Sang kien kinh nghiem ( danh hiệu chiến ãy thi đua)

Chia sẻ bởi Phạm Minh Đoàn | Ngày 23/10/2018 | 90

Chia sẻ tài liệu: Sang kien kinh nghiem ( danh hiệu chiến ãy thi đua) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Hàm Rồng TP Thanh Hoá



Giáo viên:


Lê ngọc tú



đề tài:
Nâng cao hiệu quả dạy - học môn hoá học ở trường THPT bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học


A. Đặt vấn đề
I/ Cơ sở lý luận

Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ mà tất các các quốc gia trên thế giới đều coi là chiến lược của dân tộc mình .Vì thế đại hội lần IX Dảng cộng sản Việt Nam trong nghị quyết ghi rõ: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu", tương lai của một dân tộc, một quốc gia phải nhìn vào nền giáo dục của quốc gia đó.
Nêu về tầm quan trọng của giáo dục cho thế hệ trẻ nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:
"Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần công lớn công học tập của các em ".
Trước khi người ra đi, trong di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh có dặn: " Phải giáo dục thế hệ trẻ để cho họ trở thành người vừa hồng vừa chuyên ".
Trong điều kiện hiện nay, khi khoa học kỹ thuật của nhân loại phát triển như vũ bão, nền kinh tế trí thức có tính toàn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vô cùng to lớn: Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng nhưng cao hơn là giáo dưỡng hướng thiện khoa học.

II/ cơ sở thực tiễn.

Phân môn hoá học trong trường trung học phổ thông giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển trí dục của học sinh. Mục đích của môn học là giúp cho học sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh những tri thức, hiểu biết về thế giới, con người thông qua các bài học, giờ thực hành... của hoá học. Học hoá để hiểu, giải thích được các vấn đề thực tiễn thông qua cơ sở cấu tạo nguyên tử, phân tử, sự chuyển hoá của các chất bằng các phương trình phản ứng hoá học... Đồng thời khởi nguồn, là cơ sở phát huy tính sáng tạo đưa những ứng dụng phục vụ trong đời sống của con người. Hoá học góp phần giải tỏa, xoá bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần của con người... Để đạt được mục đích của học hoá học trong trường phổ thông thì giáo viên dạy hoá học là nhân tố tham gia quyết định chất lượng. Do vậy, ngoài những hiểu biết về hoá học, người giáo viên dạy hoá học còn phải có phương pháp truyền đạt thu hút gây hứng thú khi lĩnh hội kiến thức hoá học của học sinh. Đó là vấn đề cần quan tâm và nghiên cứu nghiêm túc. Trong sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) này, tôi có đề cập đến một khía cạnh "Nâng cao hiệu quả dạy - học môn hoá học ở trường THPT bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học" với mục đích góp phần sao cho học sinh hóa học dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và lôi cuốn học sinh khi học. Để hoá học không còn mang tính đặc thù khó hiểu như một "thuật ngữ khoa học ".

1/Thùc tr¹ng:
Tr­íc t×nh h×nh häc ho¸ häc ph¶i ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y ®· vµ ®ang thùc sù lµ yÕu tè quyÕt ®Þnh hiÖu qu¶ giê d¹y. Mét trong nh÷ng yÕu tè ®Ó ®¹t giê d¹y cã hiÖu qu¶ vµ tiÕn bé lµ ph¶i ph¸t huy tÝnh thùc tÕ, gi¸o dôc vÒ m«i tr­êng, vÒ t­ t­ëng võa mang b¶n s¾c d©n téc mµ kh«ng mÊt ®i tÝnh céng ®ång trªn toµn thÕ giíi, nh÷ng vÊn ®Ò cò nh­ng kh«ng cò mµ vÉn cã tÝnh chÊt cËp nhËt vµ míi mÏ ,®¶m b¶o: TÝnh khoa häc – hiÖn ®¹i, c¬ b¶n, tÝnh thùc tiÔn vµ gi¸o dôc kü thuËt tæng hîp, tÝnh hÖ thèng s­ ph¹m.
Tuy nhiªn mçi tiÕt häc cã thÓ kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i héi tô tÊt c¶ nh÷ng quan ®iÓm nªu trªn, cÇn ph¶i nghiªn cøu kü l­ìng, ®õng qu¸ l¹m dông khi l­îng kiÕn thøc kh«ng ®ång nhÊt .
Thùc tÕ gi¶ng d¹y cho thÊy:
M«n ho¸ häc trong tr­êng phæ th«ng lµ mét trong m«n häc khã, nÕu kh«ng cã nh÷ng bµi gi¶ng vµ ph­¬ng ph¸p hîp lý phï hîp víi thÕ hÖ häc trß dÔ lµm cho häc sinh thô ®éng trong viÖc tiÕp thu, c¶m nhËn. §· cã hiÖn t­îng mét sè bé phËn häc sinh kh«ng muèn häc ho¸ häc, ngµy cµng l¹nh nh¹t víi gi¸ trÞ thùc tiÔn cña ho¸ häc.
NhiÒu gi¸o viªn ch­a quan t©m ®óng møc ®èi t­îng gi¸o dôc: Ch­a ®Æt ra cho m×nh nhiÖm vô vµ tr¸ch nhiÖm nghiªn cøu, hiÖn t­îng dïng ®ång lo¹t cïng mét c¸ch d¹y, mét bµy gi¶ng cho nhiÒu líp, nhiÒu thÕ hÖ häc trß lµ kh«ng Ýt. Do ph­¬ng ph¸p Ýt cã tiÕn bé mµ ng­êi gi¸o viªn ®· trë thµnh ng­êi c¶m nhËn, truyÒn thô tri thøc mét chiÒu. Gi¸o viªn nªn lµ ng­êi h­íng dÉn häc sinh chñ ®éng trong qu¸ tr×nh lÜnh héi tri thøc ho¸ häc. H·y “th¾p s¸ng ngän löa ” chñ ®éng lÜnh héi tri thøc trong tõng häc sinh, ®õng biÕn häc sinh thµnh “c¸i b×nh ®ùng kiÕn thøc “ v« thøc, xa rêi thùc tiÔn.
B/ Thực trạng và vấn đề nghiên cứu

2/ Kết quả, hiệu qủa của thực trạng trên để việc giảng dạy môn hoá học đạt hiệu quả cao hơn tôi đã mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp trong các bài giảng hoá học THPT. Một trong những điểm tôi đã làm là "Nâng cao hiệu quả dạy - học môn hoá học ở trường THPT bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học ". Có những vấn đề hoá học có thể giúp học sinh giải thích những hiện tượng trong tự nhiên, tránh việc mê tín dị đoan, thậm chí hiểu được những dụng ý khoa học hoá học trong những câu ca dao - tục ngữ mà thế hệ trước để lại và có thể ứng dụng trong thực tiễn đời sống thường ngày chỉ bằng những kiến thức rất phổ thông mà không gây nhàm chán, xa lạ, lại có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú trong môn học. Làm cho hoá học không khô khan, bớt đi tính đặc thù và phức tạp
Trong phạm vi đề tài tôi kkông có tham vọng giải quyết mọi vấn đề trong thực tiễn có thể "Nâng cao hiệu quả dạy - học môn hoá học ở trường THPT bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học " mà chỉ nêu lên một vài suy nghĩ, đề suất của cá nhân coi đó là kinh nghiệm qua một số ví dụ minh hoạ, với mong muốn góp phần tạo ra và phát triển phương pháp dạy hoá học hiệu quả cao hơn qua các bài giảng hoá học.

b/ giải quyết vấn đề

Cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học tôi đã thấy rằng: "Nâng cao hiệu quả dạy - học môn hoá học ở trường THPT bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học " sẽ tạo hứng thú, khơi dậy nềm đam mê, học sinh hiểu được vai trò và ý nghĩa thực tiễn trong học hoá học, Để thực hiện được, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định được kiến thức trọng trọng tâm, tìm hiểu ,tham khảo các vấn đề thực tế liên quan phù hợp với từng học sinh ở thành thị, nông thôn ., đôi lúc cần quan tâm đến tính cách sở thích của đối tượng tiếp
Thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, phải mang tính hợp lý và hài hoà, nhẹ nhàng, đôi lúc có khôi hài nhưng sâu sắc, vẫn đảm nhiệm được mục đích học môn hoá học. Tuy nhiên thời gian giành cho vấn đề này là không nhiều, "nó như thứ gia vị trong đời sống không thể thay cho thức ăn nhưng thiếu nó thì kém đi hiệu quả ăn uống ".
I/ Các giải pháp thực hiện:
1/ "Nâng cao hiệu quả dạy - học môn hoá học ở trường THPT bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học " bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường sau khi đã kết thúc bài học. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hiện tượng ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng đó, học sinh sẽ suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi vì sao lại có hiện tượng đó? tạo tiền đề thuận lợi khi học bài học mới tiếp theo.

2/ "Nâng cao hiệu quả dạy - học môn hoá học ở trường THPT bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học " bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua các phương trình phản ứng hoá học cụ thể trong bài học. Cách nêu vấn đề này có thể sẽ mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu và thấy được ý nghĩa thực tiễn bài học. Giáo viên có thể giải thích để giải toả tính tò mò của học sinh.Mặc dù vấn đề được giải thích có tính chất rất phổ thông.

3/ "Nâng cao hiệu quả dạy - học môn hoá học ở trường THPT bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học " bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho lời giới thiệu bài giảng mới. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh bất ngờ, có thể là một câu hỏi rất khôi hài hay một vấn đề rất bình thường mà hàng ngày học sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ý quan tâm của học sinh trong quá trình học tập.


4/ "Nâng cao hiệu quả dạy - học môn hoá học ở trường THPT bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học " bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua các bài tập tính toán. Cách nêu vấn đề này có thể giúp cho học sinh trong khi làm bài tập lại lĩnh hội được vấn đề cần truyền đạt, giải thích.Vì muốn giải được bài toán hoá đó học sinh phải hiểu được nội dung kiến thức cần huy động, hiểu được bài toán yêu cầu gì? và giải quyết như thế nào?

5 / "Nâng cao hiệu quả dạy - học môn hoá học ở trường THPT bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học " bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua những câu chuyện ngắn có tính chất khôi hài, gây cười có thể xen vào bất cứ thời gian nào trong suốt tiết học.Hướng này có thể góp phần tạo không khí học tập thoải mái. Đó cũng là cách kích thích niềm đam mê học hoá.
6 / "Nâng cao hiệu quả dạy - học môn hoá học ở trường THPT bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học " bằng cách tiến hành tự làm thí nghiệm qua các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường ở địa phương , gia đình .sau khi đã học bài giảng. Cách nêu vấn đề này có thể làm cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua các thí nghiệm ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng, tình huống đó. Giúp học sinh phát huy khả năng ứng dụng hoá học vào đời sống thực tiễn.
7/ "Nâng cao hiệu quả dạy - học môn hoá học ở trường THPT bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học " bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ đó liên hệ với nội dung bài giảng để rút ra những kết luận mang tính quy luật. Làm cho học sinh không có cảm giác khó hiểu vì có nhiều vấn đề lý thuyết nếu đề cập theo tính đặc thù của bộ môn thì khó tiếp thu được nhanh so với gắn nó với thực tiễn hàng ngày.

II/ các biện pháp để tổ chức thực hiện:


1/ Để tổ chức thực hiện được giáo viên có thể dùng nhiều phương tiện, nhiều cách như: Bằng lời giải thích, băng hình ảnh, đoạn phim, bài hát, .có thể tiến hành dạy trong hoàn cảnh dùng máy chiếu hay không dùng máy chiếu.Điều này cần phụ thuộc vào giáo viên ở mỗi trường THPT, căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể và phong cách dạy khác nhau để huy động tối đa vì hiệu quả giáo dục với nội dung đề tài này, có những kinh nghiệm có thể áp dụng cho nhiều người, nhưng có nhưng phong cách không thể áp dụng cho giáo viên khác.Vì phong cách dạy "nó như tính cách của mỗi con người không thể ai giống ai " nhưng đảm bảo được nội dung dạy học theo yêu cầu của chương trình. Tôi nói như vậy không có nghĩa người giáo viên không đổi mới phương pháp giảng dạy mà mỗi giáo viên luôn phải tìm cách đổi mới trong phong cách dạy của mình theo yêu cầu của thực tiễn hiện hành. Có thể nói "người giáo viên như một đạo diễn cho tiết dạy của mình ".
2/ Phần ví dụ minh hoạ thông qua một số hiện tượng.thực tiễn trong số hàng nghìn, hàng vạn hiện tượng, tình huống thực tiễn có thể áp dụng và quan điểm của tôi trong từng vấn đề cụ thể với đề tài: "Nâng cao hiệu quả dạy - học môn hoá học ở trường THPT bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học ".
? Vấn đề số 0001
Vai trò của ôzôn trong đời sống và công nghiệp như thế nào?
- Ôzôn zó khả năng "cải tạo " nước thải, có thể khử các chất độc như phênol, hợp chất xianua, nông dược, chất trừ cỏ, các hợp chất hữu cơ gây bệnh.có trong nước thải. Ôzôn có thể tác dụng với các ion kim loại: sắt, thiếc, chì, mangan.Biến nước thải thành nước sạch vô hại. Trên tầng cao khí quyển 10- 30km quanh trái đất O3 tồn tại thành một tầng khí quyển riêng có khả năng hấp thụ tia tử ngoại phát ra từ mặt trời. Vì các tia tử ngoại làm cho người, động thực vật bị đột biến gen, gây bệnh nan y .Gần đây do công nghiệp phát triển, các nhà máy xuất hiện khí thải, động cơ phản lực . thải vào khí quyển một lượng bụi và khí ô nhiểm, thì ôzôn lại góp phần oxi hoá chất gây ô nhiểm ,cũng chính vì vậy tầng ôzôn bị mỏng dần.Trong vòng 50 năm gần đây lượng ôzôn mỏng đi khoảng 1% , có một số nơi tầng ôzôn bị thủng và gây ra không ít hiện tượng như: bảo, lũ lụt, cháy rừng, bệnh nan y.
?. Lĩnh vực áp dụng: Đây là vấn đề có liện quan đế giáo dục môi trường và qua bài học học sinh hiểu được tầm quan trọng của ôzôn , vừa có ý thức bảo vệ môi trường và kích thích sự tìm hiểu về vấn đè này ..Giáo viên có thể đưa vào bài giảng về phần oxi (tiết 49 lớp 10).

? Vấn đề số 0002:
Vì sao khi luộc rau muống nên tra vào trước một ít muối NaCl( muối ăn)
Do nhiệt độ sôi của nước ở áp suất 1atm là 1000C, néu tra thêm NaCl thì lúc đó làm cho nhiệt nước khi sôi ( dung dịch NaCl loãng) là > 1000C. vì vậy khi đó rau muống sẽ mền hơn và xanh hơn là do nhiệt độ sôi cao hơn của nước nên rau chín nhanh hơn, thời gian luộc rau không lâu làm rau ít mất vitamin nên xanh .
?. Lĩnh vực áp dụng: vấn đề này có thể có học sinh biết nhưng có học sinh không để ý nhưng nếu được biết đến thì các em có thể tiến hành thí nghiệm ngay trong mỗi buổi nấu ăn, góp phần tạo thêm kinh nghiệm cho học sinh, rất thiết thực. Có thể chèn vào trong bài giảng:( tiết 3,4,5, 10 lớp 11 và tiết 46 lớp 12), thời gian đề cập vấn đề này khoảng 2 phút.

? Vấn đề số 0003: Vì sao cồn có thể sát khuẩn ?

- Cồn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH) có khả năng thẩm thấu rất cao, có thể xuyên qua màng tế bào tiến sâu vào trong gây đông tụ protein làm cho tế bào bị chết (Do protein là cơ sở sự sống của tế bào). thực tế thấy rằng chỉ có cồn 75% là có khả năng sát trùng tốt nhất vì nếu > 75% thì nồng động cồn quá cao làm cho protein đông tụ cao, làm protein trên bề mặt vi khuẩn đông cứng hình thành một lớp vỏ cứng ngăn không cho cồn thấm vào nên vi khuẩn không bị chết. Nếu quá loãng < 75% thì hiệu quả sát trùng kém.
?. Lĩnh vực áp dụng: Trong y tế cồn được sử dung đại trà khi tiêm, rửa vết thương .nhưng có ít người quan tâm tại sao lại dùng cồn. Trong khi học, nếu học sinh được biết sẽ rất tốt cho cuộc sống. Giáo viên có thể xen vào trong các tiết dạy về rượu êtylic như: tiết 3,4 lớp 12.


? Vấn đề số 0004: Tại sao không đựng dung dịch HF trong bình đựng bằng thủy tinh?
- Dung dich HF tuy là axit yếu nhưng có tính chất đặc biệt là ăn mòn được thuỷ tinh. Do thành phần của thuỷ tinh chính là SiO2 cho dung dịch HF vào thì có phản ứng:
SiO2 + 4HF = SiF4 ? + 2 H2O
(dễ bay hơi )
?. Lĩnh vực áp dụng: Đây là vấn đề bắt buộc trong quá trình dạy về Flo và tính chất của dung dịch HF ( tiết 42,43 lớp 10), giúp học sinh giải đáp được bài tập, mà trong thực tiễn tránh đựng dung dịch HF trong bình thuỷ tinh khi gặp.

 VÊn ®Ò sè 0005: Lµm thÕ nµo ®Ó kh¾c ®­îc thuû tinh ?
- Muån kh¾c thuû tinh ng­êi ta nhóng thuû tinh vµo s¸p nãng ch¶y, nhÊc ra cho nguéi, dïng vËt nhän t¹o h×nh ch÷, v¹ch…cÇn kh¾c nhê líp s¸p (nÕn ) mÊt ®i, råi nhá dung dÞch HF vµo thuû tinh sÏ bÞ ¨n mßn ë nh÷ng n¬i ®· bÞ c¹o ®i líp s¸p. SiO2 + 4HF = SiF4  + 2 H2O
(dÔ bay h¬i )
- NÕu kh«ng cã dung dÞch HF thay b»ng dung dÞch H2SO4 ®Æc vµ bét CaF2 (mµu tr¾ng) nhóm thuû tinh vµo s¸p nãng ch¶y, nhÊc ra cho nguéi, dïng vËt nhän t¹o h×nh ch÷, v¹ch… cÇn kh¾c nhê líp s¸p (nÕn ) mÊt ®i, råi r¾c bét CaF2 vµo chæ cÇn kh¾c, cho thªm H2SO4 ®Æc vµo vµ lÊy tÊm kÝnh kh¸c hoÆc b×a cøng ®Æt lªn trªn khu vùc kh¾c, sau 1 thêi gian thuû tinh còng sÏ bÞ ¨m mßn nh÷ng n¬i c¹o líp s¸p.Do
CaF2 + 2 H2SO4 = Ca(HSO4)2 + 2HF ( dïng b×a cøng che )
Sau ®ã: SiO2 + 4HF = SiF4  + 2 H2O
(dÔ bay h¬i )
. LÜnh vùc ¸p dông: §©y lµ vÊn ®Ò thùc tÕ víi nh÷ng gia ®×nh, xÝ nghiÖp kinh doanh vµ s¶n xuÊt thuû tinh . kh«ng nh÷ng cung cÊp cho häc sinh ph­¬ng ph¸p kh¾c thuû tinh mµ cßn gi¶i thÝch hiÖn t­îng ®ã. Gióp häc sinh sÏ nhí ®Õn bµi häc khi gÆp vÊn ®Ò nµy. ThËm chÝ ®©y lµ c¬ së cho viÖc häc nghÒ, kh¬ dËy niÒm ®am mª häc tËp vµ kh¸m ph¸, cµng tèt h¬n nªu häc sinh ®­îc tiÕn hµnh thÝ nghiÖm. Gi¸o viªn cã thÓ ®Ò cËp ®Õn trong bµi gi¶ng vÒ Flo (tiÕt 42,43), dung dÞch HF hoÆc trong tiÕt thùc hµnh.

? Vấn đề số 0006: Dùng kiếm giết yêu quái ra máu như thế nào?
- Có một thầy cúng đến nhà có người bị bệnh phán rằng: ốm là do ma quỷ, yêu quái ám phạt phải trừ ma tà.Và ông ta làm như sau: Lấy một hình người bằng rơm, khoác lên đó áo giấy vàng rồi miệng đọc " thần chúa " rút kiếm báu ra " bảo kiếm " và tưới lên lưỡi kiếm " nước tiên " rồi đâm vào hình người bằng rơm khi rút kiếm ra khỏi hình người bằng rơm thì lập tức ở chổ kiếm rút ra có có xuất hiện những vết đỏ tươi. như máu và bảo ma đã bị trừ.Thực chất: "nước tiên " là dd Na2CO3; áo giấy vàng không phải giấy vàng thường mà được nhuộm bằng chất màu thiên nhiên lấy ra từ củ cây nghệ nên:

dd Na2CO3 + Chất màu của nghệ ---> Màu đỏ sẩm (như máu).

Những chất có khả năng làm thay đổi màu sắc để chỉ rõ tính chất của dung dịch được gọi là chất chỉ thị màu.

?. Lĩnh vực áp dụng: Hiện nay vấn đề chống mê tín dị đoan là vấn đề nóng bỏng, vai trò của giáo viên cũng rất quan trong, qua các bài giảng mà hiểu bản chất vấn đề. Vì học để biết để ứng dụng vào cuộc sống. Giáo viên có thể xen mẫu chuyện này vào trong vào trong bài giảng về Na2CO3 là hợp chất quan trong trong đời sống và công nghiệp.( tiết 08 lớp 11,tiết 46 lớp 12).

 VÊn ®Ò sè 0007 : V× sao l¹i kh«ng dïng x¨ng pha ch× n÷a?
- X¨ng pha ch× lµ thªm tetraetyl ch× cã t¸c dông tÝch kiÖm 30% x¨ng dÇu khi sö dông. Nh­ng khÝ ch¸y trong ®éng c¬ ch× «xi b¸m vµo c¸c èng x¶, thµnh xi lanh nªn thùc tÕ cßn hoµ tan thªm vµo x¨ng ®ibr«mua etan th× ch× oxi sÏ bÞ chuyÓn thµnh PbBr dÓ bay h¬i tho¸t ra khái xi lanh, èng x¶, th¶i vµo kh«ng khÝ lµm « nhiÔm m«i tr­êng nghiªm träng v× ch× sÏ trong m«i tr­êng khÝ, tån t¹i trong thùc vËt, ®éng vËt khi tiÕp xóc víi khÝ th¶i lµm ¶nh h­ëng nghiªm träng ®Õn søc khoÎ con ng­êi, ngoµi ra h¬i Br2 bay ra g©y nguy hiÓm tíi ®­êng h« hÊp, lµm báng da khi tiÕp xóc víi br«m láng. HiÖn nay n­íc ta ®· kh«ng sö dông x¨ng pha ch×.
. LÜnh vùc ¸p dông:
HiÖn nay, n­íc ta kh«ng cßn sö dông x¨ng kh«ng pha ch× n÷a, nh­ng kh«ng Ýt mét phËn häc sinh vµ nh©n d©n kh«ng hiÓu v× sao . Nªn th«ng qua bµi häc lªn quan gi¸o viªn cã thÓ lµm râ t¹i sao.VÊn ®Ò nµy cã thÓ xen trong tiÕt d¹y vÒ dÇu má (tiÕt 61,62 líp 11).

 VÊn ®Ò sè 0008: Tôc ng÷ ViÖt Nam cã c©u: “ N­íc ch¶y ®¸ mßn ” mang hµm ý cña khoa häc ho¸ häc nh­ thÕ nµo?
- Trong ®¸ th«ng th­êng chñ yÕu lµ CaCO3 trong n­íc tån t¹i ph­¬ng tr×nh ®iÖn ly:
CaCO3 = Ca2+ + CO32- (*)
Khi n­íc ch¶y cuèn theo c¸c ion Ca2+, CO32– theo nguyªn lý chuyÓn dÞch c©n b»ng ho¸ häc th× c©n b»ng(*) chuyÓn dÞch theo phÝa chèng l¹i sù gi¶m nång ®é Ca2+, CO32-, nªn theo thêi gian n­íc ch¶y qua ®¸ sÏ mßn dÇn.
. LÜnh vùc ¸p dông: HiÖn t­îng nµy th­êng thÊy nh÷ng phiÕn ®¸ ë nh÷ng dßng ch¶y ®i qua nÕu kh«ng ®Ó ý trong x©y dùng sÏ cã ¶nh h­ëng kh«ng Ýt, gãp phÇn hiÓu ®­îc dông ý cña khoa häc khoa häc qu¶ c©u tôc ng÷, lµm cho ho¸ häc trë nªn gÇn gñi, v¨n h¬n. Gi¸o viªn cã thÓ xen vÊn ®Ò nµy trong khi d¹y ®Õn phÇn vÒ muèi CaCO3 ( tiÕt 48 líp 12 )
? Vấn đề số 0009: Cao dao Việt Nam có câu : " lúa chiêm lấp ló đầu bờ , hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên " mang hàm ý của khoa học hoá học như thế nào ?
- Câu ca dao nhắc nhở người làm lúa: Vụ chiêm khi lúa đang trổ đòng đòng mà có trận mưa rào, kèm theo sấm chớp thì sẽ rất tốt và cho năng suất cao sau này. Do trong không khí có ~ 80% khí N2 và ~ 20% khí O2 khi chớp (tia lửa điện) tạo điều kiện cho N2 hoạt động:
N2 + O2 ? 2NO => sau đó 2NO + O2 = 2NO2
Khí NO2 tan vào trong nước mưa: 4NO2 + O2 + H2O = 4HNO3
. HNO3 = H+ + NO3-
(đạm)
Nhờ hiện tượng này hàng năm làm tăng 6-7 kg nitơ cho mỗi mẫu đất. Ngày nay người ta đã điều chế urê (NH2)2CO từ không khí để chủ động bón cho cây trồng và trong nền nông nghiệp hiện đại cần phải dùng nhiều phân bón và nhiệm vụ của nghành công nghiệp hoá chất " hướng về không khí đòi lương thực " là càng lớn.

?. Lĩnh vực áp dụng: Đây là một câu ca dao mạng một ý nghĩa thực tiễn , thấy rõ trong đời sống. Vấn đề này có thể xen vào trong tiết dạy phân đạm ( tiết 29,30 lớp 11). Tạo cho học sinh khu vực làm nông nghiệp có thể tiện kiểm nghiệm trong đời sống, tự quan sát.
? Vấn đề số 0010: Hiện tựợng tạo hang động (cactơ) và thạch nhũ với những hình dạng phong phú đa dạng như thế nào?
- Trong đá thông thường chủ yếu là CaCO3, khi trời mưa trong không khí có CO2 tao môi trường axit làm tan được đá vôi, những giọt nước mưa rơi xuống như vô vàn mũi dao nhọn, sắc khắc vào đá những đường nét khác nhau
CaCO3 ? + CO2 + H2O = Ca(HCO3)2 (*)
Và xuất hiện quá trình điện ly : Ca(HCO3)2 = Ca2+ + 2 HCO3-
CaCO3 ? = Ca2+ + CO32-
- Theo thời gian dần tạo ra các hang động (cactơ) khi nước có Ca(HCO3)2 ở đất đá do áp suất nhiệt độ đột nhiên thấp nên khi giọt nước nhỏ từ từ có tồn tại phương trình :
Ca(HCO3)2 ? CaCO3 ? + CO2 ? + H2O
Như vậy lớp CaCO3 lưu lại ngày càng nhiều, dày gọi đó là nhũ có màu, hình thù đa dạng.

?. Lĩnh vực áp dụng: Hiện tượng này thường thấy trong cá hang động núi đá. Giáo viên có thể xen vấn đề này trong khi dạy đến phần về các muối cacbonat (tiết 48 lớp 12).



? Vấn đề số 0011: Tại sao nước máy lại có mùi clo?
Khi sục vào nước một lượng nhỏ Clo vò nước có tác dụng sát trùng do clo tan 1 phần (gây mùi) và phản ứng 1 phần với nước:
H2O + Cl2 ? HCl + HClO
Hợp chất HClO không bền có tính oxi hoá mạnh :
HClO ? HCl + O .
ôxi nguyên tử có khả năng diệt khuẩn.
.?. Lĩnh vực áp dụng: Vấn đề này đang đang được sử dụng làm sạch nước hiện nay trong các nhà máy nước cung cấp nước trong thành phố, thị xã, thị trấn.. .Giúp học sinh hiểu và giải toả thắc mắc, hiểu được vai trò của hoá học và học sinh có thể kiểm nghiệm qua thực tế. Giáo viên có thể xen vào bài giảng về Clo ( tiết 36,37 lớp 10).
? Vấn đề số 0012: Tại sao sau những cơn mưa có sấm chớp , đường xá, khu phố, rừng cây .bầu trời xanh cũng như sạch quang, mát mẻ , trong lành hơn?
Do trong không khí có 20% O2 nên khi có sấm chớp tạo điều kiện:
Tia lửa điện
3O2 ? 2O3
Tạo ra một lượng nhỏ O3 ,O3 có khả năng sát trùng :
O3 = O2 + O.
( sát trùng )
Nên ngoài những hạt mưa cuốn theo bụi thì O3 là tác nhân làm môi trường sạch sẽ và cảm giác tươi, mát.
?. Lĩnh vực áp dụng: Vấn đề này nên đề cập trong bài giảng về ôzô (tiết 49 lớp 10), giúp học sinh kiểm nghiệm trong cuộc sống mà đôi khi có nhiều học sinh không chú ý đến .Đây là một hiện tượng tự nhiên không xa lạ với học sinh .


? Vấn đề số 0013: Ma chơi là gì ? Ma chơi thường gặp ở đâu ?
- Ma chơi " chỉ là cái tên gọi mê tín mà thực chất , trong cơ thể (xương động vật) có chứa một hàm lượng P khi chết phân huỷ tạo 1 phần thành khí PH3 ( phốt phin) khi có lẩn một chút khí điphốtphin P2H4 khí PH3 tự bốc cháy ngay trong điều kiện thường tạo thành khối cầu khí bay trong không khí
P2H4
2PH3 + 4O2 = P2O5 + 3H2O (cháy sáng )
.Điều trùng lặp ngẩu nhiên là : Người ta thường gặp "Ma chơi" ở các nghĩa địa càng tăng nên tính chất kịch tính.
? .Lĩnh vực áp dụng: Vấn đề này phải được đề cập trong bài giảng về P để giải thích hiện tượng trong đời sống "Ma chơi" .tránh tình trạng mê tín dị đoan ,làm cho cuộc sống lành mạnh. Hiện tượng này có thể đè cập trong tiết 27 dạy về phốt pho lớp 11.
? Vấn đề số 0014: Tại sao phải ăn muối có iốt?
- Ăn muối để bổ sung hàm lượng iốt cho cơ thể, trong cơ thể một người trưởng thành có chứa 20 - 50 mg iốt chủ yếu tập trung tuyến giáp trạng , thiếu iốt trong tuyến này thì cơ thể sẽ bị một số bệnh: Bướu cổ, nặng hơn là dẫn đến đần độn, phụ nữ thiếu iốt dẫn dến vô sinh, có biến chứng sau khi sinh. Mỗi ngày phải đảm bảo cho cơ thể tiếp xúc với < 150 mcrôgam iốt.
.? .Lĩnh vực áp dụng: Điều này đề cập trong bài giảng về iốt (tiết 42,43 lớp 10) giúp học sinh hiểu được vai trò tại sao toàn dân phải ăn muối iốt. Giúp các em tự nhận thấy tầm quan trọng của muối iốt, tăng tính hiểu biết hơn .


? Vấn đề số 0015: Tại sao khi nấu, xào thịt, đậu phụ không nên cho muối ăn NaCl vào quá sớm?
- Vì trong thịt chứa protein( protit) vốn có tính keo khi gặp những chất điện ly mạnh sẽ bị ngưng tụ thành những "óc đậu " khi nấu, xào nếu như cho NaCl vào sớm, gây khó khăn cho thẩm thấu vào đậu, thịt và bị đông tụ cứng lại không có lợi cho tiêu hoá.

?. Lĩnh vực áp dụng: Giáo viên có thể xen vào bài giảng của phân về protit ( tiết 27 lớp 12). Đây cũng là vấn đề thiết thực bắt găp trong cuộc sống và phục vụ thiết yếu trong việc chế biến thực phẩm.

? Vấn đề số 0016: Tại sao khi nấu nước giếng ở một số vùng lại có lớp cặn ở dưới đáy ấm? Cách tẩy lớp cặn này?
- Trong tự nhiên nước ở một số vùng là nước cứng tạm thời, là nước có chứa muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 .Khi nấu sôi có phương trình hoá học :
Ca(HCO3)2 = CaCO3 ? + CO2? + H2O
Mg(HCO3)2 = MgCO3 ? + CO2? + H2O
CaCO3 , MgCO3 sinh ra đóng cặn.
-Cách tẩy cặn ở ấm: Cho vào ấm 1 lượng dấm (CH3COOH 5%) và rượu đun sôi để nguội qua đêm thì tạo thành 1 lớp cháo đặc chỉ hớt ra và lau mạnh là sạch.
?. Lĩnh vực áp dụng: Giáo viên có thể xen vào trong bài giảng về nước cứng, axit axetic
(tiết 12,13,14, tiết 49 lớp 12). Mục đích cung cấp mẹo vặt trong đời sống cũng góp phần cho học sinh hiểu bản chất của vế đề có trong đời sống hàng ngày, học sinh có thể ứng dụng trong đời gia đình mình, tạo sự hưng phấn trong học tập. Đó là một thí nghiệm tự làm được.

? Vấn đề số 0017: Vì sao nước biển lại mặn?
- Các con sông, suối, ..Các dòng nước trên lục địa đều chảy về biển, đại dương và hoà tan mọi vật thể có thể hoà tan. Do quá trình bay hơi các nguyên tố, hợp chất tụ tập trong nước biển ngày càng nhiều theo thời gian, vị mặn của nước biển chủ yếu do NaCl gây nên. Trong nước biển có khoãng hơn 80 nguyên tố trong số hơn 109 nguyên tố, các halogen có nhiều trong nước biển, nguyên tố Br có trong nước biển tới 99% tổng lượng tồn tại và chiếm 0,065% trong nước biển.
? Lĩnh vực áp dụng: Điều này là hiển nhiên thấy trong đời sống, bất kể ai cũng có thể biết hiện tượng này, vấn đề này có thể đưa vào trong trong khi dạy về bài: halogen (tiết 35, lớp 10), clo (tiết 36,37, lớp 10) với mục đích giải thích nước biển lại mặn? giáo viên có thể trình bày vấn đề này trong 2 - 3 phút, có thể đặt ra câu hỏi: Vì sao nước biển lại mặn? căn cứ vào sự trả lời của học sinh giáo viên thông báo lại chính xác hơn.


? Vấn đề số 0017: Vì sao nước biển lại mặn?
- Các con sông, suối, .. Các dòng nước trên lục địa đều chảy về biển, đại dương và hoà tan mọi vật thể có thể hoà tan. Do quá trình bay hơi các nguyên tố, hợp chất tụ tập trong nước biển ngày càng nhiều theo thời gian, Vị mặn của nước biển chủ yếu do NaCl gây nên. Trong nước biển có khoảng hơn 80 nguyên tố trong số hơn 109 nguyên tố , các halogen có nhiều trong nước biển, nguyên tố Br có trong nước biển tới 99% tổng lượng tồn tại và chiếm 0,065% trong nước biển.
? Lĩnh vực áp dụng: Điều này là hiển nhiên thấy trong đời sống, bất kể ai cũng có thể biết hiện tượng này, vấn đề này có thể đưa vào trong trong khi dạy về bài : halogen (tiết 35, lớp 10), clo (tiết 36,37, lớp 10) với mục đích giải thích nước biển lại mặn giáo viên có thể trình bầy vấn đề nay trong 2 - 3 phút, có thể đặt ra câu hỏi:
Vì sao nước biển lại mặn? căn cứ vào sự trả lời của học sinh giáo viên thông báo lại chính xác hơn.

? Vấn đề số 0018: Vải khác nhau có giá trị khác nhau nên phân biệt như thế nào?
- Căn cứ vào bản chất của có chất liệu làm nên vải ta có thể nhận biết cách đơn giản sau:
1/ Nếu vải làm bằng sợi bông: Khi đốt sợi vải cháy nhanh, ngọn lửa màu vàng, có mùi như đốt giấy và tro có màu xám đậm.
2/ Nếu vải làm bằng sợi tơ tằm: Khi đốt sợi vải cháy chậm hơn vải sợi bông, có mùi khét như đốt tóc, sợi tơ co cục, màu nâu đen, lấy tay bóp thì tan.
3/ Nếu vải làm bằng lông cừu( len lông cừu): Khi đốt bắt cháy không nhanh, bốc khói, có mùi khét như đốt tóc và tạo thành những bọt phồng, rồi vón cục có màu đen hơi óng ánh, giòn, bóp tan ngay.
4/ Nếu vải làm bằng sợi viscozơ: Khi đốt sợi vải cháy nhanh, ngọn lửa màu vàng, có mùi như đốt giấy và tro có màu xám nhưng rất ít.
5/ Nếu vải làm bằng sợi axetat: Khi đốt sợi vải bắt cháy chậm ,thành giọt dẻo màu nâu đậm, có hoa lửa, không bốc cháy thành ngọn lửa, sau đó kết thành cục màu đen, dể bóp nát.
6/ Nếu vải làm bằng sợi poliamit(nilon): Khi đốt sợi vải không cháy ngọn lửa mà co vón lại và cháy thành từng giọt dẻo màu trắng, có mùi của rau cần, khi nguội thì biến thành cục cứng có màu nâu nhạt, bóp khó nát
.?. Lĩnh vực áp dụng: Giáo viên có thể đưa vào phần nhận biết của bài dạy liên quan ( tiết 30 lớp12), mặt cũng có tác cung cấp cho học sinh phương pháp trong đời sống nhận biết các chất liệu vải phụ vụ cho mục đích sử dụng, điều này cũng rất thực tiễn.



? Vấn đề số 0019: Sherlock homes đã phát hiện ra cách lấy vân tay, vân bàn tay .của tội phạm lưu trên các vật ở hiện trường như thế nào chỉ sau một vài phút thí nghiệm?
- Lấy một tờ giấy sạch, ấn một ngón tay vào mặt giấy rồi nhấc ra sau đó đem phần giấy có vân tay đặt trên miệng ống nghiệm có đựng cồn iốt, dùng đèn cồn để đun nóng phần đáy ống nghiệm .Đợi cho khí màu tím thoát ra (I2) từ ống nghiệm thấy phần giấy có vân tay dần hiện lên rõ nét (màu nâu). Nêu bạn cất tờ giấy có vân tay đi mấy tháng sau làm tương tự cũng vẫn có hiện tượng như trên. Do đầu ngón tay có chất béo, dầu khoáng, mồ hôi, khi ấn tay vào giấy sẽ lưu lại một phần trên giấy mặc dù mắt thường không nhận ra. Các chất này khi gặp hơi iốt cho màu nâu (chú ý hơi iốt rất độc không được ngửi).

?. Lĩnh vực áp dụng: Đây là câu chuyện nêu lên ứng dụng của hoá học trong đời sống, giúp học sinh hiểu biết nhiều hơn. Giáo viên có thể xen vào trong các bài giảng về chất béo (tiết 18, 19 lớp 12).


? Vấn đề số 0020: Hoá chất trong cơ thể của con người như thế nào?
- Các nhà khoa học đã tính được rằng: Lượng nước trong cơ thể của mỗi người chúng ta chỉ đủ giặt một chiếc áo sơ mi, còn lượng Fe đủ để là một cái đinh 5 phân, lượng đường chỉ đủ cho làm một nữa cái bánh ngọt nhỏ. Vôi trong toàn bộ xương của cơ thể đủ để xây một cái chuồng gà con, lượng mỡ dùng nấu được 7 bánh xà phòng, phốt pho đủ để sản xuất 2200 dầu que diêm, lưu huỳnh đủ để giết chết 1 con bọ chét, cộng cả lại kể các các nguyên tố khác như Mg, Cu, K. Theo các nhà bác học tính ra thì với một người nặng 65kg, giá trị của chúng chỉ đáng giá chưa tới 3 đô la Mỹ.

?. Lĩnh vực áp dụng: Đây là tình huốn có chút khôi hài nhưng có thể giúp học sinh nắm được cơ bản thành phần nguyên tố trong cơ thể con người có thể đưa vào bài giảng nhằm làm thêm về quan điểm duy vật. ( tiết 36, 37 lớp 11).



? Vấn đề số 0021: Vì sao tay một người dính cồn iốt, cầm bánh mì thì có chấm xanh trên bánh?
- Do cồn iốt là hỗn hợp tan của iốt và rươu etylic C2H5OH iốt gặp tinh bột tạo ra phức màu xanh dương. Điều này cũng có thể giải thích khi bôi cồn iốt lên phía trong quả chuối xanh lại cũng có hiện tượng tương tự (do trong chuối xanh có tinh bột (C6H10O5)n ). Nhưng nếu là chuối chín thì không thấy hiện tượng này (do chuối chín chuyển tinh bột thành đường glucozơ C6H12O6 ). Người ta sử dụng tinh bột để nhận biết iốt và ngược lại.

. ?. Lĩnh vực áp dụng: Điều này được đề cập khi dạy về iốt (tiết 42,43 lớp 10). và tinh bột (tiết 24 lớp 12) giúp học sinh có thể giải thích 1 hiện tượng trong đời sống vì thực tế cồn iốt có rất đại trà trong đời sống đặc biệt là trị ghẻ thú y, cung cấp cách nhận biết tinh bột.

? Vấn đề số 0022: Dấm thanh (dấm ăn) là gì, có ích gì?
- Trong dấm ăn có vị chua vì có 3-5% là axit axetic CH3COOH. Dấm có tác dụng tạo vị chua và có tác dụng làm cho cơ thể có cảm giác muốn ăn và tiêu hoá tốt, có khả năng tiêu độc, sát khuẩn.

?. Lĩnh vực áp dụng: Dấm ăn là một thứ gia vị rất gần gũi trong đời sống, giáo viên có thể xen vào trong bài giảng về axit axetic (tiết 12,13,14 lớp 12) để học sinh liên hệ trong thực tế, hiểu biết về vai trò của dấm ăn đối với con người.
? Vấn đề số 0023: Giải bài toán:
Phản ứng tổng hợp C6H12O6 trong cây xanh để tạo ra tinh bột xảy ra như sau:
6CO2 + 6 H2O --> C6H12O6 + 6 O2 Q= - 2813 kJ.
a. Nếu trong mỗi ngày mỗi dm2 lá xanh hấp thụ được 94,8 mg CO2 thì sẽ tạo ra bao nhiêu gam C6H12O6?
b. Nếu mỗi phút mỗi cm2 trên bề mặt Trái Đất nhận được khoảng 2,1J năng lượng mặt trời thì cần thời gian bao lâu để 10 lá xanh với diện tích trung bình mỗi lá 10cm2 tạo ra được 1,8g C6H12O6? Biết rằng năng lượng Mặt Trời chỉ sử dụng 10% vào phản ứng trên.
.giải: (vắn tắt)
Theo phương trình : 6CO2 + 6 H2O --> C6H12O6 Q= - 2813 kJ .
6.44g 180g
94,8.10-3 g xg
=> x = 64,36.10-3 g.
b. Tổng diện tích của 10 lá xanh: 10 . 10 = 100cm2 ? 1dm2
* Tổng năng lượng mặt trời cung cấp mỗi phút cho 10 lá xanh: 2,1. 100 = 210 J
trong đó chỉ có: 210. 10% J = 21 J tạo C6H12O6
* Theo phương trình : 6CO2 + 6 H2O --> C6H12O6 Q= - 2813 kJ .
180g cần 2813 kJ ? 2813.103 J
1,8g y J
=> y = 28130 J => thời gian cần tạo 1,8g C6H12O6 = 28130/ 21 = 1339,52381 phút.
? 22,32539 giờ.
?. Lĩnh vực áp dụng: Giáo viên có thể đưa bài tập này vào tiết ôn tập chương IV, V(tiết 28 lớp 12). Học sinh làm bài này sẽ hiểu được sự tổng hợp chất cơ bản C6H12O6 trong cây xanh như thế nào dưới sự quang hợp, đồng thời hiểu được cây xanh tạo ra oxi như thế nào?
? Vấn đề số 0024: Tại sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt?
- Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bột của người có các enzin. Khi nhai kỹ trộn đều tuyến nước bọt làm tăng cơ hội chuyển hoá một lượng tinh bột theo phản ứng thuỷ phân thành mantozơ, glucozơ gây ngọt theo sơ đồ:
Amilaza, H2O ? -Amilaza, H2O mantaza, H2O
Tinh bột ----------> Đetrin --------------> Mantozơ -----------> glucozơ
?. Lĩnh vực áp dụng: Vấn đề này có thể đề cập đến trong bài dạy về tinh bột (tiết 24 lớp 12), cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản của sự chuyển hoá tinh bột trong khi ăn. Đó cũng là một hiện tượng tự nhiên đều cảm nhận được trong các bửa cơm của chúng ta.

? Vấn đề số 0025: Giải bài toán:
Một nhà máy đường mỗi ngày sử lý 30 tấn mía, Cứ 1 tại mía cho 65 lit nước mía với nồng độ đường 7,5% và khối lượng riêng 1,103g/ml. Cô cạn dung dịch đường này thành mật chứa 10% đường, từ đó chế ra đường thô. Để chuyển đường thô thành đườn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Minh Đoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)