Sáng kiến kinh nghiêm vật lí 10

Chia sẻ bởi Lê Văn Lương | Ngày 23/10/2018 | 133

Chia sẻ tài liệu: Sáng kiến kinh nghiêm vật lí 10 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

A – MỞ ĐẦU
1Mỗi môn học trong chương trình Vật lý phổ thông đều có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển tư duy của học sinh.

Trong quá trình giảng dạy, người thầy luôn phải đặt ra cái đích đó là giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, tạo thái độ và động cơ học tập đúng đắn để học sinh có khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới theo xu thế phát triển của thời đại.

Môn Vật lý là môn khoa học nghiên cứu những sự vật, hiện tượng xảy ra hàng ngày, có tính ứng dụng thực tiễn cao, cần vận dụng những kiến thức toán học. Học sinh phải có một thái độ học tập nghiêm túc, có tư duy sáng tạo về những vấn đề mới nảy sinh để tìm ra hướng giải quyết phù hợp.

Trong phần Cơ học lớp 10, cã nhiÒu bµi häc kh«ng thÓ lµm thÝ nghiÖm nªn kiÕn thøc rÊt tr×u t­îng đối với học sinh. §Ó kh¾c phôc t×nh tr¹ng trªn gi¸o viªn nªn vËn dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo viÖc gi¶ng d¹y b»ng c¸c gi¸o ¸n ®iÖn tö. B¶n th©n t«i ®· qua nhiÒu n¨m gi¶ng d¹y thÊy viÖc sö dông gi¸o ¸n ®iÖn tö ®Ó tr×nh bµy mét sè bµi gi¶ng trong phÇn c¬ häc líp 10 rÊt hiÖu qu¶, gióp häc sinh häc tèt h¬n
I/ L� DO CH?N D? T�I

Vi?c sử dụng giáo điện tử trong việc giảng dạy V?t lý 10 có ý nghia r?t quan tr?ng trong vi?c phát tri?n tu duy c?a h?c sinh, phát huy du?c kh? nang tu duy sáng t?o c?a h?c sinh.

II/ M?C TiêU C?A D? TàI
Giỳp h?c sinh hi?u được các hiện tượng xẩy ra trong thế giới tự nhiên v� bi?t v?n d?ng giải thích các hiện tượng tự nhiên
Rèn luy?n k? nang v?n d?ng tư duy logich để giải thích các hịên tượng trong tự nhiên

III/ TH?I GIAN TH?C HI?N D? T�I
Th?c hi?n trong 3 ti?t
Tiết 23 Lực hấp dẫn
Tiết 58 Các định luất Kê-plê
Tiết 61 ứng dụng của định luật Béc nu li
(theo phõn ph?i chuong trình vật lí 10 nâng cao).
IV/ QU� TRìNH TH?C HI?N D? T�I

Trong h? th?ng b�i giảng sách giáo khoa v?t lý l?p 10 nâng cao, có nhiều bài giảng có tính trìu tượng rất cao, gây những khó khăn cho học sinh khi tiếp nhận những kiến thức trong bài. Để giúp học sinh giải quyết những khó khăn gặp phải khi học các bài học này, giáo viên nên áp dụng công nghệ thông tin băng cách sử dung giáo án điện tử và các thí nghiệm ảo vào trong bài giảng

1) Th?c tr?ng c?a h?c sinh tru?c khi th?c hi?n d? t�i
Ph?n l?n h?c sinh không biết được hệ mặt trời có mấy hành tinh và các hành tinh chuyển động như thế nào quanh mặt trời

Học sinh không giải thích được một số ứng dụng của định luật Bec-nu- li

2)Biện pháp th?c hi?n
Dạy các bài nêu ở trên bằng các giáo án điện tử
B - KI?N TH?C CO B?N

I/ Đối với học sinh
Xem lại các bài vật lí đã học ở lớp 6
+ Lực- Hai lực cân bằng
+ Trọng lực đơn vị lực
+ Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng
Xem lại các bài vật lí đã học ở lớp 8
+ Biểu diễn lực
+ Sự cân bằng lực - Quán tính
+ áp suất
+ áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
+ áp suất khí quyển
+ Lực đẩy ác si mét
Xem lại bài : Các định luật Niu tơn . Định luật Béc nu li

II/ Đối với giáo viên
Biết sử dụng thành thạo phần mềm PowerPoint để soạn giáo án điện tử
Biết tra cưu tư liệu hình ảnh trên mạng ( trang thư viện vật lí (Phần tư liệu hình ảnh )

III/ Ki?n th?c V?t lý
Lực Hấp dẫn
Các Định luật Kê-plê
ứng dụng của định luật Béc nu li

IV Các Giáo án điện tử thực hiện trong đề tài
Bài giảng điện tử
Lực hấp dẫn
Người thực hiện :Lê Văn Tâm
THPT Cao Thắng Hương Sơn Hà Tĩnh
Kiểm tra bài cũ

Hình nào trong các hình sau đây minh họa định luật III NiuTơn
Câu 2 : Trọng lực của vật là gì ? Viết công thức tính trọng lực
Câu 3 : Nêu đặc điểm của lực và phản lực
Lực nào đã làm cho Mặt Trăng chuyển động tròn đều quanh Trái đất ? Lực nào đã giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời
Chuy?n d?ng c?a M?t Trang quanh Trái D?t
Mặt Trời
Mặt Trang
Trái Dất
Chuy?n d?ng c?a M?t Trang quanh Trái D?t, Trái Đất quay quanh Mặt Trời .
Bài 11 :
Lực hấp dẫn .
Định luật vạn vật hấp dẫn
I. Lực hấp dẫn
Isaac NewTon (1642-1727)
Tại sao quả táo rơi xuống đất?
Bài 11- Lực hấp dẫn .Định luật vạn vật hấp dẫn
I. Lực hấp dẫn:
Từ sự kiện Trái Đất hút các vật và các vật hút Trái Đất gợi ý rằng tính chất hút nhau là đặc trưng của mỗi vật .Cùng với quá trình quan sát thiên văn Niutơn đã rút ra được kết luận
Bài 11 :
Lưc hấp dẫn . Định luật vạn vật hấp dẫn
I. Lực hấp dẫn:
Như vậy mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn .
II. Định luật vạn vật hấp dẫn:
1. Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
2. Hệ thức:
Fhd : Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm.
m1, m2: là khối lượng của 2 chất điểm.
R: Là khoảng cách giữa 2 chất điểm.
Bài 11 :
Lưc hấp dẫn . Định luật vạn vật hấp dẫn
II. Định luật vạn vật hấp dẫn:
Nêu mối quan hệ giữa trọng lực của vật m và lực hấp dẫn ?
m
M
O
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.
Bài 11 :
Lưc hấp dẫn . Định luật vạn vật hấp dẫn
Từ mối quan hệ trọng lực và lực hấp dẫn thiết lập công thức tính gia tốc rơi tự do ?
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.
Khi vật m ở độ cao h so với mặt đất thì lực hấp dẫn của nó so với Trái Đất là :
Mà trọng lực:
Nếu vật gần Trái Đất ( h<Vậy

Lưc hấp dẫn . Định luật vạn vật hấp dẫn
Câu 1 : Tính trọng lượng của nhà du hành vũ trụ có khối lượng là 75 kg khi người đó ở
Trên Trái Đất ( lấy g = 9,8 m/s2 )
b) Trên Mặt Trăng ( lây gmt =1,7 m/s2)
c)Trên Kim Tinh ( lấy g=8,7 m/s2)
Câu 1 Viết biểu thức của lực hấp dẫn giữa 2 hình vẽ sau
R
m1
m2
O
Trường hợp vật ở độ cao h rất nhỏ so với bán kính R của Trái Đất.
Bài giảng điện tử

Các địng luất kê-plê




Người thực hiện :Lê Văn Tâm

THPT Cao Thắng Hương Sơn Hà Tĩnh
Hệ mặt trời
Thái dương hệ
Thuỷ tinh
Kim tinh
Trái đất
Hoả tinh
Mộc tinh
Thổ tinh
Cách mặt trời 1427000000 km
Chu kì quay quanh mặt trời 29,46 năm
Đường kính 120540 km
Thiên vương tinh
Hải vương tinh
Cách mặt trời 4.496.600000 km
Chu kì quay quanh mặt trời 164,8 năm
Đường kính 50540 km
Sao Diêm vương
Vấn đề đặt ra là:
Các hành tinh chuyển động quanh mặt trời như thế nào?
Chúng chuyển động có qui luật nào không?

Ba định luật Kêple
Định luật I: Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip mà Mặt trời là một tiêu điểm.

Định luật II: Đoạn thẳng nối Mặt trời và một hành tinh bất kì quét những diện tích như nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.
Ba định luật Kêple
∆t
∆t
∆t
Định luật III: Tỉ số lập phương bán trục lớn của quĩ đạo chuyển động và bình phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh mặt trời.

Ba định luật Kêple
Vệ tinh nhân tạo
Thế nào là vệ tinh tự nhiên?
Vệ tinh tự nhiên là những thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.
Ví dụ: Trái đất có vệ tinh tự nhiên là mặt trăng.
Vệ tinh nhân tạo?
Là vệ tinh do con người tạo nên.
Chuyển động của vệ tinh có tuân theo định luật Kêple không?
Có tuân theo định luật Kêple
Tốc độ vũ trụ
Nếu tiếp tục tăng vận tốc thì sao?
v2
v1
V2>v1
Khi vận tốc đủ lớn

VI
VII
VIII
Là vệ tinh của trái đất
Là hành tinh của Mặt trời
Bay ra khỏi hệ Mặt trời
VII =11,2km/s : Vận tốc vũ trụ cấp II
VI =7,9 km/sVận tốc vũ trụ cấp I
VIII =16,7km/s : Vận tốc vũ trụ cấp III
Câu 1:
Chọn câu trả lời đúng: khi chảy ổn định lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng là
Luôn luôn thay đổi
Không thay đổi
Không xác định
D. Xác định, khác nhau tại các vị trí khác nhau

(A = v.S = hằng số)
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trong một ống dòng,.......của chất lỏng ..........với......... ... tiết diện của ống.
A. Vận tốc - tỉ lệ thuận - thể tích.
B. Vận tốc - tỉ lệ thuận - diện tích.
C. Vận tốc - tỉ lệ nghịch - thể tích.
D. Vận tốc - tỉ lệ nghịch - diện tích.

vận tốc
tỉ lệ nghịch
diện tích
Câu 3: Phát biểu định luật Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang.
Trong ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số.
Nếu đo được áp suất toàn phần và áp suất tĩnh chúng ta có thể xác định được vận tốc:
Tiết 61:
Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần
Đo vận tốc chất lỏng. ống Ven-tu-ri
Đo vận tốc của máy bay nhờ ống Pi-tô
Một vài ứng dụng khác của định luật Béc-nu-li

Tiết 61:
Dụng cụ:
1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần
a) Đo áp suất tĩnh: Đặt ống hình trụ hở hai đầu, sao cho miệng ống song song với dòng chảy. áp suất tĩnh tỉ lệ với độ cao của cột chất lỏng trong ống.

Tiết 61:
1. Đo áp suất tĩnh và áp suât toàn phần
b) Đo áp suât toàn phần: Dùng một ống hình trụ hở hai đầu, một đầu được uốn vuông góc. Đặt ống sao cho miệng ống vuông góc với dòng chảy. áp suất toàn phần tỉ lệ với độ cao của cột chất lỏng trong ống.
Dụng cụ:
Nếu đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần tại một điểm nào đó ta có thể xác định được vận tốc chất lưu tại điểm đó.
?
Tiết 61:
1. Đo áp suất tĩnh và áp suât toàn phần
Tiết 61:
2. Đo vận tốc chất lỏng. ống Ven-tu-ri
? Nêu nguyên tắc hoạt động của ống
Ven-tu-ri
S
s
ống dẫn
áp kế
Chứng minh:
+ Phương trình Béc-nu-li
+ Mặt khác:
+ Thay (2) vào (1) ta được:
Tiết 61:
3. Đo vận tốc máy bay nhờ ống Pi-tô
Máy bay đang bay trong không khí với vận tốc v, tương đương với máy bay đứng yên, còn không khí chuyển động ngược chiều cũng với vận tốc là v.
? Nêu nguyên tắc hoạt
động của ống Pi-tô.
Chúng ta có thể đo những thành
phấn nào của áp suất không khí?
Chúng ta có thể xác định được áp suất
toàn phần và áp suất tĩnh. Vận tốc của
không khí được xác định bằng công thức:
Tiết 61:
4. Một vài ứng dụng khác của định luật Béc-nu-li
a) Lực nâng cánh máy bay
* Giải thích nguyên tắc:
Do cấu tạo đặc biệt của cánh máy bay, ta nhận thấy


ở phía trên các đường dòng xít vào nhau hơn so với ở phía dưới cánh. Do vậy áp suất tĩnh ở phía trên nhỏ hơn áp suất tĩnh ở phía dưới tạo nên một lực nâng máy bay. Lực nâng phụ thuộc độ chênh áp, vì vậy để cất cánh được máy bay phải đạt vận tốc tối thiểu nào đó, phụ thuộc trọng lượng của máy bay.
Xi lanh
Kim phun
Phao điều chỉnh etxăng
Tiết 61:
4. Một vài ứng dụng khác của định luật Béc-nu-li
b) Bộ chế hòa khí (cacbuaratơ)
* Nguyên tắc hoạt động:
Tiết 61:
4. Một vài ứng dụng khác của định luật Béc-nu-li
c) Bình xịt nước hoa hay bình phun sơn
Dựa vào định luật Bec-nu-li giải thích tại sao khi nước chảy xuống một cái vòi ta thấy dòng nước bị "thắt lại"?


Vận tốc của nước thay đổi như thế nào?
Vì vận tốc của nước tăng, mà lưu lượng không đổi nên tiết diện giảm. Ta thấy dòng nước bị thắt lại.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Tại sao không nên đứng gần đường ray khi tàu chạy nhanh?
Lớp không khí xung quanh tàu chuyển động nhanh hơn gây ra sự chênh lệch áp suất. Người đứng gần đường ray sẽ bị hút vào đường ray.
Vì gió bên ngoài thổi vào nên người đứng gần đường ray dễ bị mất thăng bằng, và sẽ ngã vào đường ray.
Vì luồng gió xoáy do tàu tạo ra sẽ hút người vào đường ray.
Cả ba câu trên đều sai.
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất: Theo luật hàng hải, khi hai tàu thủy qua mặt nhau, để đảm bảo an toàn thì phải?
Giảm tốc độ
B. Tăng tốc độ
C. Giữ khoảng cách an toàn
D. Câu A và C đều đúng
Câu 4: Dùng ống Pi-tô gắn vào máy bay đang bay, người ta đo được độ chênh áp giữa áp suất toàn phần và áp suất tĩnh là . Cho khối lượng riêng của không khí là . Vận tốc của máy bay là:
100m/s
B. 200m/s
C. 300m/s
D. 400m/s
D - K?T QU? TH?C HI?N D? T�I
V?i th?i lu?ng 3ti?t dạy giáoviên thực ba bài giảng bằng giáo án điện tử ở hai lớp 10A1 và 10A2, thấy hiệu quả hơn hẳn so với lớp 10A3 (không thực hiên bài giảng bằng giáo án điện tử. K?t qu?, h?c sinh tích c?c tham gia xây dung bài học, n?m v?ng ki?n th?c co b?n. Giải được các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập. Cụ thể như sau:
K?T LU?N
Vi?c sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy nói chung và giảng dạy những bài học mang tính trìu tượng cao như phần cơ học lớp 10 nói riệng sẽ giúp cho học sinh rất nhiều trong việc tiếp nhận thông tin, kiến thức một cách dễ dàng mà còn đem lại cho các em sự hứng thú học tập tích cực qua đó các em sẽ hiểu đúng bản chất của thế giới tự nhiên T?o h?ng thỳ say mờ h?c t?p trong b? môn V?t lý.
Tuy nhiên giáo viên cũng không nên lạm dụng giáo áng điện tử với các thí nghiệm ảo để minh hoạ trong quá trình giảng dạy. Đặc biệt những thí nghiệm cơ học có thể thực hiên được
Dú chớnh l� m?c dớch m� tụi d?t ra.
E - NH?NG KI?N NGH? SAU QU� TRìNH TH?C HI?N D? T�I
Vi?c sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy vật lí nói riêng và các môn học khác nói chung cần có các trang bị kỉ thuất ngoài kiến thức của người thực hiên. Nhà trường cần tạo điều kiện về trang thiết bị như máy chiếu, phong học máy chiếu, cần phải nối mạng internet để các giao viên lấy tư liệu
Tỏc gi? xin chõn th�nh c?m on!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Lương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)