Sau benh hai lua
Chia sẻ bởi Hau Thi Nuong |
Ngày 08/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: sau benh hai lua thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
A. Sâu bệnh hại cây lúa
Nhóm sâu đục thân lúa phổ biến gồm 4 loài:
+ sâu đục thân hai chấm, chiếm tỉ lệ cao 98%
+ sâu đục thân 5 vạch đầu nâu
+ sâu đục thân 5 vạch đầu đen
+ sâu đục thân cú mèo
1.1 Sâu đục thân hai chấm
Phổ biến ở vùng trồng lúa nhiệt đới: Nhật Bản, Philippin, Việt Nam,… chỉ phá hại trên lúa.
Đặc điểm hình thái:
- Trưởng thành: ngài cỡ nhỏ, toàn thân màu vàng nhạt, mỗi cánh trước có một chấm đen nhỏ, con cái cuối bụng có chùm lông đuôi để phủ ổ trứng sau khi đẻ.
Sâu đục thân hai chấm
- Trứng: có hình bầu dục, dài 0,8-0,9 mm, xếp thành từng ổ, bên ngoài phủ kín bằng lớp lông tơ mịm, màu vàng nâu,, mỗi ổ gồm 50- 150 trứng,
- Sâu non đẫy sức: dài 21mm, màu trắng sữa,hay vàng nhạt đầu nâu vàng, chân bụng ít phát triển,
- Nhộng: có màu vàng nâu nhạt, hình thon, dài khoảng 10-15mm, mầm đầu dài hơn mầm cánh.
Đặc điểm sinh vật
- Trưởng thành: ngài hóa vũ về đêm, ban ngày ẩn nấp, chiều tối mới bắt đầu hoạt động, hoạt động mạnh 8-11h, mỗi bướm đêm đẻ một ổ, liền trong 5-6 đêm.
- Trứng: được đẻ ở phía ngọn lá, giữa phiến lá hoặc ở bẹ lá lúa.
- Sâu non: Gặm nhấm chât keo và lông phủ trên ổ trứng để chui ra. Lúa ở giai đoạn mạ sâu đục nõn, lúa trỗ bông thì đục phần cuống bông,. Sâu non thường có 5 tuổi,
Khi sắp hóa nhộng thì đục gốc thân lúa,
Sâu non đục thân hai chấm
Giai đoạn nhộng
Bông bạc do sâu đục thân
Quy luật phát sinh gây hại
Một năm sâu có 5-7 lứa, nguồn gốc từ gốc rạ và lúa chét, hoặc trên mạ, lúa chiêm
Ở phía bắc vụ đông xuân thời tiết ấm áp, độ ẩm cao, sâu phát dục nhanh, số lượng nhiều nên gây hại nặng
Vụ mùa do bão và mưa ảnh hưởng đến bướm nên múc độ gây hại nhẹ hơn,
Tùy thời tiết ở từng vùng vòng đời của sâu:Trứng 6-8 ngày
Sâu non: 28-41 ngày
nhộng: 8-14 ngày
Trưởng thành : 6-7 ngày
Sâu đục thân 5 vạch
Gồm sâu đục thân lúa 5 vạch đầu đen và 5 vạch đầu nâu.
Phổ biến rộng: nhiệt đới, ôn đới, á nhiệt đới, trên nhiều loài: ngô, mía , lau sậy, lúa..
Trưởng thành của sâu 5 vạch đầu nâu
Đặc điểm hình thái
Trưởng thành: ngài màu nâu xám nhạt, mép ngoài cánh trước có 7-9 chấm đen nhỏ, chiều dài thân 10-15mm, sải cánh rộng 20-31mm.
Trứng: đẻ thành ổ, xếp hình vảy cá, trứng có hình bầu dục dẹt, mới đẻ màu trắng sau đó chuyển nâu và sắp nở là đen.
Sâu non: màu nâu hồng- nâu nhạt, trên thân có 5 vạch nâu sẫm, đầu có màu theo tên gọi. Đãy sức dài 20mm.
Đặc điểm sinh vật
Ngài: vũ hóa buổi chiều tối, mỗi ngài đẻ 4-5 ổ trứng, mỗi ổ 40-80 quả,
Sâu non: nở vào buổi sáng, sau đó bò xuống dưới đục bẹ, ăn phần nhu mô bẹ lá. Sâu tuổi lớn đục nõn, trụ bông gây bạc bông, héo nõn.
Sâu non có 5 tuổi, làm nhộng trong thân cây lúa,
Quy luật phát sinh và gây hại
Sinh trưởng và phát dục thuận lợi ở 20-30oC, trên 30o bị chết nên phá hại lúa chiêm xuân hơn lúa mùa,
Ở miền bắc sâu thường có 5-6 lứa , lứa tháng 3,4 gây hại mạnh nhất.
Thời gian phát dục các pha; Trứng: 5-6 ngày, sâu non: 30-33 ngày, nhộng: 6-8 ngày, trưởng thành: 2-7 ngày
1.3.Sâu đục thân cú mèo
Phân bố hầu hết các nước trồng lúa, gây hại trên nhiều cây: ngô, má, bông, đậu.
Đặc điểm hình thái:
+ Trưởng thành: ngày màu nâu vàng, giữa mỗi cánh trước có một, tia xám đen chạy dọc,cánh sau màu trắng bạc, đầu có lông xù,mặt giống chim cú mèo.
+ Trứng: có hình bánh bao dẹt, đỉnh hơi lõm, từng ổ trong bẹ lúa, mỗi ổ 2-3 hàng.
+ Sâu non: đầu màu nâu đậm hay đỏ vàng, mình màu tím hồng, thân hình trụ bụ bẫm, hai bên thân có hàng lỗ thở, sâu non có 5 tuổi, đẫy sức dài 30-35mm
+ Nhộng màu cánh gián, mầm chân ngắn hơn mầm cánh,
Đặc điểm sinh vật
Trưởng thành: ngài hướng sáng dương it hơn sâu hai chấm nên ít vào đèn, sau giao phối 2 ngày bướm cái đẻ trứng, 1 con đẻ 4-5 ổ,
Trứng đẻ trong bẹ lá, ở rìa ruộng và ruộng trũng, 1 con đẻ 200- 250 quả.
Sâu non: sống tập thể trong bẹ rồi cắn nát bẹ ra ngoài, gây nõn héo, bông bạc.
Đặc điểm phát sinh gây hại
Phá hại cả hai vụ chiêm xuân và lúa mùa.
Ở miền Bắc hai lúa nếp, gây hại nặng vào tháng 3, 8 hằng năm.
Vòng đời như sau: Trứng: 7-10 ngày
Sâu non: 30-38 ngày
Nhộng: 6 -8 ngày
Trưởng thành: 4 -6 ngày
Vòng đời: 46 -63 ngày
Biện pháp phòng trừ sâu đục thân lúa
Phòng trừ bằng kĩ thuật canh tác:
+ cấy đúng thời vụ, bón phân đúng kĩ thuật, không bón nhiều đamj và bón lai rai
+ sau thu hoạch cần lật gốc rạ, phơi ải, ngâm dầm.
+ ngắt bỏ ổ trứng chưa nở,
Phòng trừ bằng bẫy đèn: để triệt sâu trưởng thành, cần theo dõi các đợt bướm ra rộ, ngay sau khi bướm vũ hóa thì bẫy luôn ngăn bướm đẻ,
Dùng thuốc hóa học: theo dự báo và ngưỡng phòng trừ, bướm 2 chấm nên phun kép 2-3 lần, dùng thuốc có tác dụng qua nhiều con đường, hay ngâm cổ mạ trong nước 2-3 ngày đẻ sâu chết ngạt
2. Nhóm sâu hại lá lúa
2,1. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
+ Phá hại trên nhiều cây trồng: ngô, mía, lúa mì,kê, lúa....
+ Đặc điểm hình thái:
- trưởng thành: ngài màu vàng nâu, cánh trước và sau có hai vân ngang, mép ngoài cánh màu nâu sẫm.
- trứng hình bầu dục,mặt trứng có vân mạng lưới màu vàng nhạt,
Bướm sâu cuốn lá loại nhỏ
Sâu non màu xanh lá mạ, 5 tuổi, thân gầy, trên lưng có nốt lồi nhỏ...
Nhộng:dài 7-10mm, màu vàng nâu, nhộng có kén tơ mỏng, màu trắng,
Đặc điểm sinh vật
Trưởng thành: ngài vũ hóa về đêm, ban ngày ẩn náu, sau giao phối vài giờ thì đẻ trứng, trứng đẻ rải rác, mỗi con đẻ 50 trứng,
Sâu non: có đặc tính nhả tơ cuốn dọc lá lúa, sâu non 5-6 tuổi, kết kén phía dưới gốc khóm lúa.
Quy luật phát sinh gây hại
Tùy theo thời tiết, mật độ tăng khi giống lúa mới thâm canh, bón nhiều đạm, cấy dày, độ ẩm cao. Sâu có sự chu chuyển từ cỏ dại lúa chét qua lúa chiêm xuân, lúa mùa
Phá mạnh khi lúa đẻ nhánh đến ngậm sữa,
Thời kì phát dục: Trứng: 3-4 ngày
Sâu non: 18-25 ngày
Nhộng: 6-8 ngày
Trưởng thành: 2-6 ngày
2.2 Sâu cuốn lá loại lớn
Đặc điểm hình thái:
+ trưởng thành màu tro đen, dài 17-19mm, gần cánh trước có 8 đốm trắng,
+ trứng: hình bán cầu, mới đẻ có màu tro sau chuyển màu nâu vàng, lúc sắp nở mau tím đen,
+ sâu non: mới nở màu xanh lục, đầu đen, sau xanh nhạt màu nâu.
+ nhộng: hình đầu đạn, màu vàng nhạt, vũ hóa chuyển màu đen.
Sâu cuốn lá lớn
Đặc điểm sinh vật
Trưởng thành: sâu vũ hóa vào buổi sớm, ăn đêm trước khi đẻ trứng, thích hút mật hoa, hoạt động mạnh vào ban ngày, không ưa ánh sáng, trung bình bướm cái đẻ 20 trứng
Sâu non: nhả tơ đầu mút lá làm bao, ban đêm bò ra ngoài, sau khi đẫy thì hóa nhộng
Quy luật phát sinh và gây hại
Thời tiết thuận lợi, nhiệt độ 27-28oC, độ ẩm 78-80%. Lúa giai đoạn đẻ nhánh, đứng cái bị hại nặng, ở miền bắc sâu phát triển thành dịch,
Sâu cuốn lá bị nhiều kí sinh, thiên địch ức chế
Sâu cuốn lá gây hại
Sâu cuốn lá lứa 5 tàn phá lúa hè thu muộn và lúa mùa sớm
Biện pháp phòng trừ hai loại sâu cuốn lá
1, Canh tác kĩ thuật: diệt trừ cỏ dại, lau sậy, không có nơi cư trú chuyển vụ,
2. Biện pháp sinh học: dùng kí sinh thiên địch,như ong, ruồi, nhện,..
3. Biện pháp hóa học: dùng khi cần thiết ở giai đoạn đầu của lúa,
3.Nhóm sâu chích hút hại lúa
3.1 Rầy nâu
kí chủ ở lúa và cây lúa mì, cỏ dại.
+ Trưởng thành: cố dạng cánh dài và dạng cánh ngắn, cơ thể màu nâu có di chuyển
+ Trứng: hình bầu dục cong, một đầu to, trong suốt
+ Rầy non: 5 tuổi, nhỏ đen xám, lớn màu nâu, thân tròn.
Đặc điểm sinh vật
Ưu ánh sáng đèn, có sự thay đổi tỉ lệ cánh ngắn và cánh dài,
Trưởng thành: đẻ trứng sau vũ hóa 4-5 ngày, đẻ từng ổ trong bẹ lá, mỗi ổ 15-40 quả, mỗi con cái đẻ 150-300 trứng,
Rầy non: 5 tuổi, rầy non 1 tuổi ít nhảy
Quy luật phát sinh gây hại
Nhiệt độ thích hợp 25-30oC, độ ẩm 70-80%, gieo cấy giầy bón nhiều đạm, thời vụ dai làm cho rầy có nhiều thức ăn, giống lúa dài ngày mật độ rầy cuối vụ cao,
THời gian các pha phát dục: Trứng: 6-7 ngày, Rầy non: 12-13 ngày, Trưởng thành: 10-12 ngày.
Rầy nâu hại lúa
Ruộng lúa bị cháy do rầy nâu
Biện pháp phòng trừ
Vệ sinh đồng ruộng, gieo cấy đúng thời vụ, dùng giống kháng rầy, dùng dầu hỏa đổ lên mặt nước ruộng gạt khóm lúa cho rầy rơi xuống, dùng bẫy đèn, thuốc hóa học,
3.2. Bọ xít dài
Trưởng thành: màu xanh hơi pha nâu, con cái đốt bụng 7-8 chẻ đôi, đẻ trứng thành ổ, mỗi ổ 10-15 trứng,
Trứng hình bầu dục, mới đẻ màu trắng đục, sau nâu đen
Bọ xít non: 5 tuổi, hình dáng giống con trưởng thành
Bọ xít dài hại lúa
Trứng bọ xít dài
Đặc điểm sinh vật
Bọ xít có xu tính ánh sáng yếu, ưu mùi tanh, hoạt dộng mạnh vào buổi sáng, thời gian đẻ kéo dài 3 tuần, trung bình con cái đẻ 300 quả, bọ xít non sau khi nở phân tán,hút nhựa lúa.
Quy luật pháp sinh gây hại
Tháng 10-11, di chuyển từ đồng vào vườn cây, bìa rừng, ruộng màu,trú đông
Tháng 3-4 chuyển dần ra đồng, hại lúa chiêm xuân
Tháng 6-7 khi gặt lúa xong chuyển vào vườn trú hè,
Tháng 8-9 chuyển từ vườn ra dồng hịa lúa mùa
Thời gian phát dục các pha: Trứng 5-6 ngày, bọ xít non: 17-22 ngày, trưởng thành: 6-14 ngày, vòng đời trung bình: 30-40 ngày.
Biện pháp phòng trừ:
+ vệ sinh đồng ruộng, diệt trừ cỏ dại,
+ diệt bằng bắt khi chúng co cụm qua đông và hè
+dùng thuốc hóa học: padan, azodrin...
4. Một số bệnh hại lúa
4,1 Bệnh đạo ôn
+ triệu chứng: lá có chấm màu vàng nhạt, sau đó chuyển sang nâu, bệnh nặng phiến lá cháy khô, thân chấm nhỏ màu nâu đen, lan ra làm thân bị gãy đổ. Cổ bông và gié lúa: xuất hiện sớm làm cho bông bị bạc trắng, muộn thì làm gãy cổ bông, gié rơi rụng nhiều
Bệnh đạo ôn trên lá
Lúa bị bệnh đạo ôn
Nguyên nhân gây bệnh
Nấm tên Piricularia, báo tử nấm phát sinh vào ban đêm, một đêm tạo 4-5 ngàn bào tử, nguồn bệnh tàng trữ trong rơm rạ, hạt giống...
Quy luật phát sinh và phát triển bệnh
Thời tiết khí hậu; nhiệt độ 24-28, độ ẩm cao trên 90%, sương mù, trời luacs râm lúc năng là điều kiện thuận lợi
Đất đai: bệnh nặng nơi nhiều bùn, ngập trũng,
Các giống lúa: có góc lá hẹp, biểu bì dày, mật độ lông tơ thấp, ...
Ở Việt Nam bệnh gây hại vào vụ đông xuân
Bệnh đạo ôn lan rộng
Bệnh khô vằn
Hại trên mạ và lúa, cây kí chủ ngô, đậu tương, khoai tây
Triệu trứng bệnh: từ bẹ lá sát mặt nước đến bẹ lá trong, vết bệnh ban đầu có mầu xanh xám, sau đó chuyển màu nâu bạc có viền màu tím, bệnh nặng tạo đám vẵn màu da hổ
Nguyên nhân: do nấm Corticium, nguồn bệnh các hạch nấm trong đất, hạt giống, tàn dư cây trồng
Bệnh khô vằn trên lá và bẹ lá
Quy luật phát sinh phát triển bệnh
+ phát triển mạnh trong nhiệt độ 24-32oC, độ ẩm 90%, trời mưa nhiều,
+ Gây hại hầu hết các giống lúa,giống dài ngày ít bị ảnh hưởng hơn,
+ bệnh gây hại cả hai vụ
Bệnh bạc lá úa
Triệu chứng: trên phiến lá lúa, vệt bệnh dưới dạng các sọc giọt dầu mầu xanh đậm, vết bệnh lan dần vào trong, dạng gợn sóng đứt quãng, nặng làm toàn bộ phiến lá bị khô bạc.
Nguyên nhân bệnh: do vi khuẩn Xanthomonas oryzae, nguồn trong phôi nhũ, trong đất, vi khuẩn xân nhập qua khí khổng, vết thương..
Bệnh bạc lá lúa
Quy luật phát sinh phát triển bệnh
Phát sinh mạnh khi nhiệt độ 26-30oC,độ ẩm 90% trở lên, bệnh lan truyền nhanh khi mưa, gió, bão, gây hại nặng trong vụ xuân.
Gia đoạn mạ và trước đẻ nhánh khả năng chống bệnh tốt
Lúa bị bạc trắng do bệnh đạo ôn cổ bông
Biện pháp phòng trừ
Dọn sạch tàn dư kí chủ, sử lí hạt giống, sử dụng nguồn chống bệnh, hạt giống kháng đạo ôn,
Sử dụng phân: phân chuồng hoai, tỉ lệ phân N,P,K hợp lí,
Dùng thuốc hóa học:
+ bệnh đạo ôn: thuốc Kitazin, Fuzi-one, Hinosan..
+ bệnh khô vằn: Vanlidaxin, Monceren, Rovral...
+ bệnh bạc lá: sử dụng tổng hợp các biện pháp, các chất chứa đồng
Dùng thuốc hóa học
Thời kì mạ non cần bón phân hợp lí
Bẫy đèn
Bẫy đèn
Phun thuốc diệt rầy nâu
B. Sâu bệnh hại ngô.
1. Sâu hại ngô.
1.1. Sâu xám ( Agrotis ypsilon).
Họ: Noctuidae
Bộ: Lepidoptera
a, Đặc điểm hình thái
- Trưởng thành: Ngài có thân dài khoảng 16- 24nm, màu nâu tối. Cánh dang rộng 42-54nm. Mép trước của cánh màu nâu đen, có các chấm nhỏ màu trắng xám. Viền xung quanh của các vân trên cánh có màu đen. Cánh sau màu trắng tro, mạch gân màu nâu.
- Trứng: Hình bán cầu, đỉnh có mũi lồi, xung quanh có nhiều đường sống nổi tỏa từ đỉnh xuống dưới. Trứng mới đẻ có màu trắng sữa, sau chuyển sang màu hồng, sắp nở có màu tím sẫm.
- Sâu non: Đẫy sức dài 37- 47nm màu xám đất hoặc đen bóng, đầu màu nâu sẫm, vạch lưng có nhiều nốt đen.
- Nhộng: Dài khoảng 18- 24nm, màu cánh gián. Cuối bụng có đốt gai ngắn.
Sâu xám trưởng thành
b. Đặc điểm sinh vật và quy luật phát sinh hình thái.
b1. Đặc điểm sinh vật.
- Sâu non có 5 tuổi, khi bị đụng chúng cuộn lại giả chết.
+ Khi mới nở sâu non gặm ăn vỏ trứng, sau vài giờ mới bắt đầu hoạt động.
+ Sâu tuổi 1 sống ngay trên cây hoặc ở xung quanh gốc cây gặm thủng lỗ hoặc khuyết lá.
+ Từ tuổi 2 ban ngày sâu non ẩn núp ở dưới bề mặt của đất, dưới lá. Ban đêm sâu non lên mặt đất .
+ Sâu tuổi 2, 3 thường gặm quanh thân cây non hoặc cắn ngang phiến lá.
+ Từ sâu tuổi 4 sâu phá hại mạnh, cắn đứt ngang thân cây non kéo xuống đất.
- Sâu non có thể gây hại nặng cho cây giống và cây con trên ruộng. Sâu thường xuất hiện vào giai đoạn cây con và gây hại trầm trọng nhất ở những vùng đất nhẹ, đất cát nơi sâu non có thể vùi mình dễ dàng.
- Sâu non đẫy sức chui xuống đất ở độ sâu 2- 5cm để hóa nhộng. Trước khi hóa nhộng, sâu non nhả nước bọt nhào với đất bột để tạo thành kén.
Sâu non
b2. Quy luật phát sinh gây hại.
- Phát triển mạnh khi thời tiết mát mẻ.
- Độ ẩm đất: quá ẩm hoặc quá khô đều không có lợi cho sâu sinh trưởng. Sau những trận mưa lớn cuối tháng 3- đầu tháng 4, trên đồng ruộng ngập nước mật độ sâu xám giảm đi khá nhiều.
- Thời vụ gieo trồng và giai đoạn sinh trưởng của cây: Ngô đông xuân gieo sớm ( đầu tháng 10- giữa tháng 10) nói chung bị hạinhej hơn so với ngô gieo muộn vào cuối tháng 12 hoặc sang tháng 1.
- Thiên địch: sâu xám thường bị một số loài ong và ruồi ký sinh vàb một số giống gây bệnh.
c, Biện pháp phòng trừ.
- Vệ sinh cỏ dại trong ruộng và xung quanh bờ. Cày bừa, xới ruộng, phơi đất để diệt sâu nhộng trước khi xuống giống.
- Gieo ngô đúng thời vụ thích hợp, thường gieo trong 1 tuần.
- Cứ vài vụ trồng ngô lại luân canh một vụ cấy lúa.
- Bẫy diệt ngài bằng bả chua ngọt.
- Có thể sử dụng một số loại thuốc trừ sâu dạng hạt như Basudin 10G; Vibasu 10 H; Furadan 3G; Vibaba 5H; Regent 0,2/0,3G; Vifuran 3G; Padan 4G; Vicarp 4H... rải xuống hàng hoặc hốc theo liều lượng khuyến cáo.
- Có thể sử dụng một trong các loại thuốc diệt sâu như: Sumithion 50EC; Sherpa 10EC/25EC; Visher 25ND; Cyperan 5EC/10EC/25EC; Fastocid 5EC; Bi58 40EC; Bian 40EC/50EC; Ofatox 400EC/400WP; Karate 2, 5EC... Nên xịt vào buổi chiều mát.
- Có thể dùng đèn soi bắt sâu bằng tay vào ban đêm hoặc sáng sớm khi sâu chưa kịp chui xuống đất.
1.2 Sâu đục thân ngô ( Ótrinia furnacalis Guenee)
Họ: Pyralidae
Bộ: Lepidoptera
a. Đặc điểm hình thái
- Trưởng thành: Ngài có chiều dài thân 12,5- 15mm. Cánh dang rộng 22- 34mm. Cơ thể màu vàng tươi đến vàng nhạt ( con cái), màu nâu đến nâu vàng ( con đực). Con cái thường có kích thước lớn hơn con đực. Trên cánh có 2 đường vân màu nâu đậm chạy ngang thành hình gấp khúc.
- Trứng: Đẻ thành ổ xếp liền với nhau như vảy cá, quả trứng có hình bầu dục dẹt.
- Sâu non đẫy sức: dài khoảng 22- 28mm, đầu rộng 3- 3,5mm. Thân màu nâu vàng, trên lưng có những vạch màu nâu mờ chạy dọc theo thân. Trên mảnh lưng của mỗi đốt có 4 nốt gai lồi màu nâu thẫm nằm ở phía trước và 2 nốt nhỏ nằm ở phía sau.
- Nhộng: có chiều dài thân từ 15- 19mm, rộng 2,5- 4,5mm.
Sâu đục thân ngô
b. Đặc điểm sinh vật và quy luật phát sinh gây hại.
b1. Đặc điểm sinh vật
- Ngài hoạt động từ chập tối đến nửa đêm, ban ngày ẩn nấp trong bẹ lá hoặc trong nõn ngô.
- Trứng được đẻ thành ổ 20- 30 quả. Ổ trứng thường nằm dưới lá bánh tẻ, gần nõn. Tùy theo nhiệt độ từng mùa, thời gian phát duch của trứng kéo dài từ 2,5 – 10 ngày.
- Sâu non mới nở ăn hêt vỏ trứng và chất keo phủ trứng, sau đó nhờ gió trứng được phát tán từ cây này đến cây khác. Sâu nôn xâm nhập nhanh chóng vào các bộ phận khác nhau của cây như lá nõn, hoa đực… Sâu đục vào vàsinh sống trong các bộ phận đó, chỉ chui ra ngiauf khi cần su chuyên đến nơi khác. Sâu non có 5 tuổi, thời gian phát duch dựa vào yếu tố ngoại cảnh khoảng 15- 75 ngày.
- Nhộng thường lột xác trong các đường đục, đầu luôn hướng về phía lỗ đục. Thời gian phát dục cũng thay đổi theo yếu tố ngoại cảnh, keis dài từ 5- 27 ngày.
b2. Quy luật phát sinh gây hại
- Nhiệt độ thích hợp đối với sâu đục thân ngô khoảng 24- 28 độ C.
- Ẩm độ có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng, phát dục của sâu đục thân ngô. Khi độ ẩm đạt tới 100% thì tỉ lệ sâu hóa nhôngnj đạt trên 60%, nếu ẩm độ 55- 60% thì tỷ lệ sâu chết tới 100%.
- Ở những vùng trồng ngô liên tục nhiều vụ trong năm thì sâu đục thân ngô có thể xuất hiện 7- 8 lứa/ năm. Với các yếu tố ngoại cảnh và cây trồng kết hợp, ở miền bắc nước ta hàng năm sâu gây thiệt hại rất lớn đối với ngô vụ hè và vụ thu. Vụ đông xuân gây thiệt hâij ít hơn.
c. Biện pháp phòng trừ
- Gieo trồng đúng thời vụ, mỗi vung nên trồng 1 hoặc 2 vụ ngô chính, không nên gieo trồng liên tiếp, rải rác quanh năm để tránh sâu có điều kiện gây hại liên tục nối tiếp nhau.
- Sau khi thu hoạch phải xử lý thân ngô vì sâu non và nhộng tồn tại trong thân ngô 1 thời gian dài đến 3 tháng sau mới vũ hóa hêt.
- Sử sụng giống ngô chống chịu đục thân.
- Sử dụng thuốc hóa học như Sumithion 50%, Diazion 50% với nồng độ 0,1, 0,25%, liều lượng 600- 800 lít dung dịc cho 1ha. Cần ơhun vào lúc bướm đang đẻ trứng, sâu mới nở để tăng hiệu quả.
- Khi có tỉ lệ trứng bị ong ký sinh cao thì không nên sử dụng thuốc.
2. Bệnh hại ngô.
2.1 Bệnh đốm lá ( Helminthosporium turcium- Helminthosporium maydis Niski et Miyake).
Họ: Dematiaceae
Bộ: Moniliales
a. Triệu chứng bệnh
- Có 2 loại bệnh đốm lá ngô:
+ Bệnh đốm lá nhỏ:
Vết bệnh trên lá thường nhỏ,
màu hơi vàng ,sau đó lan rộng
thành hình bầu dục,
rộng 1- 2mm, dài 5- 6mm,
mô bị bệnh chết,
vết bệnh có màu đỏ hoặc xám.
+ Bệnh đốm lá lớn: Vết bệnh dài to có dạng sọc hoặc hình thoi không đều, có màu nâu hoặc xám bạc, không có quàng vàng, đa số vết bệnh rộng 1-2mm, dài 5- 10mm, làm chết nhiều phần lá, giảm khả năng quang hợp của cây.
b. Nguyên nhân
Loại đốm lá nhỏ do nấm Helminthosporium maydis gây ra. Nấm có cành bào tử phân sinh màu vàng nâu và cũng có nhiều vách ngăn nhưng hơi thô. Bào tử phân sinh có khoảng 4- 5 ngăn màu nâu vàng, có kích thước lớn hơn bào tử nấm gây bệnh đốm lá nhỏ. Nấm sinh trưởng thích hợp nhất trong điều kiện nhiệt độ 28- 30 độ C.
Bệnh đốm lá lớn do nấm gây ra.
c. Đặc diểm phát triển bệnh.
- Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao, mùa mưa ẩm nhiều cho nên bệnh thường tăng nhanh ở giai đoạn ngô đẫ lớn, nhất là khi cây có cờ trở đi.
+ Bệnh đốm lá nhỏ phần lớn phát sinh sớm, ngay từ khi ngô mới được 2- 3 lá cho tới khi thu hoạch.
+ Bệnh đốm lá lớn phát sinh muộn hơn, phần lớn gây hại khi ngô đã có 3- 4 lá.
- Bệnh đốm lá thường phát sinh trước hết ở lá già dưới gốc rồi lan lên các lá bánh tẻ phía trên ngọn. Bệnh lan vào áo bắp.
- Bệnh lây lan bằng bào tử phân sinh xâm nhập qua lỗ khí hoặc có khi trực tiếp qua biểu bì.
- Bào tử phân sinh tồn tại trên hạt giống và sợi nấm tồn tại trong tàn dư lá cây ở đất đều là nguồn bệnh quan trọng.
d. Biện pháp phòng trừ.
- Thu dọn sạch sẽ tàn dư trên đồng ruộng, cày bừa kỹ, nếu có điều kiện cho nước vào ruộng ngâm để diệt chết bào tử.
- Không dùng hạt ở ruộng bị bệnh làm giống.
- Luân canh ngô với các cây trồng khác, nhất là lúa nước, sau 2 năm mới trồng lại ngô.
- Bắp hạt để làm giống cần phải phơi, sấy khô, bảo quản tốt. Trước khi gieo có thể xử líhatj giôngts bằng thuốc hóa học.
2.2 Bệnh phấn đen ( Ustilago zeae ung Mstilago maydis Corda)
Họ: Ustilaginaceae
Bộ: Ustilaginales.
a. Triệu chứng bệnh
Bệnh phấn đen phá hại trên tất cả các bộ phận của cây ngô: thân, lá, bẹ, bẹ lá… Đặc trưng điển hình của vết bệnh là tạo thành các u sưng. U sưng có kích thước to, nhỏ khác nhau. Lúc đầu chỉ sùi lên như 1 bọc nhỏ màu trắng nhẵn sau lớn dần, phình to nhiều khía cạnh bên trong là 1 khối rắn màu vàng trắng, sau biến thành bột đen dễ vỡ ra. U sưng ở thânvaf ở bắp thường rất to còn ở lá thì nhỏ hơn. Bệnh thường xuất hiện đầu tiên ở bẹ lá sau lan ra các bộ phận khác. Bộ phận bị bệnhnhawn rúm, dị hình và dễ bị thối hỏng.
b. Nguyên nhân gây bệnh
Gây bệnh phấn đen là do nấm Ustilago zeae ung thuộc lớp nấm đảm.
c. Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh.
Bệnh thường phát triển mạnh vào thời kỳ mưa gió, hoặc sau khi vun xới gây sây sát cây, sâu gây hại thân lá cũng là tiền đề để nấm xâm nhập, bệnh phát triển nhiều ở ruộng ngô trồng dày, bón nhiều đạm vô cơ.
d. Biện pháp phòng trừ.
- Thu dọn sạch sẽ tàn dư trên đồng ruộng, cày bừa kỹ, nếu có điều kiện cho nước vào ruộng ngâm để diệt chết bào tử.
- Không dùng hạt ở ruộng bị bệnh làm giống.
- Luân canh ngô với các cây trồng khác, nhất là lúa nước, sau 2 năm mới trồng lại ngô.
- Bắp hạt để làm giống cần phải phơi, sấy khô, bảo quản tốt. Trước khi gieo có thể xử líhatj giôngts bằng thuốc hóa học.
Mai
B. Sâu bệnh hại ngô.
1. Sâu hại ngô.
1.1. Sâu xám ( Agrotis ypsilon).
Họ: Noctuidae
Bộ: Lepidoptera
a, Đặc điểm hình thái
- Trưởng thành: Ngài có thân dài khoảng 16- 24nm, màu nâu tối. Cánh dang rộng 42-54nm. Mép trước của cánh màu nâu đen, có các chấm nhỏ màu trắng xám. Viền xung quanh của các vân trên cánh có màu đen. Cánh sau màu trắng tro, mạch gân màu nâu.
- Trứng: Hình bán cầu, đỉnh có mũi lồi, xung quanh có nhiều đường sống nổi tỏa từ đỉnh xuống dưới. Trứng mới đẻ có màu trắng sữa, sau chuyển sang màu hồng, sắp nở có màu tím sẫm.
- Sâu non: Đẫy sức dài 37- 47nm màu xám đất hoặc đen bóng, đầu màu nâu sẫm, vạch lưng có nhiều nốt đen.
- Nhộng: Dài khoảng 18- 24nm, màu cánh gián. Cuối bụng có đốt gai ngắn.
Sâu xám trưởng thành
b. Đặc điểm sinh vật và quy luật phát sinh hình thái.
b1. Đặc điểm sinh vật.
- Sâu non có 5 tuổi, khi bị đụng chúng cuộn lại giả chết.
+ Khi mới nở sâu non gặm ăn vỏ trứng, sau vài giờ mới bắt đầu hoạt động.
+ Sâu tuổi 1 sống ngay trên cây hoặc ở xung quanh gốc cây gặm thủng lỗ hoặc khuyết lá.
+ Từ tuổi 2 ban ngày sâu non ẩn núp ở dưới bề mặt của đất, dưới lá. Ban đêm sâu non lên mặt đất .
+ Sâu tuổi 2, 3 thường gặm quanh thân cây non hoặc cắn ngang phiến lá.
+ Từ sâu tuổi 4 sâu phá hại mạnh, cắn đứt ngang thân cây non kéo xuống đất.
- Sâu non có thể gây hại nặng cho cây giống và cây con trên ruộng. Sâu thường xuất hiện vào giai đoạn cây con và gây hại trầm trọng nhất ở những vùng đất nhẹ, đất cát nơi sâu non có thể vùi mình dễ dàng.
- Sâu non đẫy sức chui xuống đất ở độ sâu 2- 5cm để hóa nhộng. Trước khi hóa nhộng, sâu non nhả nước bọt nhào với đất bột để tạo thành kén.
Sâu non
b2. Quy luật phát sinh gây hại.
- Phát triển mạnh khi thời tiết mát mẻ.
- Độ ẩm đất: quá ẩm hoặc quá khô đều không có lợi cho sâu sinh trưởng. Sau những trận mưa lớn cuối tháng 3- đầu tháng 4, trên đồng ruộng ngập nước mật độ sâu xám giảm đi khá nhiều.
- Thời vụ gieo trồng và giai đoạn sinh trưởng của cây: Ngô đông xuân gieo sớm ( đầu tháng 10- giữa tháng 10) nói chung bị hạinhej hơn so với ngô gieo muộn vào cuối tháng 12 hoặc sang tháng 1.
- Thiên địch: sâu xám thường bị một số loài ong và ruồi ký sinh vàb một số giống gây bệnh.
c, Biện pháp phòng trừ.
- Vệ sinh cỏ dại trong ruộng và xung quanh bờ. Cày bừa, xới ruộng, phơi đất để diệt sâu nhộng trước khi xuống giống.
- Gieo ngô đúng thời vụ thích hợp, thường gieo trong 1 tuần.
- Cứ vài vụ trồng ngô lại luân canh một vụ cấy lúa.
- Bẫy diệt ngài bằng bả chua ngọt.
- Có thể sử dụng một số loại thuốc trừ sâu dạng hạt như Basudin 10G; Vibasu 10 H; Furadan 3G; Vibaba 5H; Regent 0,2/0,3G; Vifuran 3G; Padan 4G; Vicarp 4H... rải xuống hàng hoặc hốc theo liều lượng khuyến cáo.
- Có thể sử dụng một trong các loại thuốc diệt sâu như: Sumithion 50EC; Sherpa 10EC/25EC; Visher 25ND; Cyperan 5EC/10EC/25EC; Fastocid 5EC; Bi58 40EC; Bian 40EC/50EC; Ofatox 400EC/400WP; Karate 2, 5EC... Nên xịt vào buổi chiều mát.
- Có thể dùng đèn soi bắt sâu bằng tay vào ban đêm hoặc sáng sớm khi sâu chưa kịp chui xuống đất.
1.2 Sâu đục thân ngô ( Ótrinia furnacalis Guenee)
Họ: Pyralidae
Bộ: Lepidoptera
a. Đặc điểm hình thái
- Trưởng thành: Ngài có chiều dài thân 12,5- 15mm. Cánh dang rộng 22- 34mm. Cơ thể màu vàng tươi đến vàng nhạt ( con cái), màu nâu đến nâu vàng ( con đực). Con cái thường có kích thước lớn hơn con đực. Trên cánh có 2 đường vân màu nâu đậm chạy ngang thành hình gấp khúc.
- Trứng: Đẻ thành ổ xếp liền với nhau như vảy cá, quả trứng có hình bầu dục dẹt.
- Sâu non đẫy sức: dài khoảng 22- 28mm, đầu rộng 3- 3,5mm. Thân màu nâu vàng, trên lưng có những vạch màu nâu mờ chạy dọc theo thân. Trên mảnh lưng của mỗi đốt có 4 nốt gai lồi màu nâu thẫm nằm ở phía trước và 2 nốt nhỏ nằm ở phía sau.
- Nhộng: có chiều dài thân từ 15- 19mm, rộng 2,5- 4,5mm.
Sâu đục thân ngô
b. Đặc điểm sinh vật và quy luật phát sinh gây hại.
b1. Đặc điểm sinh vật
- Ngài hoạt động từ chập tối đến nửa đêm, ban ngày ẩn nấp trong bẹ lá hoặc trong nõn ngô.
- Trứng được đẻ thành ổ 20- 30 quả. Ổ trứng thường nằm dưới lá bánh tẻ, gần nõn. Tùy theo nhiệt độ từng mùa, thời gian phát duch của trứng kéo dài từ 2,5 – 10 ngày.
- Sâu non mới nở ăn hêt vỏ trứng và chất keo phủ trứng, sau đó nhờ gió trứng được phát tán từ cây này đến cây khác. Sâu nôn xâm nhập nhanh chóng vào các bộ phận khác nhau của cây như lá nõn, hoa đực… Sâu đục vào vàsinh sống trong các bộ phận đó, chỉ chui ra ngiauf khi cần su chuyên đến nơi khác. Sâu non có 5 tuổi, thời gian phát duch dựa vào yếu tố ngoại cảnh khoảng 15- 75 ngày.
- Nhộng thường lột xác trong các đường đục, đầu luôn hướng về phía lỗ đục. Thời gian phát dục cũng thay đổi theo yếu tố ngoại cảnh, keis dài từ 5- 27 ngày.
b2. Quy luật phát sinh gây hại
- Nhiệt độ thích hợp đối với sâu đục thân ngô khoảng 24- 28 độ C.
- Ẩm độ có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng, phát dục của sâu đục thân ngô. Khi độ ẩm đạt tới 100% thì tỉ lệ sâu hóa nhôngnj đạt trên 60%, nếu ẩm độ 55- 60% thì tỷ lệ sâu chết tới 100%.
- Ở những vùng trồng ngô liên tục nhiều vụ trong năm thì sâu đục thân ngô có thể xuất hiện 7- 8 lứa/ năm. Với các yếu tố ngoại cảnh và cây trồng kết hợp, ở miền bắc nước ta hàng năm sâu gây thiệt hại rất lớn đối với ngô vụ hè và vụ thu. Vụ đông xuân gây thiệt hâij ít hơn.
c. Biện pháp phòng trừ
- Gieo trồng đúng thời vụ, mỗi vung nên trồng 1 hoặc 2 vụ ngô chính, không nên gieo trồng liên tiếp, rải rác quanh năm để tránh sâu có điều kiện gây hại liên tục nối tiếp nhau.
- Sau khi thu hoạch phải xử lý thân ngô vì sâu non và nhộng tồn tại trong thân ngô 1 thời gian dài đến 3 tháng sau mới vũ hóa hêt.
- Sử sụng giống ngô chống chịu đục thân.
- Sử dụng thuốc hóa học như Sumithion 50%, Diazion 50% với nồng độ 0,1, 0,25%, liều lượng 600- 800 lít dung dịc cho 1ha. Cần ơhun vào lúc bướm đang đẻ trứng, sâu mới nở để tăng hiệu quả.
- Khi có tỉ lệ trứng bị ong ký sinh cao thì không nên sử dụng thuốc.
2. Bệnh hại ngô.
2.1 Bệnh đốm lá ( Helminthosporium turcium- Helminthosporium maydis Niski et Miyake).
Họ: Dematiaceae
Bộ: Moniliales
a. Triệu chứng bệnh
- Có 2 loại bệnh đốm lá ngô:
+ Bệnh đốm lá nhỏ:
Vết bệnh trên lá thường nhỏ,
màu hơi vàng ,sau đó lan rộng
thành hình bầu dục,
rộng 1- 2mm, dài 5- 6mm,
mô bị bệnh chết,
vết bệnh có màu đỏ hoặc xám.
+ Bệnh đốm lá lớn: Vết bệnh dài to có dạng sọc hoặc hình thoi không đều, có màu nâu hoặc xám bạc, không có quàng vàng, đa số vết bệnh rộng 1-2mm, dài 5- 10mm, làm chết nhiều phần lá, giảm khả năng quang hợp của cây.
b. Nguyên nhân
Loại đốm lá nhỏ do nấm Helminthosporium maydis gây ra. Nấm có cành bào tử phân sinh màu vàng nâu và cũng có nhiều vách ngăn nhưng hơi thô. Bào tử phân sinh có khoảng 4- 5 ngăn màu nâu vàng, có kích thước lớn hơn bào tử nấm gây bệnh đốm lá nhỏ. Nấm sinh trưởng thích hợp nhất trong điều kiện nhiệt độ 28- 30 độ C.
Bệnh đốm lá lớn do nấm gây ra.
c. Đặc diểm phát triển bệnh.
- Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao, mùa mưa ẩm nhiều cho nên bệnh thường tăng nhanh ở giai đoạn ngô đẫ lớn, nhất là khi cây có cờ trở đi.
+ Bệnh đốm lá nhỏ phần lớn phát sinh sớm, ngay từ khi ngô mới được 2- 3 lá cho tới khi thu hoạch.
+ Bệnh đốm lá lớn phát sinh muộn hơn, phần lớn gây hại khi ngô đã có 3- 4 lá.
- Bệnh đốm lá thường phát sinh trước hết ở lá già dưới gốc rồi lan lên các lá bánh tẻ phía trên ngọn. Bệnh lan vào áo bắp.
- Bệnh lây lan bằng bào tử phân sinh xâm nhập qua lỗ khí hoặc có khi trực tiếp qua biểu bì.
- Bào tử phân sinh tồn tại trên hạt giống và sợi nấm tồn tại trong tàn dư lá cây ở đất đều là nguồn bệnh quan trọng.
d. Biện pháp phòng trừ.
- Thu dọn sạch sẽ tàn dư trên đồng ruộng, cày bừa kỹ, nếu có điều kiện cho nước vào ruộng ngâm để diệt chết bào tử.
- Không dùng hạt ở ruộng bị bệnh làm giống.
- Luân canh ngô với các cây trồng khác, nhất là lúa nước, sau 2 năm mới trồng lại ngô.
- Bắp hạt để làm giống cần phải phơi, sấy khô, bảo quản tốt. Trước khi gieo có thể xử líhatj giôngts bằng thuốc hóa học.
2.2 Bệnh phấn đen ( Ustilago zeae ung Mstilago maydis Corda)
Họ: Ustilaginaceae
Bộ: Ustilaginales.
a. Triệu chứng bệnh
Bệnh phấn đen phá hại trên tất cả các bộ phận của cây ngô: thân, lá, bẹ, bẹ lá… Đặc trưng điển hình của vết bệnh là tạo thành các u sưng. U sưng có kích thước to, nhỏ khác nhau. Lúc đầu chỉ sùi lên như 1 bọc nhỏ màu trắng nhẵn sau lớn dần, phình to nhiều khía cạnh bên trong là 1 khối rắn màu vàng trắng, sau biến thành bột đen dễ vỡ ra. U sưng ở thânvaf ở bắp thường rất to còn ở lá thì nhỏ hơn. Bệnh thường xuất hiện đầu tiên ở bẹ lá sau lan ra các bộ phận khác. Bộ phận bị bệnhnhawn rúm, dị hình và dễ bị thối hỏng.
b. Nguyên nhân gây bệnh
Gây bệnh phấn đen là do nấm Ustilago zeae ung thuộc lớp nấm đảm.
c. Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh.
Bệnh thường phát triển mạnh vào thời kỳ mưa gió, hoặc sau khi vun xới gây sây sát cây, sâu gây hại thân lá cũng là tiền đề để nấm xâm nhập, bệnh phát triển nhiều ở ruộng ngô trồng dày, bón nhiều đạm vô cơ.
d. Biện pháp phòng trừ.
- Thu dọn sạch sẽ tàn dư trên đồng ruộng, cày bừa kỹ, nếu có điều kiện cho nước vào ruộng ngâm để diệt chết bào tử.
- Không dùng hạt ở ruộng bị bệnh làm giống.
- Luân canh ngô với các cây trồng khác, nhất là lúa nước, sau 2 năm mới trồng lại ngô.
- Bắp hạt để làm giống cần phải phơi, sấy khô, bảo quản tốt. Trước khi gieo có thể xử líhatj giôngts bằng thuốc hóa học.
Nhóm sâu đục thân lúa phổ biến gồm 4 loài:
+ sâu đục thân hai chấm, chiếm tỉ lệ cao 98%
+ sâu đục thân 5 vạch đầu nâu
+ sâu đục thân 5 vạch đầu đen
+ sâu đục thân cú mèo
1.1 Sâu đục thân hai chấm
Phổ biến ở vùng trồng lúa nhiệt đới: Nhật Bản, Philippin, Việt Nam,… chỉ phá hại trên lúa.
Đặc điểm hình thái:
- Trưởng thành: ngài cỡ nhỏ, toàn thân màu vàng nhạt, mỗi cánh trước có một chấm đen nhỏ, con cái cuối bụng có chùm lông đuôi để phủ ổ trứng sau khi đẻ.
Sâu đục thân hai chấm
- Trứng: có hình bầu dục, dài 0,8-0,9 mm, xếp thành từng ổ, bên ngoài phủ kín bằng lớp lông tơ mịm, màu vàng nâu,, mỗi ổ gồm 50- 150 trứng,
- Sâu non đẫy sức: dài 21mm, màu trắng sữa,hay vàng nhạt đầu nâu vàng, chân bụng ít phát triển,
- Nhộng: có màu vàng nâu nhạt, hình thon, dài khoảng 10-15mm, mầm đầu dài hơn mầm cánh.
Đặc điểm sinh vật
- Trưởng thành: ngài hóa vũ về đêm, ban ngày ẩn nấp, chiều tối mới bắt đầu hoạt động, hoạt động mạnh 8-11h, mỗi bướm đêm đẻ một ổ, liền trong 5-6 đêm.
- Trứng: được đẻ ở phía ngọn lá, giữa phiến lá hoặc ở bẹ lá lúa.
- Sâu non: Gặm nhấm chât keo và lông phủ trên ổ trứng để chui ra. Lúa ở giai đoạn mạ sâu đục nõn, lúa trỗ bông thì đục phần cuống bông,. Sâu non thường có 5 tuổi,
Khi sắp hóa nhộng thì đục gốc thân lúa,
Sâu non đục thân hai chấm
Giai đoạn nhộng
Bông bạc do sâu đục thân
Quy luật phát sinh gây hại
Một năm sâu có 5-7 lứa, nguồn gốc từ gốc rạ và lúa chét, hoặc trên mạ, lúa chiêm
Ở phía bắc vụ đông xuân thời tiết ấm áp, độ ẩm cao, sâu phát dục nhanh, số lượng nhiều nên gây hại nặng
Vụ mùa do bão và mưa ảnh hưởng đến bướm nên múc độ gây hại nhẹ hơn,
Tùy thời tiết ở từng vùng vòng đời của sâu:Trứng 6-8 ngày
Sâu non: 28-41 ngày
nhộng: 8-14 ngày
Trưởng thành : 6-7 ngày
Sâu đục thân 5 vạch
Gồm sâu đục thân lúa 5 vạch đầu đen và 5 vạch đầu nâu.
Phổ biến rộng: nhiệt đới, ôn đới, á nhiệt đới, trên nhiều loài: ngô, mía , lau sậy, lúa..
Trưởng thành của sâu 5 vạch đầu nâu
Đặc điểm hình thái
Trưởng thành: ngài màu nâu xám nhạt, mép ngoài cánh trước có 7-9 chấm đen nhỏ, chiều dài thân 10-15mm, sải cánh rộng 20-31mm.
Trứng: đẻ thành ổ, xếp hình vảy cá, trứng có hình bầu dục dẹt, mới đẻ màu trắng sau đó chuyển nâu và sắp nở là đen.
Sâu non: màu nâu hồng- nâu nhạt, trên thân có 5 vạch nâu sẫm, đầu có màu theo tên gọi. Đãy sức dài 20mm.
Đặc điểm sinh vật
Ngài: vũ hóa buổi chiều tối, mỗi ngài đẻ 4-5 ổ trứng, mỗi ổ 40-80 quả,
Sâu non: nở vào buổi sáng, sau đó bò xuống dưới đục bẹ, ăn phần nhu mô bẹ lá. Sâu tuổi lớn đục nõn, trụ bông gây bạc bông, héo nõn.
Sâu non có 5 tuổi, làm nhộng trong thân cây lúa,
Quy luật phát sinh và gây hại
Sinh trưởng và phát dục thuận lợi ở 20-30oC, trên 30o bị chết nên phá hại lúa chiêm xuân hơn lúa mùa,
Ở miền bắc sâu thường có 5-6 lứa , lứa tháng 3,4 gây hại mạnh nhất.
Thời gian phát dục các pha; Trứng: 5-6 ngày, sâu non: 30-33 ngày, nhộng: 6-8 ngày, trưởng thành: 2-7 ngày
1.3.Sâu đục thân cú mèo
Phân bố hầu hết các nước trồng lúa, gây hại trên nhiều cây: ngô, má, bông, đậu.
Đặc điểm hình thái:
+ Trưởng thành: ngày màu nâu vàng, giữa mỗi cánh trước có một, tia xám đen chạy dọc,cánh sau màu trắng bạc, đầu có lông xù,mặt giống chim cú mèo.
+ Trứng: có hình bánh bao dẹt, đỉnh hơi lõm, từng ổ trong bẹ lúa, mỗi ổ 2-3 hàng.
+ Sâu non: đầu màu nâu đậm hay đỏ vàng, mình màu tím hồng, thân hình trụ bụ bẫm, hai bên thân có hàng lỗ thở, sâu non có 5 tuổi, đẫy sức dài 30-35mm
+ Nhộng màu cánh gián, mầm chân ngắn hơn mầm cánh,
Đặc điểm sinh vật
Trưởng thành: ngài hướng sáng dương it hơn sâu hai chấm nên ít vào đèn, sau giao phối 2 ngày bướm cái đẻ trứng, 1 con đẻ 4-5 ổ,
Trứng đẻ trong bẹ lá, ở rìa ruộng và ruộng trũng, 1 con đẻ 200- 250 quả.
Sâu non: sống tập thể trong bẹ rồi cắn nát bẹ ra ngoài, gây nõn héo, bông bạc.
Đặc điểm phát sinh gây hại
Phá hại cả hai vụ chiêm xuân và lúa mùa.
Ở miền Bắc hai lúa nếp, gây hại nặng vào tháng 3, 8 hằng năm.
Vòng đời như sau: Trứng: 7-10 ngày
Sâu non: 30-38 ngày
Nhộng: 6 -8 ngày
Trưởng thành: 4 -6 ngày
Vòng đời: 46 -63 ngày
Biện pháp phòng trừ sâu đục thân lúa
Phòng trừ bằng kĩ thuật canh tác:
+ cấy đúng thời vụ, bón phân đúng kĩ thuật, không bón nhiều đamj và bón lai rai
+ sau thu hoạch cần lật gốc rạ, phơi ải, ngâm dầm.
+ ngắt bỏ ổ trứng chưa nở,
Phòng trừ bằng bẫy đèn: để triệt sâu trưởng thành, cần theo dõi các đợt bướm ra rộ, ngay sau khi bướm vũ hóa thì bẫy luôn ngăn bướm đẻ,
Dùng thuốc hóa học: theo dự báo và ngưỡng phòng trừ, bướm 2 chấm nên phun kép 2-3 lần, dùng thuốc có tác dụng qua nhiều con đường, hay ngâm cổ mạ trong nước 2-3 ngày đẻ sâu chết ngạt
2. Nhóm sâu hại lá lúa
2,1. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
+ Phá hại trên nhiều cây trồng: ngô, mía, lúa mì,kê, lúa....
+ Đặc điểm hình thái:
- trưởng thành: ngài màu vàng nâu, cánh trước và sau có hai vân ngang, mép ngoài cánh màu nâu sẫm.
- trứng hình bầu dục,mặt trứng có vân mạng lưới màu vàng nhạt,
Bướm sâu cuốn lá loại nhỏ
Sâu non màu xanh lá mạ, 5 tuổi, thân gầy, trên lưng có nốt lồi nhỏ...
Nhộng:dài 7-10mm, màu vàng nâu, nhộng có kén tơ mỏng, màu trắng,
Đặc điểm sinh vật
Trưởng thành: ngài vũ hóa về đêm, ban ngày ẩn náu, sau giao phối vài giờ thì đẻ trứng, trứng đẻ rải rác, mỗi con đẻ 50 trứng,
Sâu non: có đặc tính nhả tơ cuốn dọc lá lúa, sâu non 5-6 tuổi, kết kén phía dưới gốc khóm lúa.
Quy luật phát sinh gây hại
Tùy theo thời tiết, mật độ tăng khi giống lúa mới thâm canh, bón nhiều đạm, cấy dày, độ ẩm cao. Sâu có sự chu chuyển từ cỏ dại lúa chét qua lúa chiêm xuân, lúa mùa
Phá mạnh khi lúa đẻ nhánh đến ngậm sữa,
Thời kì phát dục: Trứng: 3-4 ngày
Sâu non: 18-25 ngày
Nhộng: 6-8 ngày
Trưởng thành: 2-6 ngày
2.2 Sâu cuốn lá loại lớn
Đặc điểm hình thái:
+ trưởng thành màu tro đen, dài 17-19mm, gần cánh trước có 8 đốm trắng,
+ trứng: hình bán cầu, mới đẻ có màu tro sau chuyển màu nâu vàng, lúc sắp nở mau tím đen,
+ sâu non: mới nở màu xanh lục, đầu đen, sau xanh nhạt màu nâu.
+ nhộng: hình đầu đạn, màu vàng nhạt, vũ hóa chuyển màu đen.
Sâu cuốn lá lớn
Đặc điểm sinh vật
Trưởng thành: sâu vũ hóa vào buổi sớm, ăn đêm trước khi đẻ trứng, thích hút mật hoa, hoạt động mạnh vào ban ngày, không ưa ánh sáng, trung bình bướm cái đẻ 20 trứng
Sâu non: nhả tơ đầu mút lá làm bao, ban đêm bò ra ngoài, sau khi đẫy thì hóa nhộng
Quy luật phát sinh và gây hại
Thời tiết thuận lợi, nhiệt độ 27-28oC, độ ẩm 78-80%. Lúa giai đoạn đẻ nhánh, đứng cái bị hại nặng, ở miền bắc sâu phát triển thành dịch,
Sâu cuốn lá bị nhiều kí sinh, thiên địch ức chế
Sâu cuốn lá gây hại
Sâu cuốn lá lứa 5 tàn phá lúa hè thu muộn và lúa mùa sớm
Biện pháp phòng trừ hai loại sâu cuốn lá
1, Canh tác kĩ thuật: diệt trừ cỏ dại, lau sậy, không có nơi cư trú chuyển vụ,
2. Biện pháp sinh học: dùng kí sinh thiên địch,như ong, ruồi, nhện,..
3. Biện pháp hóa học: dùng khi cần thiết ở giai đoạn đầu của lúa,
3.Nhóm sâu chích hút hại lúa
3.1 Rầy nâu
kí chủ ở lúa và cây lúa mì, cỏ dại.
+ Trưởng thành: cố dạng cánh dài và dạng cánh ngắn, cơ thể màu nâu có di chuyển
+ Trứng: hình bầu dục cong, một đầu to, trong suốt
+ Rầy non: 5 tuổi, nhỏ đen xám, lớn màu nâu, thân tròn.
Đặc điểm sinh vật
Ưu ánh sáng đèn, có sự thay đổi tỉ lệ cánh ngắn và cánh dài,
Trưởng thành: đẻ trứng sau vũ hóa 4-5 ngày, đẻ từng ổ trong bẹ lá, mỗi ổ 15-40 quả, mỗi con cái đẻ 150-300 trứng,
Rầy non: 5 tuổi, rầy non 1 tuổi ít nhảy
Quy luật phát sinh gây hại
Nhiệt độ thích hợp 25-30oC, độ ẩm 70-80%, gieo cấy giầy bón nhiều đạm, thời vụ dai làm cho rầy có nhiều thức ăn, giống lúa dài ngày mật độ rầy cuối vụ cao,
THời gian các pha phát dục: Trứng: 6-7 ngày, Rầy non: 12-13 ngày, Trưởng thành: 10-12 ngày.
Rầy nâu hại lúa
Ruộng lúa bị cháy do rầy nâu
Biện pháp phòng trừ
Vệ sinh đồng ruộng, gieo cấy đúng thời vụ, dùng giống kháng rầy, dùng dầu hỏa đổ lên mặt nước ruộng gạt khóm lúa cho rầy rơi xuống, dùng bẫy đèn, thuốc hóa học,
3.2. Bọ xít dài
Trưởng thành: màu xanh hơi pha nâu, con cái đốt bụng 7-8 chẻ đôi, đẻ trứng thành ổ, mỗi ổ 10-15 trứng,
Trứng hình bầu dục, mới đẻ màu trắng đục, sau nâu đen
Bọ xít non: 5 tuổi, hình dáng giống con trưởng thành
Bọ xít dài hại lúa
Trứng bọ xít dài
Đặc điểm sinh vật
Bọ xít có xu tính ánh sáng yếu, ưu mùi tanh, hoạt dộng mạnh vào buổi sáng, thời gian đẻ kéo dài 3 tuần, trung bình con cái đẻ 300 quả, bọ xít non sau khi nở phân tán,hút nhựa lúa.
Quy luật pháp sinh gây hại
Tháng 10-11, di chuyển từ đồng vào vườn cây, bìa rừng, ruộng màu,trú đông
Tháng 3-4 chuyển dần ra đồng, hại lúa chiêm xuân
Tháng 6-7 khi gặt lúa xong chuyển vào vườn trú hè,
Tháng 8-9 chuyển từ vườn ra dồng hịa lúa mùa
Thời gian phát dục các pha: Trứng 5-6 ngày, bọ xít non: 17-22 ngày, trưởng thành: 6-14 ngày, vòng đời trung bình: 30-40 ngày.
Biện pháp phòng trừ:
+ vệ sinh đồng ruộng, diệt trừ cỏ dại,
+ diệt bằng bắt khi chúng co cụm qua đông và hè
+dùng thuốc hóa học: padan, azodrin...
4. Một số bệnh hại lúa
4,1 Bệnh đạo ôn
+ triệu chứng: lá có chấm màu vàng nhạt, sau đó chuyển sang nâu, bệnh nặng phiến lá cháy khô, thân chấm nhỏ màu nâu đen, lan ra làm thân bị gãy đổ. Cổ bông và gié lúa: xuất hiện sớm làm cho bông bị bạc trắng, muộn thì làm gãy cổ bông, gié rơi rụng nhiều
Bệnh đạo ôn trên lá
Lúa bị bệnh đạo ôn
Nguyên nhân gây bệnh
Nấm tên Piricularia, báo tử nấm phát sinh vào ban đêm, một đêm tạo 4-5 ngàn bào tử, nguồn bệnh tàng trữ trong rơm rạ, hạt giống...
Quy luật phát sinh và phát triển bệnh
Thời tiết khí hậu; nhiệt độ 24-28, độ ẩm cao trên 90%, sương mù, trời luacs râm lúc năng là điều kiện thuận lợi
Đất đai: bệnh nặng nơi nhiều bùn, ngập trũng,
Các giống lúa: có góc lá hẹp, biểu bì dày, mật độ lông tơ thấp, ...
Ở Việt Nam bệnh gây hại vào vụ đông xuân
Bệnh đạo ôn lan rộng
Bệnh khô vằn
Hại trên mạ và lúa, cây kí chủ ngô, đậu tương, khoai tây
Triệu trứng bệnh: từ bẹ lá sát mặt nước đến bẹ lá trong, vết bệnh ban đầu có mầu xanh xám, sau đó chuyển màu nâu bạc có viền màu tím, bệnh nặng tạo đám vẵn màu da hổ
Nguyên nhân: do nấm Corticium, nguồn bệnh các hạch nấm trong đất, hạt giống, tàn dư cây trồng
Bệnh khô vằn trên lá và bẹ lá
Quy luật phát sinh phát triển bệnh
+ phát triển mạnh trong nhiệt độ 24-32oC, độ ẩm 90%, trời mưa nhiều,
+ Gây hại hầu hết các giống lúa,giống dài ngày ít bị ảnh hưởng hơn,
+ bệnh gây hại cả hai vụ
Bệnh bạc lá úa
Triệu chứng: trên phiến lá lúa, vệt bệnh dưới dạng các sọc giọt dầu mầu xanh đậm, vết bệnh lan dần vào trong, dạng gợn sóng đứt quãng, nặng làm toàn bộ phiến lá bị khô bạc.
Nguyên nhân bệnh: do vi khuẩn Xanthomonas oryzae, nguồn trong phôi nhũ, trong đất, vi khuẩn xân nhập qua khí khổng, vết thương..
Bệnh bạc lá lúa
Quy luật phát sinh phát triển bệnh
Phát sinh mạnh khi nhiệt độ 26-30oC,độ ẩm 90% trở lên, bệnh lan truyền nhanh khi mưa, gió, bão, gây hại nặng trong vụ xuân.
Gia đoạn mạ và trước đẻ nhánh khả năng chống bệnh tốt
Lúa bị bạc trắng do bệnh đạo ôn cổ bông
Biện pháp phòng trừ
Dọn sạch tàn dư kí chủ, sử lí hạt giống, sử dụng nguồn chống bệnh, hạt giống kháng đạo ôn,
Sử dụng phân: phân chuồng hoai, tỉ lệ phân N,P,K hợp lí,
Dùng thuốc hóa học:
+ bệnh đạo ôn: thuốc Kitazin, Fuzi-one, Hinosan..
+ bệnh khô vằn: Vanlidaxin, Monceren, Rovral...
+ bệnh bạc lá: sử dụng tổng hợp các biện pháp, các chất chứa đồng
Dùng thuốc hóa học
Thời kì mạ non cần bón phân hợp lí
Bẫy đèn
Bẫy đèn
Phun thuốc diệt rầy nâu
B. Sâu bệnh hại ngô.
1. Sâu hại ngô.
1.1. Sâu xám ( Agrotis ypsilon).
Họ: Noctuidae
Bộ: Lepidoptera
a, Đặc điểm hình thái
- Trưởng thành: Ngài có thân dài khoảng 16- 24nm, màu nâu tối. Cánh dang rộng 42-54nm. Mép trước của cánh màu nâu đen, có các chấm nhỏ màu trắng xám. Viền xung quanh của các vân trên cánh có màu đen. Cánh sau màu trắng tro, mạch gân màu nâu.
- Trứng: Hình bán cầu, đỉnh có mũi lồi, xung quanh có nhiều đường sống nổi tỏa từ đỉnh xuống dưới. Trứng mới đẻ có màu trắng sữa, sau chuyển sang màu hồng, sắp nở có màu tím sẫm.
- Sâu non: Đẫy sức dài 37- 47nm màu xám đất hoặc đen bóng, đầu màu nâu sẫm, vạch lưng có nhiều nốt đen.
- Nhộng: Dài khoảng 18- 24nm, màu cánh gián. Cuối bụng có đốt gai ngắn.
Sâu xám trưởng thành
b. Đặc điểm sinh vật và quy luật phát sinh hình thái.
b1. Đặc điểm sinh vật.
- Sâu non có 5 tuổi, khi bị đụng chúng cuộn lại giả chết.
+ Khi mới nở sâu non gặm ăn vỏ trứng, sau vài giờ mới bắt đầu hoạt động.
+ Sâu tuổi 1 sống ngay trên cây hoặc ở xung quanh gốc cây gặm thủng lỗ hoặc khuyết lá.
+ Từ tuổi 2 ban ngày sâu non ẩn núp ở dưới bề mặt của đất, dưới lá. Ban đêm sâu non lên mặt đất .
+ Sâu tuổi 2, 3 thường gặm quanh thân cây non hoặc cắn ngang phiến lá.
+ Từ sâu tuổi 4 sâu phá hại mạnh, cắn đứt ngang thân cây non kéo xuống đất.
- Sâu non có thể gây hại nặng cho cây giống và cây con trên ruộng. Sâu thường xuất hiện vào giai đoạn cây con và gây hại trầm trọng nhất ở những vùng đất nhẹ, đất cát nơi sâu non có thể vùi mình dễ dàng.
- Sâu non đẫy sức chui xuống đất ở độ sâu 2- 5cm để hóa nhộng. Trước khi hóa nhộng, sâu non nhả nước bọt nhào với đất bột để tạo thành kén.
Sâu non
b2. Quy luật phát sinh gây hại.
- Phát triển mạnh khi thời tiết mát mẻ.
- Độ ẩm đất: quá ẩm hoặc quá khô đều không có lợi cho sâu sinh trưởng. Sau những trận mưa lớn cuối tháng 3- đầu tháng 4, trên đồng ruộng ngập nước mật độ sâu xám giảm đi khá nhiều.
- Thời vụ gieo trồng và giai đoạn sinh trưởng của cây: Ngô đông xuân gieo sớm ( đầu tháng 10- giữa tháng 10) nói chung bị hạinhej hơn so với ngô gieo muộn vào cuối tháng 12 hoặc sang tháng 1.
- Thiên địch: sâu xám thường bị một số loài ong và ruồi ký sinh vàb một số giống gây bệnh.
c, Biện pháp phòng trừ.
- Vệ sinh cỏ dại trong ruộng và xung quanh bờ. Cày bừa, xới ruộng, phơi đất để diệt sâu nhộng trước khi xuống giống.
- Gieo ngô đúng thời vụ thích hợp, thường gieo trong 1 tuần.
- Cứ vài vụ trồng ngô lại luân canh một vụ cấy lúa.
- Bẫy diệt ngài bằng bả chua ngọt.
- Có thể sử dụng một số loại thuốc trừ sâu dạng hạt như Basudin 10G; Vibasu 10 H; Furadan 3G; Vibaba 5H; Regent 0,2/0,3G; Vifuran 3G; Padan 4G; Vicarp 4H... rải xuống hàng hoặc hốc theo liều lượng khuyến cáo.
- Có thể sử dụng một trong các loại thuốc diệt sâu như: Sumithion 50EC; Sherpa 10EC/25EC; Visher 25ND; Cyperan 5EC/10EC/25EC; Fastocid 5EC; Bi58 40EC; Bian 40EC/50EC; Ofatox 400EC/400WP; Karate 2, 5EC... Nên xịt vào buổi chiều mát.
- Có thể dùng đèn soi bắt sâu bằng tay vào ban đêm hoặc sáng sớm khi sâu chưa kịp chui xuống đất.
1.2 Sâu đục thân ngô ( Ótrinia furnacalis Guenee)
Họ: Pyralidae
Bộ: Lepidoptera
a. Đặc điểm hình thái
- Trưởng thành: Ngài có chiều dài thân 12,5- 15mm. Cánh dang rộng 22- 34mm. Cơ thể màu vàng tươi đến vàng nhạt ( con cái), màu nâu đến nâu vàng ( con đực). Con cái thường có kích thước lớn hơn con đực. Trên cánh có 2 đường vân màu nâu đậm chạy ngang thành hình gấp khúc.
- Trứng: Đẻ thành ổ xếp liền với nhau như vảy cá, quả trứng có hình bầu dục dẹt.
- Sâu non đẫy sức: dài khoảng 22- 28mm, đầu rộng 3- 3,5mm. Thân màu nâu vàng, trên lưng có những vạch màu nâu mờ chạy dọc theo thân. Trên mảnh lưng của mỗi đốt có 4 nốt gai lồi màu nâu thẫm nằm ở phía trước và 2 nốt nhỏ nằm ở phía sau.
- Nhộng: có chiều dài thân từ 15- 19mm, rộng 2,5- 4,5mm.
Sâu đục thân ngô
b. Đặc điểm sinh vật và quy luật phát sinh gây hại.
b1. Đặc điểm sinh vật
- Ngài hoạt động từ chập tối đến nửa đêm, ban ngày ẩn nấp trong bẹ lá hoặc trong nõn ngô.
- Trứng được đẻ thành ổ 20- 30 quả. Ổ trứng thường nằm dưới lá bánh tẻ, gần nõn. Tùy theo nhiệt độ từng mùa, thời gian phát duch của trứng kéo dài từ 2,5 – 10 ngày.
- Sâu non mới nở ăn hêt vỏ trứng và chất keo phủ trứng, sau đó nhờ gió trứng được phát tán từ cây này đến cây khác. Sâu nôn xâm nhập nhanh chóng vào các bộ phận khác nhau của cây như lá nõn, hoa đực… Sâu đục vào vàsinh sống trong các bộ phận đó, chỉ chui ra ngiauf khi cần su chuyên đến nơi khác. Sâu non có 5 tuổi, thời gian phát duch dựa vào yếu tố ngoại cảnh khoảng 15- 75 ngày.
- Nhộng thường lột xác trong các đường đục, đầu luôn hướng về phía lỗ đục. Thời gian phát dục cũng thay đổi theo yếu tố ngoại cảnh, keis dài từ 5- 27 ngày.
b2. Quy luật phát sinh gây hại
- Nhiệt độ thích hợp đối với sâu đục thân ngô khoảng 24- 28 độ C.
- Ẩm độ có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng, phát dục của sâu đục thân ngô. Khi độ ẩm đạt tới 100% thì tỉ lệ sâu hóa nhôngnj đạt trên 60%, nếu ẩm độ 55- 60% thì tỷ lệ sâu chết tới 100%.
- Ở những vùng trồng ngô liên tục nhiều vụ trong năm thì sâu đục thân ngô có thể xuất hiện 7- 8 lứa/ năm. Với các yếu tố ngoại cảnh và cây trồng kết hợp, ở miền bắc nước ta hàng năm sâu gây thiệt hại rất lớn đối với ngô vụ hè và vụ thu. Vụ đông xuân gây thiệt hâij ít hơn.
c. Biện pháp phòng trừ
- Gieo trồng đúng thời vụ, mỗi vung nên trồng 1 hoặc 2 vụ ngô chính, không nên gieo trồng liên tiếp, rải rác quanh năm để tránh sâu có điều kiện gây hại liên tục nối tiếp nhau.
- Sau khi thu hoạch phải xử lý thân ngô vì sâu non và nhộng tồn tại trong thân ngô 1 thời gian dài đến 3 tháng sau mới vũ hóa hêt.
- Sử sụng giống ngô chống chịu đục thân.
- Sử dụng thuốc hóa học như Sumithion 50%, Diazion 50% với nồng độ 0,1, 0,25%, liều lượng 600- 800 lít dung dịc cho 1ha. Cần ơhun vào lúc bướm đang đẻ trứng, sâu mới nở để tăng hiệu quả.
- Khi có tỉ lệ trứng bị ong ký sinh cao thì không nên sử dụng thuốc.
2. Bệnh hại ngô.
2.1 Bệnh đốm lá ( Helminthosporium turcium- Helminthosporium maydis Niski et Miyake).
Họ: Dematiaceae
Bộ: Moniliales
a. Triệu chứng bệnh
- Có 2 loại bệnh đốm lá ngô:
+ Bệnh đốm lá nhỏ:
Vết bệnh trên lá thường nhỏ,
màu hơi vàng ,sau đó lan rộng
thành hình bầu dục,
rộng 1- 2mm, dài 5- 6mm,
mô bị bệnh chết,
vết bệnh có màu đỏ hoặc xám.
+ Bệnh đốm lá lớn: Vết bệnh dài to có dạng sọc hoặc hình thoi không đều, có màu nâu hoặc xám bạc, không có quàng vàng, đa số vết bệnh rộng 1-2mm, dài 5- 10mm, làm chết nhiều phần lá, giảm khả năng quang hợp của cây.
b. Nguyên nhân
Loại đốm lá nhỏ do nấm Helminthosporium maydis gây ra. Nấm có cành bào tử phân sinh màu vàng nâu và cũng có nhiều vách ngăn nhưng hơi thô. Bào tử phân sinh có khoảng 4- 5 ngăn màu nâu vàng, có kích thước lớn hơn bào tử nấm gây bệnh đốm lá nhỏ. Nấm sinh trưởng thích hợp nhất trong điều kiện nhiệt độ 28- 30 độ C.
Bệnh đốm lá lớn do nấm gây ra.
c. Đặc diểm phát triển bệnh.
- Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao, mùa mưa ẩm nhiều cho nên bệnh thường tăng nhanh ở giai đoạn ngô đẫ lớn, nhất là khi cây có cờ trở đi.
+ Bệnh đốm lá nhỏ phần lớn phát sinh sớm, ngay từ khi ngô mới được 2- 3 lá cho tới khi thu hoạch.
+ Bệnh đốm lá lớn phát sinh muộn hơn, phần lớn gây hại khi ngô đã có 3- 4 lá.
- Bệnh đốm lá thường phát sinh trước hết ở lá già dưới gốc rồi lan lên các lá bánh tẻ phía trên ngọn. Bệnh lan vào áo bắp.
- Bệnh lây lan bằng bào tử phân sinh xâm nhập qua lỗ khí hoặc có khi trực tiếp qua biểu bì.
- Bào tử phân sinh tồn tại trên hạt giống và sợi nấm tồn tại trong tàn dư lá cây ở đất đều là nguồn bệnh quan trọng.
d. Biện pháp phòng trừ.
- Thu dọn sạch sẽ tàn dư trên đồng ruộng, cày bừa kỹ, nếu có điều kiện cho nước vào ruộng ngâm để diệt chết bào tử.
- Không dùng hạt ở ruộng bị bệnh làm giống.
- Luân canh ngô với các cây trồng khác, nhất là lúa nước, sau 2 năm mới trồng lại ngô.
- Bắp hạt để làm giống cần phải phơi, sấy khô, bảo quản tốt. Trước khi gieo có thể xử líhatj giôngts bằng thuốc hóa học.
2.2 Bệnh phấn đen ( Ustilago zeae ung Mstilago maydis Corda)
Họ: Ustilaginaceae
Bộ: Ustilaginales.
a. Triệu chứng bệnh
Bệnh phấn đen phá hại trên tất cả các bộ phận của cây ngô: thân, lá, bẹ, bẹ lá… Đặc trưng điển hình của vết bệnh là tạo thành các u sưng. U sưng có kích thước to, nhỏ khác nhau. Lúc đầu chỉ sùi lên như 1 bọc nhỏ màu trắng nhẵn sau lớn dần, phình to nhiều khía cạnh bên trong là 1 khối rắn màu vàng trắng, sau biến thành bột đen dễ vỡ ra. U sưng ở thânvaf ở bắp thường rất to còn ở lá thì nhỏ hơn. Bệnh thường xuất hiện đầu tiên ở bẹ lá sau lan ra các bộ phận khác. Bộ phận bị bệnhnhawn rúm, dị hình và dễ bị thối hỏng.
b. Nguyên nhân gây bệnh
Gây bệnh phấn đen là do nấm Ustilago zeae ung thuộc lớp nấm đảm.
c. Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh.
Bệnh thường phát triển mạnh vào thời kỳ mưa gió, hoặc sau khi vun xới gây sây sát cây, sâu gây hại thân lá cũng là tiền đề để nấm xâm nhập, bệnh phát triển nhiều ở ruộng ngô trồng dày, bón nhiều đạm vô cơ.
d. Biện pháp phòng trừ.
- Thu dọn sạch sẽ tàn dư trên đồng ruộng, cày bừa kỹ, nếu có điều kiện cho nước vào ruộng ngâm để diệt chết bào tử.
- Không dùng hạt ở ruộng bị bệnh làm giống.
- Luân canh ngô với các cây trồng khác, nhất là lúa nước, sau 2 năm mới trồng lại ngô.
- Bắp hạt để làm giống cần phải phơi, sấy khô, bảo quản tốt. Trước khi gieo có thể xử líhatj giôngts bằng thuốc hóa học.
Mai
B. Sâu bệnh hại ngô.
1. Sâu hại ngô.
1.1. Sâu xám ( Agrotis ypsilon).
Họ: Noctuidae
Bộ: Lepidoptera
a, Đặc điểm hình thái
- Trưởng thành: Ngài có thân dài khoảng 16- 24nm, màu nâu tối. Cánh dang rộng 42-54nm. Mép trước của cánh màu nâu đen, có các chấm nhỏ màu trắng xám. Viền xung quanh của các vân trên cánh có màu đen. Cánh sau màu trắng tro, mạch gân màu nâu.
- Trứng: Hình bán cầu, đỉnh có mũi lồi, xung quanh có nhiều đường sống nổi tỏa từ đỉnh xuống dưới. Trứng mới đẻ có màu trắng sữa, sau chuyển sang màu hồng, sắp nở có màu tím sẫm.
- Sâu non: Đẫy sức dài 37- 47nm màu xám đất hoặc đen bóng, đầu màu nâu sẫm, vạch lưng có nhiều nốt đen.
- Nhộng: Dài khoảng 18- 24nm, màu cánh gián. Cuối bụng có đốt gai ngắn.
Sâu xám trưởng thành
b. Đặc điểm sinh vật và quy luật phát sinh hình thái.
b1. Đặc điểm sinh vật.
- Sâu non có 5 tuổi, khi bị đụng chúng cuộn lại giả chết.
+ Khi mới nở sâu non gặm ăn vỏ trứng, sau vài giờ mới bắt đầu hoạt động.
+ Sâu tuổi 1 sống ngay trên cây hoặc ở xung quanh gốc cây gặm thủng lỗ hoặc khuyết lá.
+ Từ tuổi 2 ban ngày sâu non ẩn núp ở dưới bề mặt của đất, dưới lá. Ban đêm sâu non lên mặt đất .
+ Sâu tuổi 2, 3 thường gặm quanh thân cây non hoặc cắn ngang phiến lá.
+ Từ sâu tuổi 4 sâu phá hại mạnh, cắn đứt ngang thân cây non kéo xuống đất.
- Sâu non có thể gây hại nặng cho cây giống và cây con trên ruộng. Sâu thường xuất hiện vào giai đoạn cây con và gây hại trầm trọng nhất ở những vùng đất nhẹ, đất cát nơi sâu non có thể vùi mình dễ dàng.
- Sâu non đẫy sức chui xuống đất ở độ sâu 2- 5cm để hóa nhộng. Trước khi hóa nhộng, sâu non nhả nước bọt nhào với đất bột để tạo thành kén.
Sâu non
b2. Quy luật phát sinh gây hại.
- Phát triển mạnh khi thời tiết mát mẻ.
- Độ ẩm đất: quá ẩm hoặc quá khô đều không có lợi cho sâu sinh trưởng. Sau những trận mưa lớn cuối tháng 3- đầu tháng 4, trên đồng ruộng ngập nước mật độ sâu xám giảm đi khá nhiều.
- Thời vụ gieo trồng và giai đoạn sinh trưởng của cây: Ngô đông xuân gieo sớm ( đầu tháng 10- giữa tháng 10) nói chung bị hạinhej hơn so với ngô gieo muộn vào cuối tháng 12 hoặc sang tháng 1.
- Thiên địch: sâu xám thường bị một số loài ong và ruồi ký sinh vàb một số giống gây bệnh.
c, Biện pháp phòng trừ.
- Vệ sinh cỏ dại trong ruộng và xung quanh bờ. Cày bừa, xới ruộng, phơi đất để diệt sâu nhộng trước khi xuống giống.
- Gieo ngô đúng thời vụ thích hợp, thường gieo trong 1 tuần.
- Cứ vài vụ trồng ngô lại luân canh một vụ cấy lúa.
- Bẫy diệt ngài bằng bả chua ngọt.
- Có thể sử dụng một số loại thuốc trừ sâu dạng hạt như Basudin 10G; Vibasu 10 H; Furadan 3G; Vibaba 5H; Regent 0,2/0,3G; Vifuran 3G; Padan 4G; Vicarp 4H... rải xuống hàng hoặc hốc theo liều lượng khuyến cáo.
- Có thể sử dụng một trong các loại thuốc diệt sâu như: Sumithion 50EC; Sherpa 10EC/25EC; Visher 25ND; Cyperan 5EC/10EC/25EC; Fastocid 5EC; Bi58 40EC; Bian 40EC/50EC; Ofatox 400EC/400WP; Karate 2, 5EC... Nên xịt vào buổi chiều mát.
- Có thể dùng đèn soi bắt sâu bằng tay vào ban đêm hoặc sáng sớm khi sâu chưa kịp chui xuống đất.
1.2 Sâu đục thân ngô ( Ótrinia furnacalis Guenee)
Họ: Pyralidae
Bộ: Lepidoptera
a. Đặc điểm hình thái
- Trưởng thành: Ngài có chiều dài thân 12,5- 15mm. Cánh dang rộng 22- 34mm. Cơ thể màu vàng tươi đến vàng nhạt ( con cái), màu nâu đến nâu vàng ( con đực). Con cái thường có kích thước lớn hơn con đực. Trên cánh có 2 đường vân màu nâu đậm chạy ngang thành hình gấp khúc.
- Trứng: Đẻ thành ổ xếp liền với nhau như vảy cá, quả trứng có hình bầu dục dẹt.
- Sâu non đẫy sức: dài khoảng 22- 28mm, đầu rộng 3- 3,5mm. Thân màu nâu vàng, trên lưng có những vạch màu nâu mờ chạy dọc theo thân. Trên mảnh lưng của mỗi đốt có 4 nốt gai lồi màu nâu thẫm nằm ở phía trước và 2 nốt nhỏ nằm ở phía sau.
- Nhộng: có chiều dài thân từ 15- 19mm, rộng 2,5- 4,5mm.
Sâu đục thân ngô
b. Đặc điểm sinh vật và quy luật phát sinh gây hại.
b1. Đặc điểm sinh vật
- Ngài hoạt động từ chập tối đến nửa đêm, ban ngày ẩn nấp trong bẹ lá hoặc trong nõn ngô.
- Trứng được đẻ thành ổ 20- 30 quả. Ổ trứng thường nằm dưới lá bánh tẻ, gần nõn. Tùy theo nhiệt độ từng mùa, thời gian phát duch của trứng kéo dài từ 2,5 – 10 ngày.
- Sâu non mới nở ăn hêt vỏ trứng và chất keo phủ trứng, sau đó nhờ gió trứng được phát tán từ cây này đến cây khác. Sâu nôn xâm nhập nhanh chóng vào các bộ phận khác nhau của cây như lá nõn, hoa đực… Sâu đục vào vàsinh sống trong các bộ phận đó, chỉ chui ra ngiauf khi cần su chuyên đến nơi khác. Sâu non có 5 tuổi, thời gian phát duch dựa vào yếu tố ngoại cảnh khoảng 15- 75 ngày.
- Nhộng thường lột xác trong các đường đục, đầu luôn hướng về phía lỗ đục. Thời gian phát dục cũng thay đổi theo yếu tố ngoại cảnh, keis dài từ 5- 27 ngày.
b2. Quy luật phát sinh gây hại
- Nhiệt độ thích hợp đối với sâu đục thân ngô khoảng 24- 28 độ C.
- Ẩm độ có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng, phát dục của sâu đục thân ngô. Khi độ ẩm đạt tới 100% thì tỉ lệ sâu hóa nhôngnj đạt trên 60%, nếu ẩm độ 55- 60% thì tỷ lệ sâu chết tới 100%.
- Ở những vùng trồng ngô liên tục nhiều vụ trong năm thì sâu đục thân ngô có thể xuất hiện 7- 8 lứa/ năm. Với các yếu tố ngoại cảnh và cây trồng kết hợp, ở miền bắc nước ta hàng năm sâu gây thiệt hại rất lớn đối với ngô vụ hè và vụ thu. Vụ đông xuân gây thiệt hâij ít hơn.
c. Biện pháp phòng trừ
- Gieo trồng đúng thời vụ, mỗi vung nên trồng 1 hoặc 2 vụ ngô chính, không nên gieo trồng liên tiếp, rải rác quanh năm để tránh sâu có điều kiện gây hại liên tục nối tiếp nhau.
- Sau khi thu hoạch phải xử lý thân ngô vì sâu non và nhộng tồn tại trong thân ngô 1 thời gian dài đến 3 tháng sau mới vũ hóa hêt.
- Sử sụng giống ngô chống chịu đục thân.
- Sử dụng thuốc hóa học như Sumithion 50%, Diazion 50% với nồng độ 0,1, 0,25%, liều lượng 600- 800 lít dung dịc cho 1ha. Cần ơhun vào lúc bướm đang đẻ trứng, sâu mới nở để tăng hiệu quả.
- Khi có tỉ lệ trứng bị ong ký sinh cao thì không nên sử dụng thuốc.
2. Bệnh hại ngô.
2.1 Bệnh đốm lá ( Helminthosporium turcium- Helminthosporium maydis Niski et Miyake).
Họ: Dematiaceae
Bộ: Moniliales
a. Triệu chứng bệnh
- Có 2 loại bệnh đốm lá ngô:
+ Bệnh đốm lá nhỏ:
Vết bệnh trên lá thường nhỏ,
màu hơi vàng ,sau đó lan rộng
thành hình bầu dục,
rộng 1- 2mm, dài 5- 6mm,
mô bị bệnh chết,
vết bệnh có màu đỏ hoặc xám.
+ Bệnh đốm lá lớn: Vết bệnh dài to có dạng sọc hoặc hình thoi không đều, có màu nâu hoặc xám bạc, không có quàng vàng, đa số vết bệnh rộng 1-2mm, dài 5- 10mm, làm chết nhiều phần lá, giảm khả năng quang hợp của cây.
b. Nguyên nhân
Loại đốm lá nhỏ do nấm Helminthosporium maydis gây ra. Nấm có cành bào tử phân sinh màu vàng nâu và cũng có nhiều vách ngăn nhưng hơi thô. Bào tử phân sinh có khoảng 4- 5 ngăn màu nâu vàng, có kích thước lớn hơn bào tử nấm gây bệnh đốm lá nhỏ. Nấm sinh trưởng thích hợp nhất trong điều kiện nhiệt độ 28- 30 độ C.
Bệnh đốm lá lớn do nấm gây ra.
c. Đặc diểm phát triển bệnh.
- Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao, mùa mưa ẩm nhiều cho nên bệnh thường tăng nhanh ở giai đoạn ngô đẫ lớn, nhất là khi cây có cờ trở đi.
+ Bệnh đốm lá nhỏ phần lớn phát sinh sớm, ngay từ khi ngô mới được 2- 3 lá cho tới khi thu hoạch.
+ Bệnh đốm lá lớn phát sinh muộn hơn, phần lớn gây hại khi ngô đã có 3- 4 lá.
- Bệnh đốm lá thường phát sinh trước hết ở lá già dưới gốc rồi lan lên các lá bánh tẻ phía trên ngọn. Bệnh lan vào áo bắp.
- Bệnh lây lan bằng bào tử phân sinh xâm nhập qua lỗ khí hoặc có khi trực tiếp qua biểu bì.
- Bào tử phân sinh tồn tại trên hạt giống và sợi nấm tồn tại trong tàn dư lá cây ở đất đều là nguồn bệnh quan trọng.
d. Biện pháp phòng trừ.
- Thu dọn sạch sẽ tàn dư trên đồng ruộng, cày bừa kỹ, nếu có điều kiện cho nước vào ruộng ngâm để diệt chết bào tử.
- Không dùng hạt ở ruộng bị bệnh làm giống.
- Luân canh ngô với các cây trồng khác, nhất là lúa nước, sau 2 năm mới trồng lại ngô.
- Bắp hạt để làm giống cần phải phơi, sấy khô, bảo quản tốt. Trước khi gieo có thể xử líhatj giôngts bằng thuốc hóa học.
2.2 Bệnh phấn đen ( Ustilago zeae ung Mstilago maydis Corda)
Họ: Ustilaginaceae
Bộ: Ustilaginales.
a. Triệu chứng bệnh
Bệnh phấn đen phá hại trên tất cả các bộ phận của cây ngô: thân, lá, bẹ, bẹ lá… Đặc trưng điển hình của vết bệnh là tạo thành các u sưng. U sưng có kích thước to, nhỏ khác nhau. Lúc đầu chỉ sùi lên như 1 bọc nhỏ màu trắng nhẵn sau lớn dần, phình to nhiều khía cạnh bên trong là 1 khối rắn màu vàng trắng, sau biến thành bột đen dễ vỡ ra. U sưng ở thânvaf ở bắp thường rất to còn ở lá thì nhỏ hơn. Bệnh thường xuất hiện đầu tiên ở bẹ lá sau lan ra các bộ phận khác. Bộ phận bị bệnhnhawn rúm, dị hình và dễ bị thối hỏng.
b. Nguyên nhân gây bệnh
Gây bệnh phấn đen là do nấm Ustilago zeae ung thuộc lớp nấm đảm.
c. Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh.
Bệnh thường phát triển mạnh vào thời kỳ mưa gió, hoặc sau khi vun xới gây sây sát cây, sâu gây hại thân lá cũng là tiền đề để nấm xâm nhập, bệnh phát triển nhiều ở ruộng ngô trồng dày, bón nhiều đạm vô cơ.
d. Biện pháp phòng trừ.
- Thu dọn sạch sẽ tàn dư trên đồng ruộng, cày bừa kỹ, nếu có điều kiện cho nước vào ruộng ngâm để diệt chết bào tử.
- Không dùng hạt ở ruộng bị bệnh làm giống.
- Luân canh ngô với các cây trồng khác, nhất là lúa nước, sau 2 năm mới trồng lại ngô.
- Bắp hạt để làm giống cần phải phơi, sấy khô, bảo quản tốt. Trước khi gieo có thể xử líhatj giôngts bằng thuốc hóa học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hau Thi Nuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)