Sáng KKN TLV 5
Chia sẻ bởi Trịnh Hữu Phước |
Ngày 07/05/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Sáng KKN TLV 5 thuộc Excel
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự chuyên đề
Tập làm văn lớp 5
Trường : Tiểu học Đền Lừ
Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
Dàn ý chung
* Mở bài: giới thiệu cảnh đẹp định tả ( cảnh gì ? ở đâu ? thời gian nào ? lí do…)
* Thân bài:
- Tả những nét nổi bật của cảnh vật.
- Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
* Kết bài: nêu cảm xúc, cảm nghĩ, nhận xét của mình đối với cảnh đẹp đó.
Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em.
trình tự miêu tả
đối tượng miêu tả
tả một sự biến đổi của cảnh theo thời gian (sáng,
trưa, chiều, tối hay xuân, hạ, thu, đông).
- Kết đoạn (1-2 câu): nêu cảm nghĩ về cảnh đã miêu tả.
- Thân đoạn: phát triển ý của đoạn, miêu tả từng chi tiết.
- Mở đoạn (1-2 câu): nêu ý chính của đoạn văn.
GỢI Ý
a) Xác định của đoạn văn.
b) Xác định của đoạn văn .
đối tượng miêu tả
- Mỗi đoạn
Tùy từng trường hợp, đối tượng miêu tả của các đoạn văn
có thể được xác định theo những hướng sau:
- Mỗi đoạn
trình tự miêu tả
- Mở đoạn (1-2 câu):
- Thân đoạn:
- Kết đoạn (1-2 câu):
tả một phần của cảnh
tả một phần của cảnh .
tả một sự biến đổi của cảnh theo thời gian (sáng,
trưa, chiều, tối hay xuân, hạ, thu, đông).
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe!
về dự chuyên đề
Tập làm văn lớp 5
Trường : Tiểu học Đền Lừ
Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
Dàn ý chung
* Mở bài: giới thiệu cảnh đẹp định tả ( cảnh gì ? ở đâu ? thời gian nào ? lí do…)
* Thân bài:
- Tả những nét nổi bật của cảnh vật.
- Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
* Kết bài: nêu cảm xúc, cảm nghĩ, nhận xét của mình đối với cảnh đẹp đó.
Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em.
trình tự miêu tả
đối tượng miêu tả
tả một sự biến đổi của cảnh theo thời gian (sáng,
trưa, chiều, tối hay xuân, hạ, thu, đông).
- Kết đoạn (1-2 câu): nêu cảm nghĩ về cảnh đã miêu tả.
- Thân đoạn: phát triển ý của đoạn, miêu tả từng chi tiết.
- Mở đoạn (1-2 câu): nêu ý chính của đoạn văn.
GỢI Ý
a) Xác định của đoạn văn.
b) Xác định của đoạn văn .
đối tượng miêu tả
- Mỗi đoạn
Tùy từng trường hợp, đối tượng miêu tả của các đoạn văn
có thể được xác định theo những hướng sau:
- Mỗi đoạn
trình tự miêu tả
- Mở đoạn (1-2 câu):
- Thân đoạn:
- Kết đoạn (1-2 câu):
tả một phần của cảnh
tả một phần của cảnh .
tả một sự biến đổi của cảnh theo thời gian (sáng,
trưa, chiều, tối hay xuân, hạ, thu, đông).
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hữu Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)