Sang kien kinh nghiem mot so giai phap giup hoc sinh giu vo sach - viet chu dep o lop 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lam |
Ngày 08/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: sang kien kinh nghiem mot so giai phap giup hoc sinh giu vo sach - viet chu dep o lop 1 thuộc Tập đọc 1
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NINH PHƯỚC
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ QUÝ 1
******************
Đề tài nghiên cứu khoa học
Sư phạm ứng dụng
Họ và tên: Nguyễn Thị Lam
Chức vụ: Giáo viên
Lĩnh vực công tác: Giáo viên khối lớp 1
Lĩnh vực sáng kiến: Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp
PHƯỚC DÂN, THÁNG 3 NĂM 2013
PHÒNG GD&ĐT NINH PHƯỚC
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ QUÝ 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Một số giải pháp giúp học sinh
“Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp” ở lớp 1.
Tác giả: Nguyễn Thị Lam
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phú Quý 1
I/. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1/. Cơ sở lý luận:
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Chữ viết cũng là một biểu hiện của nết người. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình”.
Chữ viết đẹp của học sinh là vấn đề được mọi người trong và ngoài ngành Giáo dục Đào tạo quan tâm. Người xưa có đã nói: “nét chữ nết người” là hàm ý hai vấn đề: Thứ nhất, nét chữ thể hiện tính cách con người; thông qua rèn luyện chữ viết mà giáo dục nhân cách con người. Vì vậy phong trào “giữ vở sạch – viết chữ đẹp” vừa là mục đích, vừa là phương tiện trong quá trình rèn luyện học sinh viết đúng, dẫn tới việc viết đẹp cho học sinh, nó góp một phần vào việc giáo dục toàn diện cho học sinh ngay từ lớp 1.
Ở bậc Tiểu học, phân môn Tập viết chiếm vị trí quan trọng. Vì học sinh lớp 1 là giai đoạn đầu cấp cũng là giai đoạn then chốt trong quá trình hình thành kỹ năng viết cho học sinh. Không phải ngẫu nhiên mà ở Tiểu học Tập viết còn được bố trí thành một phân môn độc lập (thuộc môn Tiếng Việt) có tiết dạy riêng. Giống như các phân môn khác, tính nổi bật của phân môn Tập viết là tính thực hành, chỉ có hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh thông qua việc thực hành và luyện tập.
Phân môn Tập viết trong nhà trường có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững các quy tắc và hình thành kỹ năng viết, nói cách khác giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng, viết đẹp. Ngoài ra, còn rèn cho học sinh một số phẩm chất như tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý Tiếng Việt.
Nói cách khác Tập viết là những quy ước của của xã hội trong ngôn ngữ. Mục đích Tập viết là rèn cho học sinh thói quen chữ viết đủ nét, đúng cỡ chữ để sau này là phương tiện cho học các môn học khác và làm phương tiện truyền đạt thông tin bằng chữ viết, đảm bảo cho người viết và người đọc đọc được và hiểu thống nhất nội dung văn bản.
Phân môn Tập viết có nhiệm vụ củng cố và hoàn thiện tri thức cơ bản về hệ thống chữ viết và hệ thống ngữ âm Tiếng Việt. Môn Tập viết dạy cho học sinh hệ thống chữ cái, mối liên hệ âm – chữ cái – cấu tạo và cách viết chữ. Cung cấp cơ bản về hệ thống quy tắc chuẩn, các quy tắc nhận biết và thể hiện chức năng của chữ viết…. Rèn luyện thuần thục kỹ năng viết.
Một yêu cầu quan trọng đặt ra đối với việc dạy học các môn học nói chung và môn Tiếng Việt nói riêng ở Tiểu học đang hướng tới mục tiêu giáo dục toàn diện kiến thức và nhân cách, đặc biệt đó là việc rèn luyện cho học sinh tính cần cù, yêu thích cái đẹp thông qua việc rèn luyện chữ viết ngay từ buổi đầu đến trường. Chữ viết và dạy viết được cả xã hội quan tâm. Nhiều thế hệ thầy cô giáo đã trăn trở, góp công, góp sức để cải tiến kiểu chữ, nội dung cũng như phương pháp dạy học viết chữ. Tuy vậy, vẫn còn nhiều học sinh viết sai, viết xấu, viết chậm. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới các môn học khác.
Kỹ năng viết được thực hành trước hết trong các phần Tập viết của giờ Tiếng Việt, trong các tiết Tập viết và được củng cố hoàn thiện ở các môn học khác. Đồng thời với việc rèn chữ các em học sinh sẽ có cơ hội rèn luyện tính cẩn thận, sự khoa học, óc thẩm mỹ, tình yêu Tổ quốc, yêu đất nước và tiếng mẹ đẻ.
2. Cơ sở lý luận thực tiễn:
Học sinh lớp 1 ngày đầu tiên
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ QUÝ 1
******************
Đề tài nghiên cứu khoa học
Sư phạm ứng dụng
Họ và tên: Nguyễn Thị Lam
Chức vụ: Giáo viên
Lĩnh vực công tác: Giáo viên khối lớp 1
Lĩnh vực sáng kiến: Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp
PHƯỚC DÂN, THÁNG 3 NĂM 2013
PHÒNG GD&ĐT NINH PHƯỚC
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ QUÝ 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Một số giải pháp giúp học sinh
“Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp” ở lớp 1.
Tác giả: Nguyễn Thị Lam
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phú Quý 1
I/. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1/. Cơ sở lý luận:
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Chữ viết cũng là một biểu hiện của nết người. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình”.
Chữ viết đẹp của học sinh là vấn đề được mọi người trong và ngoài ngành Giáo dục Đào tạo quan tâm. Người xưa có đã nói: “nét chữ nết người” là hàm ý hai vấn đề: Thứ nhất, nét chữ thể hiện tính cách con người; thông qua rèn luyện chữ viết mà giáo dục nhân cách con người. Vì vậy phong trào “giữ vở sạch – viết chữ đẹp” vừa là mục đích, vừa là phương tiện trong quá trình rèn luyện học sinh viết đúng, dẫn tới việc viết đẹp cho học sinh, nó góp một phần vào việc giáo dục toàn diện cho học sinh ngay từ lớp 1.
Ở bậc Tiểu học, phân môn Tập viết chiếm vị trí quan trọng. Vì học sinh lớp 1 là giai đoạn đầu cấp cũng là giai đoạn then chốt trong quá trình hình thành kỹ năng viết cho học sinh. Không phải ngẫu nhiên mà ở Tiểu học Tập viết còn được bố trí thành một phân môn độc lập (thuộc môn Tiếng Việt) có tiết dạy riêng. Giống như các phân môn khác, tính nổi bật của phân môn Tập viết là tính thực hành, chỉ có hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh thông qua việc thực hành và luyện tập.
Phân môn Tập viết trong nhà trường có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững các quy tắc và hình thành kỹ năng viết, nói cách khác giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng, viết đẹp. Ngoài ra, còn rèn cho học sinh một số phẩm chất như tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý Tiếng Việt.
Nói cách khác Tập viết là những quy ước của của xã hội trong ngôn ngữ. Mục đích Tập viết là rèn cho học sinh thói quen chữ viết đủ nét, đúng cỡ chữ để sau này là phương tiện cho học các môn học khác và làm phương tiện truyền đạt thông tin bằng chữ viết, đảm bảo cho người viết và người đọc đọc được và hiểu thống nhất nội dung văn bản.
Phân môn Tập viết có nhiệm vụ củng cố và hoàn thiện tri thức cơ bản về hệ thống chữ viết và hệ thống ngữ âm Tiếng Việt. Môn Tập viết dạy cho học sinh hệ thống chữ cái, mối liên hệ âm – chữ cái – cấu tạo và cách viết chữ. Cung cấp cơ bản về hệ thống quy tắc chuẩn, các quy tắc nhận biết và thể hiện chức năng của chữ viết…. Rèn luyện thuần thục kỹ năng viết.
Một yêu cầu quan trọng đặt ra đối với việc dạy học các môn học nói chung và môn Tiếng Việt nói riêng ở Tiểu học đang hướng tới mục tiêu giáo dục toàn diện kiến thức và nhân cách, đặc biệt đó là việc rèn luyện cho học sinh tính cần cù, yêu thích cái đẹp thông qua việc rèn luyện chữ viết ngay từ buổi đầu đến trường. Chữ viết và dạy viết được cả xã hội quan tâm. Nhiều thế hệ thầy cô giáo đã trăn trở, góp công, góp sức để cải tiến kiểu chữ, nội dung cũng như phương pháp dạy học viết chữ. Tuy vậy, vẫn còn nhiều học sinh viết sai, viết xấu, viết chậm. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới các môn học khác.
Kỹ năng viết được thực hành trước hết trong các phần Tập viết của giờ Tiếng Việt, trong các tiết Tập viết và được củng cố hoàn thiện ở các môn học khác. Đồng thời với việc rèn chữ các em học sinh sẽ có cơ hội rèn luyện tính cẩn thận, sự khoa học, óc thẩm mỹ, tình yêu Tổ quốc, yêu đất nước và tiếng mẹ đẻ.
2. Cơ sở lý luận thực tiễn:
Học sinh lớp 1 ngày đầu tiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lam
Dung lượng: 2,36MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)