Sáng tạo của HS-SV 2011 "Bàn tay sạch"
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 22/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Sáng tạo của HS-SV 2011 "Bàn tay sạch" thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
“Bàn tay sạch”
Những sáng tạo của HS - SV
Những
“Nhà sáng tạo
trẻ” tài năng
Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên - học sinh TP.HCM năm 2011 thu hút 282 thí sinh tham gia với 145 mô hình, ý tưởng và sản phẩm sáng tạo.
Công cụ “bàn tay sạch” của HS Nguyễn Vương Thanh Duy (trường THCS Nguyễn Du, Q.Gò Vấp) được trao giải nhất
Cuộc thi còn có hai giải nhất là phần mềm hỗ trợ học môn giáo dục quốc phòng lớp 11 của bạn Phạm An Bình (học sinh Trường THPT Năng khiếu, ĐH Quốc gia TP.HCM), robot tự nhận dạng chữ viết và phát âm của nhóm sinh viên ĐH BK TP.HCM.
Các thí sinh đoạt giải nhất cuộc thi, từ trái qua, Nguyễn Minh Hòa (đại diện nhóm sinh viên ĐH Bách khoa TP.HCM), Phạm An Bình, Nguyễn Vương Thanh Duy
Robot nhận dạng của SV ĐH Bách khoa TP.HCM
Nhóm sinh viên ĐH Bách khoa TP.HCM đã làm khán giả hào hứng với robot tự chế có thể nhận dạng chữ viết, phát âm và làm theo lệnh được viết. Robot này có ứng dụng trong việc phân loại thư tự động, đọc chữ cho người khiếm thị, nhận dạng chữ ký…
Robot của nhóm sinh viên ĐH Bách khoa TP.HCM vừa có thể nhận dạng chữ viết, phát âm và làm theo lệnh được viết
Dù mới chỉ là ý tưởng và
Mô hình
dự thi
Bạn Nguyễn Minh Châu (thứ hai từ trái sang) cùng các bạn trình bày ý tưởng thùng rác đa năng 3 tầng: thùng rác, thùng thư và bồn trồng cây bảo vệ môi trường
“Bàn tay sạch” Nguyễn Vương Thanh Duy
Cấu tạo của “Bàn tay sạch” được thiết kế dựa trên nguyên lý đòn bẩy chéo giống như một cái kéo. Cán cầm là hai chiếc ống rỗng lồng vào nhau rất linh hoạt và một hàm gắp dùng để hốt bùn, gắp rác thải tương tự giống như những chiếc máy cạp múc bùn, đất mà ta thường thấy ở các công trình làm cầu đường.
Thiết bị thao tác rất dễ dàng, hiệu quả gấp 4 lần khi người công nhân vệ sinh dùng tay bình thường. Hơn nữa, khi một người công nhân vệ sinh leo xuống cống hốt bùn và rác thải thì phải cần thêm một người ngồi ở trên miệng cống kéo rác lên.
Nguyễn Vương Thanh Duy và công cụ “Bàn tay sạch”
Giá thành để sản xuất ra công cụ này rất rẻ, chưa tới 200 ngàn đồng
Sáng tạo
Đơn giản
& thực tế
Nguyễn Vương Thanh Duy (học sinh lớp 8, trường THCS Nguyễn Du, Q.Gò Vấp, TP.HCM) biểu diễn dùng “Bàn tay sạch” gắp các vật nặng từ trong xô nước một cách dễ dàng mà không tốn nhiều sức
Vì sao có ý tưởng
sáng tạo “Bàn tay sạch” ?
Nguyễn Vương Thanh Duy : “Mỗi khi đi học về dưới cái nắng chang chang như đổ lửa, chứng kiến những người công nhân dầm mình trong dòng nước cống đen ngòm, bốc mùi hôi thối nồng nặc dùng tay vét bùn, móc rác thông cống để giữ gìn cho đường phố sạch đẹp em thấy thương họ làm sao. Vì vậy, em muốn tạo ra một công cụ thay cho bàn tay để giúp những người công nhân vệ sinh đỡ vất vả hơn”.
Thay lời kết
Với HS-SV những ý tưởng sáng tạo và nhân văn đã được khuyến khích qua các cuộc thi như trên.
Thực tế sẽ được đưa vào sử dụng như thế nào thì còn chờ “Người lớn ngâm cứu” (!??) .
NST giới thiệu cũng là mong muốn các sản phẩm sáng tạo như thế này sớm được sử dụng.
Sưu tầm & Bình: Phạm Huy Hoat
Những sáng tạo của HS - SV
Những
“Nhà sáng tạo
trẻ” tài năng
Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên - học sinh TP.HCM năm 2011 thu hút 282 thí sinh tham gia với 145 mô hình, ý tưởng và sản phẩm sáng tạo.
Công cụ “bàn tay sạch” của HS Nguyễn Vương Thanh Duy (trường THCS Nguyễn Du, Q.Gò Vấp) được trao giải nhất
Cuộc thi còn có hai giải nhất là phần mềm hỗ trợ học môn giáo dục quốc phòng lớp 11 của bạn Phạm An Bình (học sinh Trường THPT Năng khiếu, ĐH Quốc gia TP.HCM), robot tự nhận dạng chữ viết và phát âm của nhóm sinh viên ĐH BK TP.HCM.
Các thí sinh đoạt giải nhất cuộc thi, từ trái qua, Nguyễn Minh Hòa (đại diện nhóm sinh viên ĐH Bách khoa TP.HCM), Phạm An Bình, Nguyễn Vương Thanh Duy
Robot nhận dạng của SV ĐH Bách khoa TP.HCM
Nhóm sinh viên ĐH Bách khoa TP.HCM đã làm khán giả hào hứng với robot tự chế có thể nhận dạng chữ viết, phát âm và làm theo lệnh được viết. Robot này có ứng dụng trong việc phân loại thư tự động, đọc chữ cho người khiếm thị, nhận dạng chữ ký…
Robot của nhóm sinh viên ĐH Bách khoa TP.HCM vừa có thể nhận dạng chữ viết, phát âm và làm theo lệnh được viết
Dù mới chỉ là ý tưởng và
Mô hình
dự thi
Bạn Nguyễn Minh Châu (thứ hai từ trái sang) cùng các bạn trình bày ý tưởng thùng rác đa năng 3 tầng: thùng rác, thùng thư và bồn trồng cây bảo vệ môi trường
“Bàn tay sạch” Nguyễn Vương Thanh Duy
Cấu tạo của “Bàn tay sạch” được thiết kế dựa trên nguyên lý đòn bẩy chéo giống như một cái kéo. Cán cầm là hai chiếc ống rỗng lồng vào nhau rất linh hoạt và một hàm gắp dùng để hốt bùn, gắp rác thải tương tự giống như những chiếc máy cạp múc bùn, đất mà ta thường thấy ở các công trình làm cầu đường.
Thiết bị thao tác rất dễ dàng, hiệu quả gấp 4 lần khi người công nhân vệ sinh dùng tay bình thường. Hơn nữa, khi một người công nhân vệ sinh leo xuống cống hốt bùn và rác thải thì phải cần thêm một người ngồi ở trên miệng cống kéo rác lên.
Nguyễn Vương Thanh Duy và công cụ “Bàn tay sạch”
Giá thành để sản xuất ra công cụ này rất rẻ, chưa tới 200 ngàn đồng
Sáng tạo
Đơn giản
& thực tế
Nguyễn Vương Thanh Duy (học sinh lớp 8, trường THCS Nguyễn Du, Q.Gò Vấp, TP.HCM) biểu diễn dùng “Bàn tay sạch” gắp các vật nặng từ trong xô nước một cách dễ dàng mà không tốn nhiều sức
Vì sao có ý tưởng
sáng tạo “Bàn tay sạch” ?
Nguyễn Vương Thanh Duy : “Mỗi khi đi học về dưới cái nắng chang chang như đổ lửa, chứng kiến những người công nhân dầm mình trong dòng nước cống đen ngòm, bốc mùi hôi thối nồng nặc dùng tay vét bùn, móc rác thông cống để giữ gìn cho đường phố sạch đẹp em thấy thương họ làm sao. Vì vậy, em muốn tạo ra một công cụ thay cho bàn tay để giúp những người công nhân vệ sinh đỡ vất vả hơn”.
Thay lời kết
Với HS-SV những ý tưởng sáng tạo và nhân văn đã được khuyến khích qua các cuộc thi như trên.
Thực tế sẽ được đưa vào sử dụng như thế nào thì còn chờ “Người lớn ngâm cứu” (!??) .
NST giới thiệu cũng là mong muốn các sản phẩm sáng tạo như thế này sớm được sử dụng.
Sưu tầm & Bình: Phạm Huy Hoat
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)