Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí
Chia sẻ bởi nguyễn văn ny |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thế giới ngày nay đang đứng trước hàng lọat những vấn đề mang tính cấp bách trong đó vấn đề dân số là một trong những vấn đề được đặt lên hàng đầu, đây là vấn đề mang tính cấp thiết đòi hỏi sự nổ lực giải quyết của thế giới nói chung, của từng quốc gia nói riêng đặc biệt đòi hỏi phải có sự ý thức của từng cá nhân trong xã hội. Bởi vì nếu vấn đề dân số không được kiểm soát tốt sẽ gây ra hàng loạt những vấn đề đáng báo động (kinh tế chậm phát triển, ô nhiễm môi trường, việc làm, tệ nạn xã hội…).Việc giáo dục dân số trong giảng dạy ở trường học nhất là trường phổ thông có ý nghĩa và chiếm vị trí đặc biệt bởi nhà trường là nơi đào tạo các thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước, các em cần phải nhận thức rõ và hiểu thật sâu sắc hậu quả của sự gia tăng dân số không hợp lí đối với sự phát triển kinh tế xã hội để có thể tuyên truyền cho mọi người cũng như có ý thức đối với bản thân, góp phần kìm hãm sự gia tăng dân số từ đó làm cho nền kinh tế xã hội nước nhà phát triển hơn. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài “ Giáo dục dân số thông qua dạy học môn Địa lí” nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về tác hại của sự gia tăng dân số đối với đời sống xã hội.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Việc giáo dục cho các em học sinh về tác hại của việc gia tăng dân số không hợp lí để nâng cao nhận thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ và ý thức sâu sắc của sự gia tăng dân số. Việc lồng ghép kiến thức về dân số vào giảng dạy môn Địa lí chỉ thể hiện lồng ghép vào một số mục nhỏ mang tính chất liên hệ chứ không thể hiện trong toàn bài. Hơn nữa, còn nhiều đối tượng học sinh chưa có nhận thức sâu sắc, còn một số em không nhiệt tình cộng tác nên hiệu quả giáo dục chưa cao, chưa được thường xuyên.
III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Mục đích :
Giáo dục HS nhận thức được hậu quả của sự gia tăng dân số không hợp lí thông qua giảng dạy môn Địa lí một cách có hiệu quả thông qua các việc làm thiết thực
+ Ủng hộ các chính sách, biện pháp tuyên truyền, giáo dục về dân số của quốc gia và quốc tế.
+ Khẳng định những quan niệm đúng đắn về dân số, quy mô gia đình
+ Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền giáo dục sức khỏe sinh sản ở địa phương, đồng thời tuyên truyền, vận động những người xung quanh thực hiện tốt công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình
2. Nhiệm vụ
- Hướng dẫn HS nhận biết : loại bài, kiến thức dân số được lồng ghép thành một mục, một ý trong bài học và được tích hợp vào kiến thưc địa lí, góp phần giáo dục HS nâng cao ý thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành ý thức sâu sắc về dân số
- Phân loại và xác định các loại bài tích hợp và lồng ghép kiến thức về dân số thông qua môn học Địa lí
- Dẫn chứng cụ thể về tác hại của việc gia tăng dân số không hợp lí đối với sự phát triển KTXH
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu : giáo viên giảng dạy Địa lí THPT, học sinh THPT trong việc bồi dưỡng kiến thức thông qua dạy học môn Địa lí
2. Phạm vi nghiên cứu : áp dụng cho việc giáo dục dân số thông qua dạy học môn Địa lí, phạm vi tích hợp giáo dục dân số trong giảng dạy Địa lí
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp
a. Phương pháp thu thập tài liệu
Tìm hiểu, thu thập tài liệu từ SGK, sách giáo viên, sách tham khảo, báo chí….
b. Phương pháp thực nghiệm
Soạn giáo án và dạy thực nghiệm một số lớp, kiểm tra học sinh lấy kết quả làm căn cứ
Trong quá trình giảng dạy phải lồng ghép giáo dục dân số vào bài giảng
c. Phương pháp tổng hợp
Tổng hợp mọi vấn đề có liên quan để hình thành lí luận của đề tài, vận dụng của đề tài để rút ra những kết luận cần thiết
2. Thời gian nghiên cứu : tháng 10. 2014
B. NỘI DUNG
I.THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
1.Thuận lợi
- Được sự quan tâm của BGH, sự giúp đỡ của quý đồng nghiệp trong tổ chuyên môn
- Học sinh có đầy đủ SGK Địa lí
2. Khó khăn
Một bộ phận học sinh chưa nhiệt tình học môn Địa lí, còn quan niệm đây là môn học phụ, một số không học bài, không chú ý nghe giảng, không phát
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thế giới ngày nay đang đứng trước hàng lọat những vấn đề mang tính cấp bách trong đó vấn đề dân số là một trong những vấn đề được đặt lên hàng đầu, đây là vấn đề mang tính cấp thiết đòi hỏi sự nổ lực giải quyết của thế giới nói chung, của từng quốc gia nói riêng đặc biệt đòi hỏi phải có sự ý thức của từng cá nhân trong xã hội. Bởi vì nếu vấn đề dân số không được kiểm soát tốt sẽ gây ra hàng loạt những vấn đề đáng báo động (kinh tế chậm phát triển, ô nhiễm môi trường, việc làm, tệ nạn xã hội…).Việc giáo dục dân số trong giảng dạy ở trường học nhất là trường phổ thông có ý nghĩa và chiếm vị trí đặc biệt bởi nhà trường là nơi đào tạo các thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước, các em cần phải nhận thức rõ và hiểu thật sâu sắc hậu quả của sự gia tăng dân số không hợp lí đối với sự phát triển kinh tế xã hội để có thể tuyên truyền cho mọi người cũng như có ý thức đối với bản thân, góp phần kìm hãm sự gia tăng dân số từ đó làm cho nền kinh tế xã hội nước nhà phát triển hơn. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài “ Giáo dục dân số thông qua dạy học môn Địa lí” nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về tác hại của sự gia tăng dân số đối với đời sống xã hội.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Việc giáo dục cho các em học sinh về tác hại của việc gia tăng dân số không hợp lí để nâng cao nhận thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ và ý thức sâu sắc của sự gia tăng dân số. Việc lồng ghép kiến thức về dân số vào giảng dạy môn Địa lí chỉ thể hiện lồng ghép vào một số mục nhỏ mang tính chất liên hệ chứ không thể hiện trong toàn bài. Hơn nữa, còn nhiều đối tượng học sinh chưa có nhận thức sâu sắc, còn một số em không nhiệt tình cộng tác nên hiệu quả giáo dục chưa cao, chưa được thường xuyên.
III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Mục đích :
Giáo dục HS nhận thức được hậu quả của sự gia tăng dân số không hợp lí thông qua giảng dạy môn Địa lí một cách có hiệu quả thông qua các việc làm thiết thực
+ Ủng hộ các chính sách, biện pháp tuyên truyền, giáo dục về dân số của quốc gia và quốc tế.
+ Khẳng định những quan niệm đúng đắn về dân số, quy mô gia đình
+ Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền giáo dục sức khỏe sinh sản ở địa phương, đồng thời tuyên truyền, vận động những người xung quanh thực hiện tốt công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình
2. Nhiệm vụ
- Hướng dẫn HS nhận biết : loại bài, kiến thức dân số được lồng ghép thành một mục, một ý trong bài học và được tích hợp vào kiến thưc địa lí, góp phần giáo dục HS nâng cao ý thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành ý thức sâu sắc về dân số
- Phân loại và xác định các loại bài tích hợp và lồng ghép kiến thức về dân số thông qua môn học Địa lí
- Dẫn chứng cụ thể về tác hại của việc gia tăng dân số không hợp lí đối với sự phát triển KTXH
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu : giáo viên giảng dạy Địa lí THPT, học sinh THPT trong việc bồi dưỡng kiến thức thông qua dạy học môn Địa lí
2. Phạm vi nghiên cứu : áp dụng cho việc giáo dục dân số thông qua dạy học môn Địa lí, phạm vi tích hợp giáo dục dân số trong giảng dạy Địa lí
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp
a. Phương pháp thu thập tài liệu
Tìm hiểu, thu thập tài liệu từ SGK, sách giáo viên, sách tham khảo, báo chí….
b. Phương pháp thực nghiệm
Soạn giáo án và dạy thực nghiệm một số lớp, kiểm tra học sinh lấy kết quả làm căn cứ
Trong quá trình giảng dạy phải lồng ghép giáo dục dân số vào bài giảng
c. Phương pháp tổng hợp
Tổng hợp mọi vấn đề có liên quan để hình thành lí luận của đề tài, vận dụng của đề tài để rút ra những kết luận cần thiết
2. Thời gian nghiên cứu : tháng 10. 2014
B. NỘI DUNG
I.THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
1.Thuận lợi
- Được sự quan tâm của BGH, sự giúp đỡ của quý đồng nghiệp trong tổ chuyên môn
- Học sinh có đầy đủ SGK Địa lí
2. Khó khăn
Một bộ phận học sinh chưa nhiệt tình học môn Địa lí, còn quan niệm đây là môn học phụ, một số không học bài, không chú ý nghe giảng, không phát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn văn ny
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)