SÁU BÀI HỌC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Chia sẻ bởi Phạm Đình Nam | Ngày 11/05/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: SÁU BÀI HỌC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

Bài 1
Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và của cách mạng Việt Nam
Bài 2
Đảng cộng sản Việt Nam - nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Bài 3
Đi lên CNXH, con đường mà Đảng và
nhân dân ta đã lựa chọn
Bài 4
Đường lối phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh nước ta trong tình hình mới
Bài 5
Hệ thống chính trị ở nước ta
Bài 6
Phát huy truyền thống vẻ vang, Tuổi trẻ Việt Nam thi đua học tập, lao động sáng tạo, xung kích tình nguyện xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN
Bài 1
Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và của cách mạng Việt Nam
1. Chủ nghĩa Mác-Lênin là gì?
2. Chủ nghĩa Mác - Lênin được cấu thành từ những bộ phận nào?
3. Bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin được thể hiện ở những nội dung nào?
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
5. Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh?
6. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh gồm những vấn đề nào
2. Chủ nghĩa Mác-Lênin là gì?
a. C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng nên học thuyết cách mạng, khoa học và nhân đạo
Giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
b. Lênin đã bảo vệ, vận dụng sáng tạo và phát triển toàn diện lý luận của Mác-Ăngghen trong điều kiện mới.
Lênin (1870–1924) đã vận dụng sáng tạo và phát triển toàn diện học thuyết của Mác-Ăngghen để giải quyết những vấn đề cơ bản của cách mạng vô sản. Lênin đã ra sức bảo vệ lý luận Mác, phê phán không khoan nhượng với mọi loại kẻ thù tư tưởng: Xét lại, cơ hội…
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin là gì?
Chủ nghĩa Mác-Lênin là thế giới quan và phương pháp luận khoa học.
2: Chủ nghĩa Mác - Lênin được cấu thành từ những bộ phận nào?
3: Bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin được thể hiện ở những nội dung nào?
Chỉ rõ con đường giải phóng triệt để giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên thế giới thoát khỏi tình trạng bị nô dịch và bóc lột, thoát khỏi đói nghèo và tha hoá về nhiều mặt. Đồng thời, học thuyết đó chỉ ra lực lượng cách mạng thực hiện sự nghiệp giải phóng và phát triển xã hội
4: Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
"Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại”
5: Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh?
5.1. Nguồn gốc:
a. Chủ nghĩa yêu nước, văn hoá truyền thống Việt Nam
b. Tinh hoa văn hoá nhân loại
Văn hóa phương Đông:
Phương Tây:
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin
d. Nhân cách Hồ Chí Minh:
5.2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Từ 1890 – 1911
b. Từ 1911 – 1920
c. Từ 1920 – 1930
d. Từ 1930 – 1945
e. Từ 1945 – 1969
6: Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh gồm những vấn đề nào
6.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
6.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại
6.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc
6.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng
Bài 2
Đảng cộng sản Việt Nam - nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Vì sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố cơ bản quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam?
a. Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Một là, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Hai là, thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc.
Ba là, thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
b. Đường lối cách mạng đúng đắn và sáng tạo của Đảng - nhân tố hàng đầu bảo đảm vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
Đảng lãnh đạo trước hết và chủ yếu bằng cương lĩnh, đường lối, bằng chủ trương, chính sách
Bài 3
Đi lên CNXH, con đường mà Đảng và
nhân dân ta đã lựa chọn

1. Vì sao độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là sự lựa chọn đúng đắn con đường phát triển của đất nước ta?
2. Chủ nghĩa xã hội mà chúng ta xây dựng là một xã hội như thế nào?
Bài 4
Đường lối phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh nước ta trong tình hình mới
1: Những tác động chủ yếu của bối cảnh quốc tế mới và tình hình trong nước đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh nước ta như thế nào?
2: Mục tiêu tổng quát, nội dung chủ yếu của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2010-2020 là gì?
a. Mục tiêu tổng quát của chiến lược:
- Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
b. Nội dung chủ yếu của chiến lược:
* Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm.
* Phát triển kinh tế nhiều thành phần
* Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường; đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước.
* Giải quyết tốt các vấn đề xã hội.
3. Những quan điểm của Đảng về tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới là gì?
a. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược, không thể coi nhẹ nhiệm vụ nào.
b. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
c. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp
d. Tăng cường quốc phòng; giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, trong đó Quân đội và Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt.
END
Bài 5
Hệ thống chính trị ở nước ta
1: Hệ thống chính trị là gì? Hệ thống chính trị ở Việt Nam bao gồm những tổ chức nào?
Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị trong xã hội bao gồm các đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp được liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xã hội, để củng cố, duy trì và phát triển chế độ đương thời phù hợp với lợi ích của chủ thể giai cấp cầm quyền.
Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội hợp pháp khác của nhân dân được thành lập, hoạt động trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thực hiện và đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.
2: Bản chất và đặc điểm của hệ thống chính trị ở nước ta là gì?
a. Bản chất:
Một là, hệ thống chính trị ở nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân
Hai là, Quyền lực thuộc về nhân dân
Ba là, sự thống nhất giữa những lợi ích căn bản của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc.
b. Đặc điểm của hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay:
Một là, các tổ chức trong hệ thống chính trị ở nước ta đều lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động.
Hai là, hệ thống chính trị ở nước ta đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ba là, hệ thống chính trị ở nước ta được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Bốn là, hệ thống chính trị bảo đảm sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân, tính dân tộc rộng rãi.
3. Đoàn viên, thanh niên cần làm gì để xây dựng hệ thống chính trị?
- Tham gia tích cực vào cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước thật sự trong sạch, vững mạnh.
- Thực hiện một cách có hiệu quả đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
- Tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng, mạnh dạn đấu tranh với những hành động sai trái, bảo vệ lợi ích chính đáng.
- Hăng hái đi đầu trong mọi lĩnh vực học tập và công tác.
- Tích cực hưởng ứng và tham gia hoạt động trong phong trào tổ chức Đoàn và phong trào của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Bài 6
Phát huy truyền thống vẻ vang, Tuổi trẻ Việt Nam thi đua học tập, lao động sáng tạo, xung kích tình nguyện xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN
1: Những truyền thống vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam là gì?
- Truyền thống yêu nước nồng nàn, trung thành tuyệt đối với sự nghiệp của Đảng.
- Truyền thống xung kích cách mạng, xung phong tình nguyện, không ngại hy sinh gian khổ, sẵn sàng đảm nhận và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao phó.
- Truyền thống đoàn kết, tinh thần tương thân tương ái và nhân đạo cao cả.
- Truyền thống hiếu học, ham hiểu biết, có ý chí vượt khó, cần cù, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có hoài bão lớn
3: Nhiệm vụ chính trị của tuổi trẻ trong giai đoạn hiện nay là gì?
a. Thi đua học tập, đi đầu xây dựng xã hội học tập và tiến quân vào khoa học công nghệ.
b. Thi đua lập nghiệp, lao động sáng tạo, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong điều kiện mới.
c. Tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng, xung kích thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội. Đặc biệt ở những lĩnh vực, địa bàn và đối tượng khó khăn.
d. Xung kích bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội.
4: Để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, mỗi đoàn viên, thanh niên cần phải làm gì?
- Trau dồi về lý tưởng, rèn luyện đạo đức.
- Tích cực học tập nâng cao trình độ về chính trị, học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ.
- Hăng hái tham gia các hoạt động tình nguyện
- Phấn đấu nâng cao chất lượng của người đoàn viên; tích cực tham gia các hoạt động của Đoàn, Hội, Đội; mỗi đoàn viên gắn hoạt động của mình với hoạt động của tập thể thanh niên nơi mình sinh sống hoặc công tác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đình Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)