Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học: Sử dụng kênh hình trong giảng dạy môn Sinh học tại THCS Hoàn Long - Yên Mỹ - Hưng Yên

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Hoàn | Ngày 23/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học: Sử dụng kênh hình trong giảng dạy môn Sinh học tại THCS Hoàn Long - Yên Mỹ - Hưng Yên thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


sáng kiến kinh nghiệm

“Sử dụng kênh hình trong giảng
dạy môn sinh học Trung học cơ sở”
mục lục
A- phần mở đầu ...............................................................................................
I – lý do chọn đề tài
II – mục đích nghiên cứu.
III - đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
B – nội dung và kết quả.
I – nội dung.
1. Hướng dẫn sử dụng các phương tiện học tập.
2. Mục đích sử dụng kênh hình trong giảng dạy môn Sinh học.
3. Sử dụng kênh hình trong giảng dạy môn Sinh học THCS.
3.1.Sử dụng kênh hình trong khâu kiểm tra bài cũ.
3.1.1.Sử dụng kênh hình trong khâu kiểm tra bài cũ sinh học 6.
3.1.2.Sử dụng kênh hình trong khâu kiểm tra bài cũ sinh học 7.
3.1.3.Sử dụng kênh hình trong khâu kiểm tra bài cũ sinh học 8.
3.1.4.Sử dụng kênh hình trong khâu kiểm tra bài cũ sinh học 9.
3.2.Sử dụng kênh hình trong khâu giảng bài mới.
3.2.1. Sử dụng kênh hình trong khâu giảng bài mới sinh học 6.
3.2.2. Sử dụng kênh hình trong khâu giảng bài mới sinh học 7.
3.2.3. Sử dụng kênh hình trong khâu giảng bài mới sinh học 8.
3.2.4. Sử dụng kênh hình trong khâu giảng bài mới sinh học 9.
3.3. Sử dụng kênh hình trong rèn luyện kỹ năng cho học sinh.
3.4. Sử dụng kênh hình trong rèn luyện thái độ cho học sinh.
3.5. Sử dụng kênh hình trong việc củng cố kiến thức.
3.5.1. Sử dụng kênh hình trong việc củng cố kiến thức sinh học 6.
3.5.2. Sử dụng kênh hình trong việc củng cố kiến thức sinh học 7.
3.5.3. Sử dụng kênh hình trong việc củng cố kiến thức sinh học 8.
3.5.4. Sử dụng kênh hình trong việc củng cố kiến thức sinh học 9.
II – kết quả
C- bài học kinh nghiệm
D- kết luận
E - đề xuất

A – phần mở đầu
I – lý do chọn đề tài
1. Cơ sở lý luận.
Đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong nghị quyết TW4 khoá VIII và được thể chế hoá trong luật giáo dục - đào tạo điều 24.2 “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện những kỹ năng vận dụng những kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”.
Khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học quá trình nhận thức trong học tập không phát hiện những điều loài người chưa biết mà nhằm lĩnh hội những tri thức mà loài người đã tích lũy được thông qua những kênh chữ, kênh hình. Trong học tập nghiên cứu, kênh hình là điều cần thiết giúp học sinh khám phá, những hiểu biết mới đối với bản thân. Học sinh sẽ thông hiểu, ghi nhớ những gì đã nắm được qua hoạt động chủ động, nỗ lực của chính mình nhờ kênh hình . Từ đó người học cũng làm ra những tri thức mới cho khoa học.
Từ năm 2000 Bộ GD&ĐT đã thực hiện biên soạn lại chương trình và Sách giáo khoa Sinh từ lớp 6 đến lớp 9. Đây là đổi mới mang tính cấp thiết. Sách giáo khoa mới có nhiều cải tiến đáng kể không chỉ về nội dung kiến thức mà có sự cải tiến về số lượng và chất lượng kênh hình. Sách giáo khoa thay đổi đòi hỏi người dạy và cả người học phải có sự thay đổi về phương pháp dạy và học cho phù hợp để có chất lượng cao trong giáo dục. Sinh học 6 đến sinh 7 các em tìm hiểu những kiến thức chủ yếu về thực vật và động vật . Đến sinh học 8, các em sẽ được tìm hiểu những lĩnh vực mới của sinh học, cụ thể là nghiên cứu về cơ thể người. Sinh học 9 các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Hoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)