trường và thức ăn.
- Rệp hút chích dịch cây làm cho cây còi cọc, lá biến dạng.
- khả năng thích nghi cao
3. Biện pháp phòng trừ:
Biện pháp sinh học.
Biện pháp canh tác.
Biện pháp hoá học.
III. Bọ Nhảy (Phyllostreta striolata )
Họ: Ánh kim (Chrysomelidae)
Bộ: Cánh cứng (Coleoptera)
1 .Triệu chứng:
Ăn lá hình răng cựa
Lá vàng,còi cọc
Gây hại nặng giai đoạn non
Sâu non, nhộng
Bọ trưởng thành
Trứng
2. Hình thái
Khoảng 3mm
Khoảng 4mm
1-2,4mm
3.Đặc đểm sinh học
Vòng đời: 33-67 ngày
Trứng: 5-7 ngày - Sâu non: 14-21 ngày
Nhộng: 7-10 ngày
Trưởng thành: có thể sống từ 20-70 ngày.
Đẻ 25-200 trứng,dưới đất
Gây hại nặng mùa khô
4. Tập quán sinh sống và quy luật phát sinh gây hại
- Bọ trưởng thành nhảy xa, bay khoẻ thường phá hoại vào sáng sớm và chiều mát.
- Bọ trưởng thành có xu tính đối với ánh sáng đèn cực tím nhưng ít mẫn cảm với ánh sáng đèn thường.
- Sâu non ăn rễ cây làm cho cây bị còi có khi bị héo hoặc bị thối.
- Quy luật phát sinh gây hại của sâu có liên quan đến 1 số yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ, độ ẩm
5. Biện pháp phòng trừ
Có thể dùng nhiều loại thuốc khác nhau trong đó nhóm thuốc lân hữu cơ có hiệu lực tốt.
Làm tốt công tác vệ sinh đồng ruộng
IV. Sâu đục quả đậu (Maruca testulalis)
Họ: ngài sáng (Pyralidae)
Bộ: Cánh vảy (Lepidoptera)
1. Triệu chứng
Sâu non ăn các nụ, hoa, quả, lá non và các chồi cây đậu.
Đặc điểm là trái có một lớp phân sâu phủ bên ngoài
2.Đặc điểm hình thái
10-13mm
Cánh 25-26mm
Trưởng thành
non
Sâu non
12-16mm
2. Đặc điểm sinh vật và quy luật gây hại
Bướm thường đậu dưới các lá cây hay bụi cỏ. Khi có động thì bay nhanh thành từng đoạn ngắn rồi đậu xuống mặt lá.
Bướm thường đẻ trứng rãi rác 1-3 quả trên hoa, quả, lá đậu.
Sau 1- 3 ngày trứng nở thành sâu non.
Khi đẫy sức, sâu chui ra khỏi quả hóa nhộng.
Gây hại quanh năm
- Gây hại quanh năm.
3. biện pháp phòng trừ
Luân canh, chọn thời vụ thích hợp.
Vệ sinh đồng ruộng.
Thu hoach đúng lúc.
- Biện pháp hóa học
Phun Anvil 10SC
V. Sâu khoang (Spodoptera litura)
Họ: Ngài đêm (Noctuidae)
Bộ: cánh vảy (Lepidoptera)
1. Triệu chứng:
Sâu khoang là loại sâu ăn tạp
Hại nặng ở giai đoạn sâu non tập trung ăn lá cây lá xơ xác
Trứng
Ngài cái
Sâu non
Nhộng
2.Đặc điểm hình thái
Khoảng 1mm
18 20mm
37-42mm
16-21mm
0,4-0,5mm
3.Đặc điểm sinh học
Hoạt động mạnh từ tối đến nữa đêm, có xu tính thích các chất có vị chua ngọt và ánh sáng đèn.
Sâu non vừa mới nở gặm vỏ trứng ăn và sống tâp trung. Ban ngày sâu thường ẩn náo, ban đêm chui ra phá hại mạnh.
4. Biện pháp phòng trừ
Biện pháp sinh học:
Biên pháp cơ giới vật lý:
Biện pháp canh tác:
Biện pháp hóa học
BỆNH HẠI RAU
I.Bệnh mốc sương khoai tây và càchuaPhytophthora infestans De Bary.
1. Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh do nấm Phytophthora infestans thuộc bộ
nấm sương mai, lớp nấm tảo gây ra.
Bệnh phụ thuộc vào điều kiện ẩm độ và nhiệt độ.
Bệnh thường xuất hiện vào buổi sáng.
Thường lây lan nhanh
2. Triệu chứng bệnh:
Bệnh hại trên lá, thân, cành, quả.
Bệnh xuất hiện ở chót lá, mép lá, cuống lá bất định hình.
Hạt cà chua cũng có thể bị nấm gây hại, hạt hóa đen.
3. Đặc điểm phát sinh:
Ẩm độ cao.
Nhiệt độ thấp.
Mức độ phân bón, điều kiện đất đai, kỹ thuật canh tác, chăm sóc.
4. Biện pháp phòng trừ:
Trồng các giống kháng bệnh.
Đảm bảo tốt các điều kiện canh tác.
Phun thuốc hợp lý.
Thu hoạch kịp thời.
Vệ sinh, thu đốt tàn dư thân lá ở ruộng bị bệnh.
II.Bệnh héo xanh vi khuẩn
Pseudomonas solanacearum Smith
1.Triệu chứng bệnh:
2. Nguyên nhân gây bệnh: nấm Pseudomonas solanacearum
Do vi khuẩn hình gậy ngắn, đầu có lông roi.
Phát triển mạnh ở nhiệt độ cao.
5 nhóm nòi vi khuẩn
3. Xâm nhiễm và phát triển bệnh
Vết thương xây xát ở rễ.
Lây lan chủ yếu bằng nước tưới, nước mưa…
Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện mưa ẩm, gió bão, nhiệt độ cao
4. Biện pháp phòng trừ:
Biện pháp canh tác
Biện pháp cơ giới vật lý
Biện pháp hóa học
III.Bệnh thán hư (Collectotrichum sp)
1.Triệu chứng:
Vỏ lõm xuống
Màu nâu đậm
Có một lớp phấn hồng khi điền kiện ẩm ướt
2.Tác nhân gây bệnh
(nấm Collectotrichum sp)
3. Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh
nấm bệnh tồn tại trong hạt giống,tàn dư cây bệnh
Bào tử lan truyền nhờ gió
Xâm nhập qua vết thương,hay biểu bì
Nhiệt độ thấp,ẩm độ cao,mưa nắng thất thường điều kiện thuận bệnh lây lan nhanh
3.Biện phát phòng trừ
- Vệ sinh đồng ruộng, tiêu hủy tàn dư cây bệnh, cao thoát nước.
- Trồng luân canh với cây họ khác.
- Bón phân cân đối, khử đất bằng vôi với lượng 500-800kg/ ha.
- Sử dụng giống khoẻ sạch bệnh.
- Phun thuốc khi bệnh chớm xuất hiện: Score, Ridomil, Antracol, Bayfidan, Thio M, Rovral…
hóa học
lên luống
IV.Bệnh bướu rễ (Tuyến trùng Meloidogyne sp)
1.Triệu chứng:
Rễ cây rau có các khối u bướu màu trắng hoặc vàng nhạt
Kích thước và hình dạng bất định
Rễ phát triển kém làm cây cằn cỗi, lá nhỏ, vàng và rụng, bị hại nặng cây có thể chết.
Tác nhân gây bệnh:
Bệnh do tuyến trùng Meloidogyne sp
Đặc điểm phát sinh,phát triển bệnh
-
-
Chích vào rễ cây tạo thành các u bướu, sống và phát triển trong đó, phá hại rễ làm cây sinh trưởng kém.
- Tuyến trùng phát triển thích hợp trong đất cát hơn trong đất thịt.
- Trong đất tuyến trùng có thể sống từ 1-2 năm.
- Trong một năm tuyến trùng có thể hoàn thành 10-12 lứa gây hại cây rau.
4.Biện pháp phòng trừ
Vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng, thu dọn tàn dư cây bệnh trên đồng ruộng.
Nhổ bỏ tiêu huỷ những cây bị bệnh
Những ruộng bị hại nặng cần xử lý đất bằng cách cày đất phơi ải, bón vôi, rải thuốc trừ tuyến trùng như,, Carbosulfan …
Cytokinin
Carbofuran
V. Bệnh thối nhũn (Erwinia carotovora )
1.Triệu chứng:
-Thường gặp ở bắp cải
-Màu nâu nhạt lan rộng và phần mô bệnh có mùi hôi khó chịu
-Phần lá ngoài của cây bị héo rũ, cụp xuống để lộ rõ bắp ra và dễ dàng bị gẫy và thối nhanh chóng.
-Trên mô bệnh và thân cây dính dịch vi khuẩn màu vàng xám.
-Bộ phận mô cứng như rễ và thân
2.Tác nhân gây bệnh
Do vi khuẩn Erwinia carotovora
Đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh:
-Vi khuẩn lây lan nhờ gió, nước, côn trùng và hoạt động của con người
-Xâm nhập vào cây trồng qua vết thương ở rễ, thân, lá và qua côn trùng như là rệp, bọ nhảy...
- Vi khuẩn gây bệnh tồn dư ở tàn dư cây bệnh, rễ cây bệnh thối mục trong đất.
-Ẩm độ cao, nhiệt độ cao rất thích hợp cho sự xâm của vi khuẩn.
3.Biện pháp phòng trừ
Biện pháp canh tác:
Biện pháp hóa học:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Yến Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)