SANG KIEN KINH NGHIEM CAU BI DONG
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Duy |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: SANG KIEN KINH NGHIEM CAU BI DONG thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Phần mở đầu
I.Lý do chọn đề tài.
Năm học 2006-2007 là năm thứ hai thực hiện hình thức thi trắc nghiệm đối với môn tiếng Anh ở các kì thi tốt nghiệp THPT, thi ĐH của bộ GD & ĐT. Trong chương trình tiếng Anh THPT hệ 3 năm, câu bị động là một phần kiến thức hết sức quan trọng, có trong các kì thi tốt nghiệp và thi ĐH. Muốn làm tốt được các bài tập trắc nghiệm về câu bị động thì học sinh cần phải nắm được các vấn đề liên quan đến câu chủ động , câu bị động trong tiếng Anh, chuyển từ hình thức làm các bài tập tự luận sang bài tập trắc nghiệm. Vì vậy tôi chọn đề tài “ Câu bị động và câc dạng bài tập trắc nghiệm” làm vấn đề nghiên cứu trong sáng kiến kinh nghiệm của mình.
II.Mục đích.
Khi viết sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chỉ mong được góp thêm một vài ý kiến của mình về các vấn đề liên quân đến câu chủ động và câu bị động trong tiếng Anh giúp giáo viên có thể tham khảo thêm trong việc ôn tập cho học sinh chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới.
III.Đối tượng nghiên cứu.
Trong chương trình tiếng Anh THPT hệ 3 năm, câu bị động được đưa vào giảng dạy ở khối 11 và 12. Trong đề tài của mình, tôi chỉ tập trung vào một số vấn đề lý thuyết của câu bị động như cấu trúc, cách sử dụng,cách chuyển từ chủ động sang bị động, một số dạng đặc biệt trong câu bị động… và một số bài tập viết, bài tập trắc nghiệm tương ứng để củng cố cho phần kiến thức ở trên , nhằm giúp học sinh hiểu và nắm được những kiến thức cơ bản và nâng cao của câu bị động trong Tiếng anh để các em có thể làm tốt các dạng bài tập trắc nghiệm về câu bị động trong Tiếng anh.
IV.Phạm vi nghiên cứu.
Năm học 2006-2007
V.Cơ sở nghiên cứu.
Tôi nghiên cứu đề tài này dựa trên những cơ sở sau:
Dựa vào thực tế giảng dạy.
- Dựa vào một số tài liệu tham khảo về câu bị động.
- Dựa và một số ý kiến của đồng nghiệp.
Phần nội dung
Mỗi câu có thể được thể hiện ở thể chủ động hay bị động. Chúng ta dùng câu chủ động khi chủ ngữ trong câu là tác nhân trực tiếp gây ra hành động trong câu. Khi chủ ngữ chịu tác động của hành động trong câu, chúng ta dùng thể bị động. Việc lựa chọn sử dụng câu chủ động hay bị động phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong nhiều trường hợp, chúng ta chỉ sử dụng duy nhất hoặc dạng chủ động hoặc dạng bị động. Do đó học sinh cần phải nắm được một số vấn đề sau:
I. Cách dùng câu bị động.
- Khi không cần thiết phải nhắc đến tác nhân gây hành động( do tình huống đã quá rõ ràng hoặc do không quan trọng).
Eg: The road has been repaired.
-Khi chúng ta không biết hoặc quên người thực hiện hành động.
Eg: The money was stolen.
- Khi chúng ta quan tâm đến bản thân hành động hơn là người thực hiện hành động.
Eg: This book was published in Vietnam.
- Khi chủ ngữ của câu chủ động là chủ ngữ không xác định như : people
I.Lý do chọn đề tài.
Năm học 2006-2007 là năm thứ hai thực hiện hình thức thi trắc nghiệm đối với môn tiếng Anh ở các kì thi tốt nghiệp THPT, thi ĐH của bộ GD & ĐT. Trong chương trình tiếng Anh THPT hệ 3 năm, câu bị động là một phần kiến thức hết sức quan trọng, có trong các kì thi tốt nghiệp và thi ĐH. Muốn làm tốt được các bài tập trắc nghiệm về câu bị động thì học sinh cần phải nắm được các vấn đề liên quan đến câu chủ động , câu bị động trong tiếng Anh, chuyển từ hình thức làm các bài tập tự luận sang bài tập trắc nghiệm. Vì vậy tôi chọn đề tài “ Câu bị động và câc dạng bài tập trắc nghiệm” làm vấn đề nghiên cứu trong sáng kiến kinh nghiệm của mình.
II.Mục đích.
Khi viết sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chỉ mong được góp thêm một vài ý kiến của mình về các vấn đề liên quân đến câu chủ động và câu bị động trong tiếng Anh giúp giáo viên có thể tham khảo thêm trong việc ôn tập cho học sinh chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới.
III.Đối tượng nghiên cứu.
Trong chương trình tiếng Anh THPT hệ 3 năm, câu bị động được đưa vào giảng dạy ở khối 11 và 12. Trong đề tài của mình, tôi chỉ tập trung vào một số vấn đề lý thuyết của câu bị động như cấu trúc, cách sử dụng,cách chuyển từ chủ động sang bị động, một số dạng đặc biệt trong câu bị động… và một số bài tập viết, bài tập trắc nghiệm tương ứng để củng cố cho phần kiến thức ở trên , nhằm giúp học sinh hiểu và nắm được những kiến thức cơ bản và nâng cao của câu bị động trong Tiếng anh để các em có thể làm tốt các dạng bài tập trắc nghiệm về câu bị động trong Tiếng anh.
IV.Phạm vi nghiên cứu.
Năm học 2006-2007
V.Cơ sở nghiên cứu.
Tôi nghiên cứu đề tài này dựa trên những cơ sở sau:
Dựa vào thực tế giảng dạy.
- Dựa vào một số tài liệu tham khảo về câu bị động.
- Dựa và một số ý kiến của đồng nghiệp.
Phần nội dung
Mỗi câu có thể được thể hiện ở thể chủ động hay bị động. Chúng ta dùng câu chủ động khi chủ ngữ trong câu là tác nhân trực tiếp gây ra hành động trong câu. Khi chủ ngữ chịu tác động của hành động trong câu, chúng ta dùng thể bị động. Việc lựa chọn sử dụng câu chủ động hay bị động phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong nhiều trường hợp, chúng ta chỉ sử dụng duy nhất hoặc dạng chủ động hoặc dạng bị động. Do đó học sinh cần phải nắm được một số vấn đề sau:
I. Cách dùng câu bị động.
- Khi không cần thiết phải nhắc đến tác nhân gây hành động( do tình huống đã quá rõ ràng hoặc do không quan trọng).
Eg: The road has been repaired.
-Khi chúng ta không biết hoặc quên người thực hiện hành động.
Eg: The money was stolen.
- Khi chúng ta quan tâm đến bản thân hành động hơn là người thực hiện hành động.
Eg: This book was published in Vietnam.
- Khi chủ ngữ của câu chủ động là chủ ngữ không xác định như : people
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Duy
Dung lượng: 133,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)