Sắt (CB) gửi A Đức

Chia sẻ bởi Sơn Dương | Ngày 27/04/2019 | 103

Chia sẻ tài liệu: Sắt (CB) gửi A Đức thuộc Giáo dục công dân 12

Nội dung tài liệu:

Chương 6: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG KHÁC

Tiết: 52
SẮT
Soạn: 28/2/08
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Biết được vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn, viết được cấu hình electron nguyên tử sắt.
Hiểu được mối liên quan giữa vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn và tính chất hoá học cơ bản của sắt
2, Kỹ năng: Củng cố tính chất chung của kim loại, viết phương trình hoá học. Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử.
II. Chuẩn bị. Bảng tuần hoàn, dây sắt, H2SO4 đặc, HNO3 đặc, dung dịch H2SO4 loãng, HCl, CuSO4 …..
III. Các hoạt động dạy học.
1, Ổn định tổ chức
2, Bài mới:

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

Hoạt động 1. cấu tạo nguyên tử sắt
- Dùng bảng tuần hoàn Hỏi
+ Vị trí của sắt
+ Viết cấu hình electron ( kim loại nhóm d)
Hoạt động 2. Hs nếu tính chất vật lý của sắt
Hoạt động 3. Dự đoán tính chất hoá học ?
+ sắt có ngững tính chất nào ?
+ mức độ hoạt động của sắt so với nhôm ?
+ Viết phương trình hoá học ?



GV làm thí nghiệm, HS nhận xét

HS viết phương trình hoá học


Người ta có thể dùng bình bằng sắtđể đựng H2SO4 đạc nguội


HS cân bằng các phản ứng hoá học bằng phương pháp thăng bằng electron ?


GV: làm thí nghiệm, HS quan sát và nhận xét? Viết phương trình ?








Hoạt động : HS nghiên cứu SGK và nêu



Hoạt động : Củng cố cho bài tập về nhà

I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN – CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
- ; 1s22s22p63s23p63d64s2
- Chu kỳ 4, nhóm VIIIB, có 2e lớp 4s có thể nhường 2e hay nhường thêm 1e ở phân lớp 3d
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ (SGK)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính chất hoá học cơ bản của sắt là tính khử, có thể bị oxi hoá thành Fe2+ hoặc Fe3+
Fe  2e + Fe2+ ; Fe  3e + Fe3+
1. Tác dụng với phi kim
ở nhiệt độ cao sắt khử mãnh liệt các phi kim:
Fe + S  FeS
3Fe + 2O2  Fe3O4. ( FeO. Fe2O3)
2Fe + 3Cl2  2FeCl3
2. Tác dụng với axit ( HCl, H2SO4, HNO3)
a. HCl, H2SO4 loãng: Fe khử ion H+ thành H2, Fe2+.
Fe + HCl  FeCl2 + H2.
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2.
b. HNO3, H2SO4 đặc:
+ đặc nguội : không tác dụng ( thụ động)
+ Đặc nóng: Fe bị oxi hoá thành Fe3+ đồng thời N+5 và S+6 bị khử về mức oxi hoá thấp hơn S+4, N+4……
Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
+ Loãng thì Fe khử N+5 về mức oxi hoá thấp hơn: N+2, N+, ……
Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
3. Tác dụng với muối : Khử được ion của những kim loại đứng sau nó trong dãy điện hoá…
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
4. Tác dụng với nước:
+ ở nhiệt độ thường Fe không khử nước
+ ở nhiệt độ cao Fe khử hơi nước tạo ra FeO hoặc Fe3O4.
3Fe + 4H2O  Fe3O4 + 4H2.
Fe + H2O  FeO + H2.
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
* Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ quả đất
* Tồn tại dạng hợp chất:
+ Quặng manhetit Fe3O4 (hiếm); Hematit đỏ Fe2O3; Hematit nâu Fe2O3.nH2O; Xiđerrit FeCO3; Pirit FeS2.
+ Trong hemoglobin (máu) vận chuyển oxi.
+ Những thiên thạch rơi vào trái đất có Fe tụ do.


Tiết: 53 HỢP CHẤT CỦA SẮT
Soạn: 02/3/09
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: HS biết
+ Vị trí, cấu tạo nguyên tử của sắt
+ tính chất vật lý và hoá học của sắt.
+ Phân biệt gang và thép, thành phần định tính và định lượng các nguyên tố trong gang, thép
+ ứng dụng của gang và thép
2, Kỹ năng:
+ Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của sắt
+ Giải các bài tập về sắt.
II. Chuẩn bị.
Đinh sắt, mẩu đồng, dung dịch HCl,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Sơn Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)