Sáng kiến kinh nghiệm
Chia sẻ bởi Đặng Trung Phong |
Ngày 02/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
A. Đặt vấn đề
1 Lý do chọn đề tài:
Đồng hành với sự lớn mạnh của xu thế hội nhập toàn cầu và giao lưu văn hóa giữa các nước hiện nay chính là sự gia tăng về nhu cầu học ngoại ngữ. Được coi là ngôn ngữ chung trên toàn thế giới, từ lâu tiếng Anh đã trở nên vô cùng phổ biến và là ngôn ngữ quan trọng của rất nhiều quốc gia nói chung, ở Việt Nam nói riêng. Do đó, có thể khẳng định rằng việc dạy và học môn Tiếng Anh đóng một vai trò quan trọng trong công tác giáo dục và đào tạo ở nước ta.
Là một giáo viên tiếng Anh THPT, hơn nữa lại là giáo viên giảng dạy tại huyện Sông Mã_ một huyện vùng sâu của tỉnh Sơn La; tôi luôn đặt ra câu hỏi làm thế nào để môn tiếng Anh bớt lạ lẫm hơn, bớt nặng nề hơn với học sinh miền núi, đặc biệt là học sinh dân tộc? Chính điều này đã thôi thúc tôi suy nghĩ về sự hứng thú của học sinh trong giờ học tiếng Anh.
Hiện nay rất nhiều học sinh cảm thấy môn Tiếng Anh khó học, khó nhớ.
Nhưng thực chất môn Tiếng Anh là môn học khá thú vị nếu giáo viên có thể tổ chức những hoạt động hiệu quả giúp học sinh hứng thú môn học và nhớ bài học rất tốt. Đó là lí do tôi chọn đề tài “ Tìm hiểu phương pháp tạo hứng thú học tập môn Tiếng anh cho học sinh ”.
2.Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trong thực tế những thầy cô giáo muốn nâng cao hiệu quả dạy-học đều rất chú ý xem thái độ học tập của học sinh đối với bộ môn của mình như thế nào.Hứng thú là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng học tập và thái độ đối với môn học. Qua đó thấy rõ các phương pháp tạo hứng thú cho học sinh đối với môn học là điều cần thiết từ đó tìm ra phương pháp giảng dạy tối ưu phù hợp với thực tiễn, đối tượng học sinh để tạo ra niềm hứng thú học môn Tiếng Anh ở trường.
3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
a, Khách thể :
Học sinh lớp 12 trường THPT Sông Mã
b, Đối tượng nghiên cứu:
Hứng thú học tập môn Tiếng anh của học sinh.
4.Phương pháp tìm hiểu:
a.Phương pháp tìm hiểu lí thuyết:
Phân tích tổng hợp lí thuyết
b.Phương pháp tìm hiểu thực tiễn:
- Phương pháp điều tra giáo dục: Dùng phiếu điều tra ý kiến chủ quan của học sinh lớp 12 đối với môn tiếng Anh.
Phương pháp quan sát sư phạm: sự hứng thú trong học tập.
Vậy hứng thú là gì? biểu hiện của hứng thú trong học tập như thế nào? Làm thế nào để tạo được hứng thú trong giờ học tiếng Anh?
là các vấn đề được giải quyết trong đề tài này.ở đề tài này phương pháp quan sát được thực hiện trong qúa trình giảng dạy. Trong quá trình giảng dạy, tôi quan sát thái độ học tập của học sinh, như là có chăm chú nghe giảng không? có hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài không? từ đó có thêm thông tin và tư liệu cần thiết cho việc phân tich thực trạng trong phiếu điều tra.
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Ngoài các các tài liệu về kiến thức của môn học, tôi còn nghiên cứu một số các tài liệu về phương pháp giảng dạy ngoại ngữ, đổi mới phương pháp day học và các tạp chí liên quan đến giáo dục như: “ Giáo dục và thời đại”, “ Global education”…
1.Hứng thú là gì?
Các nhà nghiên cứu tâm lý học cho rằng, hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình lao động.
2. Vai trò và biểu hiện của hứng thú :
Sự hứng thú biểu hiện trước hết ở sự tập trung chú ý cao độ, sự say mê của chủ thể hoạt động, sự hứng thú gắn liền với tình cảm con người. Trong bất cứ công việc gì, nếu có hứng thú làm việc, con người sẽ có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nẩy sinh khát vọng hành động một cách có sáng tạo.
Ngược lại, nếu không có hứng thú, dù là hoạt động gì cũng không đem lại hiệu quả cao. Đối với các hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khi không có hứng thú, kết quả sẽ không là gì hết, thậm chí xuất hiện cảm xúc tiêu cực. Trong những giờ học trên lớp ,tư duy tích cực được kích thích sẽ xuất hiện thái độ tích cực đối với môn học sẽ hình thành hứng thú học tập. Hứng thú gây cho học sinh một sự hưng phấn, xúc cảm làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức nảy sinh sáng tạo để thoả mãn hứng thú .
B. Giải quyết vấn đề:
I. Cơ sở lí luận của vấn đề
Tạo hứng thú cho người học luôn là một vấn đề quan trọng trong hoạt động dạy- học. Bởi vì, như chúng ta biết, dạy- học là một hoạt động phức tạp, trong đó chất lượng, hiệu quả phụ thuộc rất lớn vào chủ thể nhận thức - người học. Và điều này lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : năng lực nhận thức, động cơ học tập, sự quyết tâm, môi trường học tập, người tổ chức quá trình dạy học và phụ thuộc rất lớn vào sự hứng thú trong học tập.
Vì vậy, trong hoạt động dạy học cần phải lưu ý một cách nghiêm túc với vấn đề taọ hứng thú học tập của học sinh nhằm kích thích tư duy độc lập của học sinh, thúc đẩy các em tìm tòi chân lý, là cơ sở vững chắc để việc học tập của học sinh có hiệu quả.
II. Thực trạng của vấn đề
1. Sơ bộ vài nét về khách thể nghiên cứu :
Trường THPT Sông Mã thuộc sự quản lí của Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Sơn La. Sông Mã là một huyện vùng sâu của tỉnh Sơn La .Với thành phần dân cư chủ yếu là các dân tộc ít người và điều kiện kinh tế gia đình học sinh còn nhiều khó khăn, sự quan tâm đến vấn đề học tập của học sinh còn hạn chế, học sinh chưa có đầy đủ băng máy catsset để luyện nghe ở nhà, sách bài tập sách tham khảo quá ít.
Không vì thế mà học sinh chán nản trong vấn đề học tập, nhiều em vẫn nỗ lực vươn lên trong học tập cũng như lao động .Tuy vậy, do nhận thức và lực học đối với bộ môn còn yếu nên các em chưa có sự yêu thích,đam mê đối với môn học tiếng anh.
2. Nhận thức của học sinh về môn học tiếng anh:
Thông qua quá trình tìm hiểu tôi nhận thấy rằng: do nhận thức và học lực còn yếu, kiến thức ở bậc THPT lại càng ngày càng cao hơn; nên làm thế nào để có thể theo kịp những kiến thức mà chương trình đòi hỏi là vấn đề quan tâm của cả học sinh và giáo viên giảng dạy.
Tuy nhiên, những kiến thức về ngôn ngữ mới, nền văn hóa mới của một đất nước xa xôi cùng với những khó khăn không ngăn được sự hứng thú của các em tìm hiểu môn học này. Nhưng do bị chi phối bởi nhiều yếu tố nên sự hứng thú của học sinh đối với môn học và kết quả học tập của HK1 vẫn có những hạn chế nhất định.
Qua tìm hiểu hứng thú đối với môn học tôi thu được kết quả như sau:
3, Nguyên nhân gây hứng thú:
Sự hứng thú của học sinh đối với môn học tiếng Anh bị chi phối bởi những yếu tố sau :
a.Yếu tố chủ quan:
Nhận thức của học sinh đối với môn học chưa thực sự đúng đắn, trình độ năng lực cũng ảnh hưởng đến quá trình học tập và đó là niềm hứng thú của học sinh đối với môn tiếng Anh. Những tác động bên ngoài cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình học tập của các em.
b, Yếu tố khách quan :
Yếu tố khách quan có tác dụng rất nhiều trong việc thúc đẩy quá trình hứng thú của học sinh. Yếu tố khách quan bao gồm những đặc điểm sau:
* Môn học :
Tiếng Anh là môn học khó đối với sự nhận thức của học sinh đặc biệt là học sinh miền núi, cụ thể là học sinh trường THPT Sông Mã. Với mục tiêu cụ thể khi hoàn thành chương trình THPT học sinh phải đạt những yêu cầu chủ yếu sau đây:
_Như vừa nói, 7 năm là một thời gian khá dài để một học sinh có thể nắm khá thành thạo 4 kỹ năng nghe nói, đọc, viết. Các em hoàn toàn có đủ khả năng thực hiện những giao tiếp tiếng Anh cơ bản ở mức độ phổ thông. Nghĩa là các em có thể gặp trao đổi với người nước ngoài một cách bình thường các vấn đề gần gũi trong cuộc sống.
-Nắm kiến thức ngữ pháp căn bản trong tiếng Anh, tương ứng với tiếng anh thực hành hiện đại ,phù hợp với lứa tuổi.
-Hình thành các kĩ năng học tiếng và phát triển tư duy .
Trong quá trình tiếp thu kiến thức về thứ ngôn ngữ mới cùng với những khó khăn và áp lực về điểm đã ảnh hưởng không ít đến sự hứng thú của các em trong học tập.
* Giáo viên:
Là chiếc cầu chuyển giao tri thứckhoa học công nghệ giữa các thế hệ vì vậy mỗi người thầy phải có tri thức đạo đức và lối sống trong sáng ,và đặc biệt phải có phương pháp giảng dạy hiệu quả. Chính phương pháp giảng dạy tích cực của giáo viên góp phần rất lớn vào việc tạo sự hứng thú của học sinh trong học tập. Vì vậy trong quá trình giảng dạy, người thầy nên tìm hiểu về cách tạo sự hứng thú của học sinh đối với bộ môn của mình.
Người giáo viên cần phải xác định được mục đích và nhiệm vụ giáo dục ,hoàn cảnh tâm lí và đạo đức của học sinh những dặc điểm nhân cách của chính bản thân ,hệ thống các phương pháp giáo dục và giảng dạy trong quá trình giao tiếp.Hơn nữa phải biết tôn trọng nhân cách đói tượng giao tiếp .Phải có quan điểm chỉ đạo định hướng cho hành vi, hành động tiếp xúc của họ nhằm đảm bảo kết quả của quá trình nhận thức .
Để tạo động cơ học tập tích cực cho các em, giáo viên nên sử dụng các tình huống thách đố, hấp dẫn lôi cuốn các em vào các hoạt đông trên lớp vừa mang tính chất yêu cầu cao,vừa phù hợp với trình độ để các em có thể cảm nhận được sự tiến bộ của mình trong học tập .
III. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề
Để tạo hứng thú cho học sinh trong việc học môn Tiếng anh, giáo viên đóng vai trò chủ đạo.
1. Hoạch định bài giảng:
Thứ nhất những kiến thức đầy đủ khoa học chính xác là những yếu tố không thể thiếu trong hành trang của người giáo viên.
Vì vậy giáo viên cần nghiên cứu, chuẩn bị chu đáo nội dung kiến thức cũng như phương pháp truyền đạt phù hợp trước khi lên lớp
Giáo viên phải hoạch định bài giảng sao cho vừa đảm bảo được kiến thức, vừa có các hoạt động phù hợp với đối tượng học sinh vừa phân bố thời gian hợp lý để có thể đạt được mục tiêu của bài học. Cụ thể như đối với đối tượng học sinh trường THPT Sông Mã, là học sinh miền núi năng lực nhận thức đối với môn tiếng Anh còn thấp nên giáo viên nên thiết kế các hoạt động học tập phù hợp với đối tượng này.
Ví dụ: Khi dạy Unit 3: Listening- Task 2
Yêu cầu trong sách giáo khoa là nghe và tự tìm từ và điền vào chỗ trống. Tuy nhiên, để phù hợp với đối tượng học sinh, tôi đã thiết kế hoạt động này như sau:
Task 2. Listen again and fill the missing words (Using the following words)
Agreed to stick steal to avoid kindness heart particular
Party adults waking waiting kind
Calling hours should be (1) ____________upon. If your parents object to your leaving the dinner table to take calls, tell your friends (2) _________calling at that hour; If someone does phone, ask him to call back, or offer to call him when dinner’s over.
A serious calling problem is calling very late at night, or very early in the morning .This (3) __________mistake is made mostly young people who consider 10 or 11 pm, when a lot of tired (4) ________ are happily sleeping, the shank of the evening
So please tell your friends not to call after ten o’clock. The shock of (5) _______out of a sound sleep and the flight of that instant thought –“ There an accident”-are enough to give your parents a (6) _______attack. Weekend morning calls aren’t so startling, it’s the one time your parent can sleep late.
If your mother and father, out of (7) ________, have installed a separate phone for you , remember that you’re still a member of a family. So try (8) ______to your family’s regulations.
Ví dụ: Khi dạy Unit 5_ Wrting, phần before writng; tôi đã thiết kế như sau:
Reorder the following sentences to make a complete letter of request:
a, Dear Sir,
b, I look forward to hearing from you soon
c, Could you please give me some more information about tuition fee, accommodation ...
d, I`m interested in an undergraduate course on economics in your university
e, Your faithfully
f, Hoang Mai Lan
g, I`m ready to supply any information about myself if necessary
h, Hoang Hoa Tham Street
i, I`ve read a lot about study in UK
Sau khi thực hiện hoạt động trên, học sinh sẽ nắm được cấu trúc của một bức thư cũng như cách sử dụng các câu từ phù hợp trước khi bắt tay vào viết bài.
2. Phương pháp gây hứng thú cho học sinh bằng cách sử dụng đồ dùng trực quan:
Triết học đã khẳng định “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng là quy luật của quá trình nhận thức”. Hay cha ông ta cũng đã ting đúc rút “ trăm hay không bằng tay quen”. Vì vậy có thể nói rằng việc sử dụng đồ dùng trực quan là yếu tố không thể thiếu để nâng cao chất lượng dạy và học.
Đối với môn tiếng Anh, các phương tiện dạy học như băng, đài và các phương tiện trực quan như tranh, ảnh, đồ vật thật, đều có thể gây hứng thú cho học sinh trong học tập. Trong đó việc sử dụng đồ dùng trực quan là phương pháp gây hứng thú cho học sinh hiệu quả nhất trong giảng dạy Ngoại Ngữ vì phương tiện trực quan đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ giữa ngôn ngữ và ý nghĩa, giúp học sinh dễ dàng tiếp nhận được kiến thức
Vì vậy đối với môn tiếng Anh, việc khai thác và sử dụng đồ dùng trực quan chính là một phương pháp quan trọng giúp giáo viên thành công trong quá trình giảng dạy.
Ví dụ:
Khi dạy: Unit 5_ Higher Education (English12), để giới thiệu một số từ mới như:
an application form một lá đơn xin học hoặc xin việc
an dentity card một thẻ chứng minh thư
a birth certificate giấy khai sinh
a record of your performance at school sổ học bạ
a school certificate bằng tốt nghiệp
a letter of acceptance from the university thư mời nhập học tư trường đại học
Giáo viên có thể chuẩn bị các đồ vật có thật mang đến lớp và thiết kế một hoạt động đoán nghĩa của từ. Giáo viên có thể chỉ vào đồ vật và nói:
“This’s a birth certificate” or “ This is an application form” ,…e.t.c.
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào đồ vật và đoán nghĩa của từ. Phương pháp này cho các em hứng thú học tập và sự tập trung cao vào các từ mà giáo viên giới thiệu là những đồ vật rất gần gũi và dễ đoán nghĩa đối với các em.
Tuy nhiên không phải lúc nào cũng có thể sử dụng các đồ vật có thật để làm giáo cụ trực quan. Trong trường hợp này thì tranh ảnh chính là những giáo cụ trực quan rất tiện ích.Trong bộ sách giáo khoa Tiếng Anh mới, hình ảnh được đưa ra để giới thiệu rất sẵn, sống động và giống với hình ảnh thật trong cuộc sống.Vì vậy trong khi giảng dạy, giáo viên không những phải biết khai thác và sử dụng chúng một cách tối đa mà còn phải sử dụng một cách linh hoạt và sáng tạo
Nếu giaó viên sử dụng giáo án điện tử để giảng dạy thì nguồn tranh ảnh trên mạng internet lại càng đa dạng và phong phú hơn. Đây là một phương pháp dạy học vừa đạt hiệu quả cao lại vừa mang lại sự hưng phấn cho học sinh trong giờ học.
Giáo viên có thể dùng tranh trong sách hoặc phóng to các bức tranh nói về các đồ vật trên lên một tờ giấy to và treo lên bảng nhằm tạo sự chú ý của học sinh vào bài học. Sau đó giáo viên đưa ra các câu hỏi để gợi mở cho học sinh nói về chủ đề của bài.
Ví dụ: Unit 8_ Writing
Giáo viên có thể dùng các bức tranh sau:
Và hỏi học sinh:
_ What can you see from these pictures?
Học sinh có thể trả lời :
_ They are poverty and wealth, pollution and clean environment.
Giáo viên sử dụng câu hỏi:
_ Which world would you like to live in ? In a world with poverty and pollution; or in one with wealth and clean environment.
Để giới thiệu chủ đề của bài viết: Describing the world you would like to live in the year 2020.
Ví dụ: Khi dạy Unit 6_ Reading.
Để giúp học sinh biết và nhớ tên một số nghề nghiệp bằng tiếng Anh, ngoài các bức tranh trong sách giáo khoa tôi còn sử dụng các bức tranh sau:
A pilot A footballer
Police A doctor
A singer A taxi driver
Qua thực tế giảng dạy trên lớp, tôi thấy các giáo cụ trực quan luôn làm cho giờ học sôi nổi, đạt hiệu quả cao và gây được hứng thú đối với học sinh trong giờ học.
3. Tổ chức các hoạt động theo nhóm:
Học tập theo nhóm là một hình thức học hợp tác nâng cao chất lượng hoc tập và là biện pháp hay và có ý nghĩa quan trọng. Các em tìm được sự tiến bộ và cùng nhau tiến bộ. Những cuộc thảo luận thoải mái, vô tư đưa các em mục đích cuối cùng là kiến thức các em tiếp nhận được một cách tích cực và có hiệu quả. Theo cách học này, học sinh sẽ có cơ hội đặt câu hỏi, thảo luận, trình bày quan điểm, và thực hiện hợp tác.
Tuy nhiên, để có thể phát huy được những lợi ích của việc học nhóm, giáo viên phải cung cấp nền tảng cho học sinh và tổ chức nhóm sao cho tất cả các thành viên trong nhóm đều tham gia vào hoạt động. Mỗi nhóm nên có một trưởng nhóm. Người này có vai trò kiểm soát hoạt động của các thành viên trong nhóm, hòa giải xung đột và tháo gỡ những phức tạp trong quá trình thảo luận.
Học tập theo nhóm sẽ tạo một môi trường thoải mái, đầy hứng thú giúp học sinh chia sẻ kiến thức, quan điểm, và học tập những ưu điểm từ bạn bè, từ đó sẽ gặt hái được nhiều kiến thức và tiến bộ trong học tập
Ví dụ: Khi dạy Unit 2_ Speaking_ Task 1
Express your point of view on the following ideas, using the words or expression in the box.
+ In Vietnam, three or even four generations may live in a home
+ A happy marriage should be based on love
+ In some Asian countries, love is supposed to follow marriage, not precede it.
+ In some countried, a man and a woman may hold hands and kiss each other in public.
Sau khi giới thiệu cấu trúc và phân tích ví dụ, giáo viên có thể chia lớp thành các nhóm nhỏ và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một vấn đề. Sau một thời gian, giáo viên sẽ yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp quan điểm của nhóm mình. Nếu các nhóm không đồng nhất quan điểm thì các cá nhân trong nhóm sẽ trình bày quan điểm của mình. Các nhóm khác có thể bổ xung, chất vấn hoặc đánh giá quan điểm đó.
Như vậy với hoạt động nhóm, học sinh có thể cùng nhau thảo luận, vận dụng được những cấu trúc để đưa ra quan điểm của mình trước một vấn đề. Vì vậy, trước mỗi vấn đề các nhóm sẽ tổng hợp được những quan điểm và sự nhìn nhận sâu sắc hơn; và bài thuyết trình vì vậy mà cũng thuyết phục hơn so với của từng cá nhân
Ví dụ: Khi dạy Unit 8_ Writing
Tôi đã thiết kế phần “ While writing” dưới dạng hoạt động nhóm sau:
Work in group: Make sentences using the cues below, talking about the ideal world in the future
1. I/ would like/ live/ interesting one
2. There/ no / wars/ terrorism
3. All people/ have/ jobs/ high salary
4. We/ use / modern computers
5. In stead of/ type/ on computer,/ we/ say the words/ and/ computer/ type/ them
6. People/ breath/ fresh air/ live/ clean environment
7. Especially, people/ use/ motorbikes/ run/ solar energy
8. My main desire/ see/ people/ / be richer/ live/ longer
Với hoạt động nhóm học sinh sẽ có cơ hội thảo luận, giải quyết khó khăn và nhanh chóng tìm ra câu trả lời. Hơn thế nữa hoạt động này cũng chính là cơ hội để học sinh có thể giúp nhau phát hiện những nhược điểm và học tập những ưu điểm từ bạn bè; từ đó rút ra bài học cho bản thân và ngày càng tiến bộ.
4. Phương pháp khêu gợi trí tò mò và tính ham hiểu biết của học sinh.
Tính hiếu kỳ, ham học hỏi là một đặc tính của tâm lý lứa tuổi học sinh THPT. Đây cũng chính là biểu hiện của tinh thần muốn khai thác, tìm hiểu về những kiến thức mới lạ và cũng là động lực tinh thần giúp con người không ngừng phát minh sáng tạo. Những chủ đề trong SGK lớp 12 lại là những chủ đề gần gũi, sát thực với học sinh, phù hợp với trình độ, tâm lí lứa tuổi, nhu cầu, sở thích cũng như vốn sống của các em.
Do vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên có thể đưa ra các câu hỏi hay thiết kế các hoạt động nhằm khêu gợi trí tò mò và tính ham hiểu biết của học sinh.
Ví dụ: Khi dạy Unit 7_Listening
Trước khi vào bài, giáo viên có thể đặt câu hỏi :
Can you tell me where was the drug found?
Học sinh có thể trả lời được, cũng có thể không trả lời được.
Giáo viên không đưa ra đáp án ngay mà giới thiệu câu trả lời sẽ nằm trong đoạn văn mà các em chuẩn bi được nghe.
5. Phương pháp thúc đẩy động cơ học tập của học sinh.
Như đã nói ở trên, học sinh chỉ có được động cơ học tập khi các em cảm thấy hứng thú đối với môn học và thấy được sự tiến bộ của mình. Do vậy, ngoài việc sử dụng các tình huống thách đố nhằm hấp dẫn, lôi cuốn học sinh vào những hoạt động trên lớp, giáo viên còn phải biết khích lệ, động viên các em trong học tập.
Để giúp các em nhận thấy được sự tiến bộ trong học tập, giáo viên cần phải chú ý đến tính vừa sức trong dạy học, tránh không nên đưa ra những yêu cầu quá cao đối với học sinh. Ngoài ra giáo viên cần khuyến khích học sinh học theo phương châm thử nghiệm và chấp nhận mắc lỗi trong quá trình thực hành.
Thực tế cho thấy, có những học sinh biết nhưng không dám nói vì sợ bị mắc lỗi. Một số em khác không dám giơ tay phát biểu vì sợ nói sai bị các bạn cười, cô giáo chê. Theo tôi đây chính là yếu tố tâm lí mà giáo viên dạy ngoại ngữ cần phải xem xét để giúp các em có được hứng thú học tập hay ít ra là tích cực hơn trong các giờ học. Trong quá trình dạy, giáo viên không nên quá gay gắt với những lỗi mà học sinh mắc phải ( Ví dụ: lỗi phát âm, lỗi chính tả, thậm chí là lỗi ngữ pháp) để tránh cho các em tâm lí sợ mắc lỗi khi thực hành.
Ví dụ: Trong khi thực hành đoạn hội thoại trong phần “ speaking” _ bài 3, học sinh học sinh có thể mắc một số lỗi về phát âm. Thay vì ngắt lời khi các em để sửa lỗi, giáo viên có thể để cho học sinh trả lời xong, giáo viên khích lệ hay cổ vũ các em bằng những câu như: “Very good”, “thank you” or “ not bad”, … Sau đó giáo viên gọi học sinh khác nhận xét và sửa lỗi cho bạn hoặc giáo viên sửa lỗi để tránh làm cho các em nhụt chí hay mất hứng thú luyện tập.
6. Phương pháp sử dụng các trò chơi trong giảng dạy ngoại ngữ.
Việc biết sử dụng các trò chơi trong giảng dạy Ngoại ngữ nhằm tạo cho học sinh có hứng thú trong học tập đối với môn học. Vì vậy giáo viên cần phải biết vận dụng các trò chơi trong các bài dạy để cho học sinh “ học mà chơi, chơi mà học”. Tuy nhiên, tuỳ vào từng bài cụ thể mà giáo viên có thể chọn ra trò chơi phù hợp với mục đích của bài học. Dưới đây là ví dụ về việc sử dụng trò chơi trong dạy học ngoại ngữ
Trò chơi “Bingo” được dùng để kiểm tra vốn từ vựng của học sinh đồng thời kiểm tra độ nhanh nhạy và kĩ năng nghe của các em.
Ví dụ. Khi kiểm tra từ vựng của học sinh trong bài 9_Desert
Giáo viên chuẩn bị sẵn 15 từ vựng đã cung cấp cho học sinh từ tiết trước
Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị một tờ giấy đánh số các dòng từ 1 đến 15.
Giáo viên đọc lần lượt 15 từ đã chuẩn bị sẵn.
Học sinh lắng nghe và lần lượt ghi nghĩa tiếng Việt của các từ này.Học sinh nào ghi đươc liên tiếp 5 từ thì hô to “ Bingo”. Học sinh nào “ Bingo” trước sẽ là người chiến thắng.
Ngoài trò chơi trên, chúng ta có thể áp dụng các loại trò chơi khác như: Lucky numbers, cross words, jumble words, guessing game, … để cho giờ dạy thêm sinh động và thu hút được sự chú ý của học sinh.
Ví dụ như khi dạy Unit 11: Reading_Task 3 tôi thực hiện như sau:
Thay vì yêu cầu học sinh tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa; tôi sử dụng trò chơi “ lucky book” để giải quyết các câu hỏi này. Tôi chia lớp làm 2 nhóm, 2 nhóm sẽ lần lượt bốc thăm, bốc phải câu hỏi nào sẽ phải trả lời câu hỏi đó. Nhóm nào trả lời đúng sẽ được điểm. Nhóm thắng cuộc là nhóm có điểm số cao hơn.
Tôi nhận thấy phương pháp sử dụng các trò chơi trong giảng dạy tiếng Anh là một phương pháp thực sự hiệu quả và đầy hứng thú; giúp học sinh cảm thấy thoải mái và yêu mến môn học hơn.
7. Phương pháp sử dụng bài hát tiếng Anh
Những bài hát tiếng Anh không chỉ là phương tiện giải trí mà còn là một phương pháp học tiếng Anh hiệu quả và đầy hứng thú, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh THPT. Vì vậy trong những giờ học tự chọn tôi đã mạnh dạn lồng ghép những bài hát tiếng Anh vào giảng dạy. Tôi đã sử dụng những bài hát ngắn, dễ hiểu; soạn các bài tập liên quan đến nội dung của bài hát, cho học sinh nghe và làm bài tập
Đây là một biện pháp dạy từ vựng, cấu trúc, và củng cố kỹ năng nghe cho học sinh mà lại tạo được không khí vui tươi, thoải mái trong giờ học. Các bài hát tiếng Anh còn giúp học sinh gần gũi hơn, hứng thú hơn khi tiếp xúc và tìm hiểu văn hóa nước Anh.
Ví dụ: Khi dạy tiết tự chọn về kỹ năng nghe chủ đề “ Family”, tôi đã tiến hành như sau:
Tôi tìm một bài hát tiếng về chủ đề gia đình:
I will always be right there
I swear to you-I will always be there for you-there`s nothing is won`t do
I promise you - all my life is will live for you-
We will make it through forever-we will be together-you and me.
Oh … when is hold nothing can compare
With all of my heart- know I `ll always be-right there
I believe in US- nothing` else could ever mean so much
-you`re the one is trust our time has come-
We`re not two people-now-we are one-
Yeah- you`re second to none forever-we will be
Together-a family
The more I get to know nothing` can compare
With all of my heart- know I will always be- right there
Forever- we will be together just you and me
The more I get to know the more is really care
With all of my heart- know I willl always be...
And know is really lave nothing` can compare
For all of my life- know I will always be-
Right there
Dựa vào nội lời của bài hát, tôi soạn bài tập sau:
Listen to the song and fill in the missing words:
I swear to you-I will always be there for you-there`s nothing is won`t do
I _______(1) you - all my life is will live for you-
We will make it through forever-we will be together-you and me.
Oh … when is hold nothing can ________(2)
With all of my heart- know I `ll always be-right there
I _________(3) in US- nothing else could ever mean so much
-you`re the one is ________(4) our time has come-
We`re not two people-now-we are one-
Yeah- you`re second to none forever-we will be
Together-a _________(5)
The more I get to know nothing can compare
With all of my _______(6)- know I will always be- right there
________(7)- we will be together just you and me
The more I get to know the more is really ______(8)
With all of my heart- know I will always be...
And know is _________(9) lave nothing can compare
For all of my _________(10)- know I will always be-
Right there
Tôi mở bài hát yêu cầu học sinh nghe và làm bài tập trên. Với âm điệu nhẹ nhàng, trong sáng, học sinh chăm chú lắng nghe và hăng say tìm ra đáp án để có thể hiểu nôị dung của bài hát.
Ngoài ra tôi còn tìm các bài hát co chủ đề gần gũi phù hợp với lứa tuổi học sinh để thiết kế bài tập, hoặc với những lớp yếu hơn tôi có thể cung cấp luôn lời bài hát để học sinh nghe và tìm hiểu nội dung của bài hát. Ví dụ như bài hát:
Forever- we will be together just you and me
The more I get to know the more is really care
With all of my heart- know I willl always be...
And know is really lave nothing` can compare
For all of my life- know I will always be-
Right there
You have got a friend
When you`re down and troubled
And you need some loving care
And nothing, nothing is going right
Close your eyes and think of me
And soon I will be there
To brighten up even your darkest night
You just call out my name
And you know wherever I am
I`ll come running to see you again
Winter, spring, summer or fall
All you have to do is call
And I`ll be there
You`ve got a friend
If the sky above you
Grows dark and full of clouds
And that old north wind begins to blow
Keep your head together
And call my name out loud
Soon you`ll hear me knocking at your door
You just call out my name
And you know wherever I am
I`ll come running to see you
Winter, spring, summer or fall
All you have to do is call
And I`ll be there
Ain`t it good to know that you`ve got a friend
When people can be so cold
They`ll hurt you, and desert you
And take your soul if you let them
Oh, but don`t you let them
You just call out my name
And you know wherever I am
I`ll come running to see you again
Winter, spring, summer or fall
All you have to do is call
And I`ll be there
You`ve got a friend
Hay bài hát “Graduation” là những bài hát ca ngợi tình cảm bạn bè.
"Graduation (Friends Forever)"
And so we talked all night about the rest of our lives
Where we`re gonna be when we turn 25
I keep thinking times will never change
Keep on thinking things will always be the same
But when we leave this year we won`t be coming back
No more hanging out cause we`re on a different track
And if you got something that you need to say
You better say it right now cause you don`t have another day
Cause we`re moving on and we can`t slow down
These memories are playing like a film without sound
And I keep thinking of that night in June
I didn`t know much of love
But it came too soon
And there was me and you
And then we got real blue
Stay at home talking on the telephone
And we would get so excitedand we`d get so scared
Laughing at ourselves thinking life`s not fair
And this is how it feels
[1]
As we go on
We remember
All the times we
Had together
And as our lives change
From whatever
We will still be
Friends Forever
So if we get the big jobs
And we make the big money
When we look back now
Will our jokes still be funny?
Will we still remember everything we learned in school?
Still be trying to break every single rule
Will little brainy Bobby be the stockbroker man?
Can Heather find a job that won`t interfere with her tan?
I keep, keep thinking that it`s not goodbye
Keep on thinking it`s a time to fly
And this is how it feels
[Repeat 1]
La, la, la, la:
Yeah, yeah, yeah
La, la, la, la:
We will still be friends forever
Will we think about tomorrow like we think about now?
Can we survive it out there?
Can we make it somehow?
I guess I thought that this would never end
And suddenly it`s like we`re women and men
Will the past be a shadow that will follow us `round?
Will these memories fade when I leave this town
I keep, keep thinking that it`s not goodbye
Keep on thinking it`s a time to fly
Ngoài ra còn rất nhiều bài hát mà các em rất yêu thích, nhưng chưa hiểu hết ý nghĩa. Vì vậy, nếu được giáo viên hướng dẫn, giải thích giúp các em tìm hiểu nội dung của bài hát thì chắc chắn những bài hát tiếng Anh sẽ chính là động lực thúc đẩy các em học tập và yêu quý môn tiếng Anh hơn.
Tôi nhận thấy rằng, những bài hát tiếng Anh là một nguồn học liệu quý giá và đầy thú vị đối với học sinh; giúp học sinh có thể tiếp nhận kiến thức với sự hào hứng và vui vẻ.
IV. Kết quả thực hiện
Sau một thời gian thử nghiệm những phương pháp trên đối với một số lớp 12 tôi thấy rằng những phương pháp giảng dạy đó đã mang hiệu quả tích cực trong giảng dạy tiếng Anh; và giúp tôi dần cải thiện được chất lượng học tập của học sinh. Kết quả hiện tại như sau:
Qua tìm hiểu hứng thú đối với môn học tôi thu được kết quả như sau:
C. Kết luận
Qua thực tế giảng dạy Ngoại ngữ ở trường THPT, tôi có thể nói rằng việc gây được hứng thú cho học sinh đối với môn học là vô cùng quan trọng vì: Nếu như các em có được hứng thú đối với môn học thì các em mới nỗ lực phấn đấu hết mình để đạt được kết quả cao trong học tập. Do đó để gây được hứng thú học tập cho học sinh tôi đã sử dụng các phương pháp trên trong quá trình giảng dạy của mình. Tuy nhiên để vận dụng thành công được phương pháp trên còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như ( nội dung, mục đích, … của bài)
Do mới bước đầu thử nghiệm đề tài kết quả thực hiện chưa thực sự cao, nhưng tôi đã vượt qua những khó khăn nhất định trong quá trình giảng dạy của mình. Đó là lý do tôi mạnh dạn đưa ra đề tài này để cùng thảo luận, chia sẻ và rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. Với kinh nghiệm còn non nớt, chắc chắn đề tài của tôi còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý từ quý thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành
cảm ơn!
1 Lý do chọn đề tài:
Đồng hành với sự lớn mạnh của xu thế hội nhập toàn cầu và giao lưu văn hóa giữa các nước hiện nay chính là sự gia tăng về nhu cầu học ngoại ngữ. Được coi là ngôn ngữ chung trên toàn thế giới, từ lâu tiếng Anh đã trở nên vô cùng phổ biến và là ngôn ngữ quan trọng của rất nhiều quốc gia nói chung, ở Việt Nam nói riêng. Do đó, có thể khẳng định rằng việc dạy và học môn Tiếng Anh đóng một vai trò quan trọng trong công tác giáo dục và đào tạo ở nước ta.
Là một giáo viên tiếng Anh THPT, hơn nữa lại là giáo viên giảng dạy tại huyện Sông Mã_ một huyện vùng sâu của tỉnh Sơn La; tôi luôn đặt ra câu hỏi làm thế nào để môn tiếng Anh bớt lạ lẫm hơn, bớt nặng nề hơn với học sinh miền núi, đặc biệt là học sinh dân tộc? Chính điều này đã thôi thúc tôi suy nghĩ về sự hứng thú của học sinh trong giờ học tiếng Anh.
Hiện nay rất nhiều học sinh cảm thấy môn Tiếng Anh khó học, khó nhớ.
Nhưng thực chất môn Tiếng Anh là môn học khá thú vị nếu giáo viên có thể tổ chức những hoạt động hiệu quả giúp học sinh hứng thú môn học và nhớ bài học rất tốt. Đó là lí do tôi chọn đề tài “ Tìm hiểu phương pháp tạo hứng thú học tập môn Tiếng anh cho học sinh ”.
2.Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trong thực tế những thầy cô giáo muốn nâng cao hiệu quả dạy-học đều rất chú ý xem thái độ học tập của học sinh đối với bộ môn của mình như thế nào.Hứng thú là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng học tập và thái độ đối với môn học. Qua đó thấy rõ các phương pháp tạo hứng thú cho học sinh đối với môn học là điều cần thiết từ đó tìm ra phương pháp giảng dạy tối ưu phù hợp với thực tiễn, đối tượng học sinh để tạo ra niềm hứng thú học môn Tiếng Anh ở trường.
3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
a, Khách thể :
Học sinh lớp 12 trường THPT Sông Mã
b, Đối tượng nghiên cứu:
Hứng thú học tập môn Tiếng anh của học sinh.
4.Phương pháp tìm hiểu:
a.Phương pháp tìm hiểu lí thuyết:
Phân tích tổng hợp lí thuyết
b.Phương pháp tìm hiểu thực tiễn:
- Phương pháp điều tra giáo dục: Dùng phiếu điều tra ý kiến chủ quan của học sinh lớp 12 đối với môn tiếng Anh.
Phương pháp quan sát sư phạm: sự hứng thú trong học tập.
Vậy hứng thú là gì? biểu hiện của hứng thú trong học tập như thế nào? Làm thế nào để tạo được hứng thú trong giờ học tiếng Anh?
là các vấn đề được giải quyết trong đề tài này.ở đề tài này phương pháp quan sát được thực hiện trong qúa trình giảng dạy. Trong quá trình giảng dạy, tôi quan sát thái độ học tập của học sinh, như là có chăm chú nghe giảng không? có hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài không? từ đó có thêm thông tin và tư liệu cần thiết cho việc phân tich thực trạng trong phiếu điều tra.
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Ngoài các các tài liệu về kiến thức của môn học, tôi còn nghiên cứu một số các tài liệu về phương pháp giảng dạy ngoại ngữ, đổi mới phương pháp day học và các tạp chí liên quan đến giáo dục như: “ Giáo dục và thời đại”, “ Global education”…
1.Hứng thú là gì?
Các nhà nghiên cứu tâm lý học cho rằng, hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình lao động.
2. Vai trò và biểu hiện của hứng thú :
Sự hứng thú biểu hiện trước hết ở sự tập trung chú ý cao độ, sự say mê của chủ thể hoạt động, sự hứng thú gắn liền với tình cảm con người. Trong bất cứ công việc gì, nếu có hứng thú làm việc, con người sẽ có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nẩy sinh khát vọng hành động một cách có sáng tạo.
Ngược lại, nếu không có hứng thú, dù là hoạt động gì cũng không đem lại hiệu quả cao. Đối với các hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khi không có hứng thú, kết quả sẽ không là gì hết, thậm chí xuất hiện cảm xúc tiêu cực. Trong những giờ học trên lớp ,tư duy tích cực được kích thích sẽ xuất hiện thái độ tích cực đối với môn học sẽ hình thành hứng thú học tập. Hứng thú gây cho học sinh một sự hưng phấn, xúc cảm làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức nảy sinh sáng tạo để thoả mãn hứng thú .
B. Giải quyết vấn đề:
I. Cơ sở lí luận của vấn đề
Tạo hứng thú cho người học luôn là một vấn đề quan trọng trong hoạt động dạy- học. Bởi vì, như chúng ta biết, dạy- học là một hoạt động phức tạp, trong đó chất lượng, hiệu quả phụ thuộc rất lớn vào chủ thể nhận thức - người học. Và điều này lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : năng lực nhận thức, động cơ học tập, sự quyết tâm, môi trường học tập, người tổ chức quá trình dạy học và phụ thuộc rất lớn vào sự hứng thú trong học tập.
Vì vậy, trong hoạt động dạy học cần phải lưu ý một cách nghiêm túc với vấn đề taọ hứng thú học tập của học sinh nhằm kích thích tư duy độc lập của học sinh, thúc đẩy các em tìm tòi chân lý, là cơ sở vững chắc để việc học tập của học sinh có hiệu quả.
II. Thực trạng của vấn đề
1. Sơ bộ vài nét về khách thể nghiên cứu :
Trường THPT Sông Mã thuộc sự quản lí của Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Sơn La. Sông Mã là một huyện vùng sâu của tỉnh Sơn La .Với thành phần dân cư chủ yếu là các dân tộc ít người và điều kiện kinh tế gia đình học sinh còn nhiều khó khăn, sự quan tâm đến vấn đề học tập của học sinh còn hạn chế, học sinh chưa có đầy đủ băng máy catsset để luyện nghe ở nhà, sách bài tập sách tham khảo quá ít.
Không vì thế mà học sinh chán nản trong vấn đề học tập, nhiều em vẫn nỗ lực vươn lên trong học tập cũng như lao động .Tuy vậy, do nhận thức và lực học đối với bộ môn còn yếu nên các em chưa có sự yêu thích,đam mê đối với môn học tiếng anh.
2. Nhận thức của học sinh về môn học tiếng anh:
Thông qua quá trình tìm hiểu tôi nhận thấy rằng: do nhận thức và học lực còn yếu, kiến thức ở bậc THPT lại càng ngày càng cao hơn; nên làm thế nào để có thể theo kịp những kiến thức mà chương trình đòi hỏi là vấn đề quan tâm của cả học sinh và giáo viên giảng dạy.
Tuy nhiên, những kiến thức về ngôn ngữ mới, nền văn hóa mới của một đất nước xa xôi cùng với những khó khăn không ngăn được sự hứng thú của các em tìm hiểu môn học này. Nhưng do bị chi phối bởi nhiều yếu tố nên sự hứng thú của học sinh đối với môn học và kết quả học tập của HK1 vẫn có những hạn chế nhất định.
Qua tìm hiểu hứng thú đối với môn học tôi thu được kết quả như sau:
3, Nguyên nhân gây hứng thú:
Sự hứng thú của học sinh đối với môn học tiếng Anh bị chi phối bởi những yếu tố sau :
a.Yếu tố chủ quan:
Nhận thức của học sinh đối với môn học chưa thực sự đúng đắn, trình độ năng lực cũng ảnh hưởng đến quá trình học tập và đó là niềm hứng thú của học sinh đối với môn tiếng Anh. Những tác động bên ngoài cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình học tập của các em.
b, Yếu tố khách quan :
Yếu tố khách quan có tác dụng rất nhiều trong việc thúc đẩy quá trình hứng thú của học sinh. Yếu tố khách quan bao gồm những đặc điểm sau:
* Môn học :
Tiếng Anh là môn học khó đối với sự nhận thức của học sinh đặc biệt là học sinh miền núi, cụ thể là học sinh trường THPT Sông Mã. Với mục tiêu cụ thể khi hoàn thành chương trình THPT học sinh phải đạt những yêu cầu chủ yếu sau đây:
_Như vừa nói, 7 năm là một thời gian khá dài để một học sinh có thể nắm khá thành thạo 4 kỹ năng nghe nói, đọc, viết. Các em hoàn toàn có đủ khả năng thực hiện những giao tiếp tiếng Anh cơ bản ở mức độ phổ thông. Nghĩa là các em có thể gặp trao đổi với người nước ngoài một cách bình thường các vấn đề gần gũi trong cuộc sống.
-Nắm kiến thức ngữ pháp căn bản trong tiếng Anh, tương ứng với tiếng anh thực hành hiện đại ,phù hợp với lứa tuổi.
-Hình thành các kĩ năng học tiếng và phát triển tư duy .
Trong quá trình tiếp thu kiến thức về thứ ngôn ngữ mới cùng với những khó khăn và áp lực về điểm đã ảnh hưởng không ít đến sự hứng thú của các em trong học tập.
* Giáo viên:
Là chiếc cầu chuyển giao tri thứckhoa học công nghệ giữa các thế hệ vì vậy mỗi người thầy phải có tri thức đạo đức và lối sống trong sáng ,và đặc biệt phải có phương pháp giảng dạy hiệu quả. Chính phương pháp giảng dạy tích cực của giáo viên góp phần rất lớn vào việc tạo sự hứng thú của học sinh trong học tập. Vì vậy trong quá trình giảng dạy, người thầy nên tìm hiểu về cách tạo sự hứng thú của học sinh đối với bộ môn của mình.
Người giáo viên cần phải xác định được mục đích và nhiệm vụ giáo dục ,hoàn cảnh tâm lí và đạo đức của học sinh những dặc điểm nhân cách của chính bản thân ,hệ thống các phương pháp giáo dục và giảng dạy trong quá trình giao tiếp.Hơn nữa phải biết tôn trọng nhân cách đói tượng giao tiếp .Phải có quan điểm chỉ đạo định hướng cho hành vi, hành động tiếp xúc của họ nhằm đảm bảo kết quả của quá trình nhận thức .
Để tạo động cơ học tập tích cực cho các em, giáo viên nên sử dụng các tình huống thách đố, hấp dẫn lôi cuốn các em vào các hoạt đông trên lớp vừa mang tính chất yêu cầu cao,vừa phù hợp với trình độ để các em có thể cảm nhận được sự tiến bộ của mình trong học tập .
III. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề
Để tạo hứng thú cho học sinh trong việc học môn Tiếng anh, giáo viên đóng vai trò chủ đạo.
1. Hoạch định bài giảng:
Thứ nhất những kiến thức đầy đủ khoa học chính xác là những yếu tố không thể thiếu trong hành trang của người giáo viên.
Vì vậy giáo viên cần nghiên cứu, chuẩn bị chu đáo nội dung kiến thức cũng như phương pháp truyền đạt phù hợp trước khi lên lớp
Giáo viên phải hoạch định bài giảng sao cho vừa đảm bảo được kiến thức, vừa có các hoạt động phù hợp với đối tượng học sinh vừa phân bố thời gian hợp lý để có thể đạt được mục tiêu của bài học. Cụ thể như đối với đối tượng học sinh trường THPT Sông Mã, là học sinh miền núi năng lực nhận thức đối với môn tiếng Anh còn thấp nên giáo viên nên thiết kế các hoạt động học tập phù hợp với đối tượng này.
Ví dụ: Khi dạy Unit 3: Listening- Task 2
Yêu cầu trong sách giáo khoa là nghe và tự tìm từ và điền vào chỗ trống. Tuy nhiên, để phù hợp với đối tượng học sinh, tôi đã thiết kế hoạt động này như sau:
Task 2. Listen again and fill the missing words (Using the following words)
Agreed to stick steal to avoid kindness heart particular
Party adults waking waiting kind
Calling hours should be (1) ____________upon. If your parents object to your leaving the dinner table to take calls, tell your friends (2) _________calling at that hour; If someone does phone, ask him to call back, or offer to call him when dinner’s over.
A serious calling problem is calling very late at night, or very early in the morning .This (3) __________mistake is made mostly young people who consider 10 or 11 pm, when a lot of tired (4) ________ are happily sleeping, the shank of the evening
So please tell your friends not to call after ten o’clock. The shock of (5) _______out of a sound sleep and the flight of that instant thought –“ There an accident”-are enough to give your parents a (6) _______attack. Weekend morning calls aren’t so startling, it’s the one time your parent can sleep late.
If your mother and father, out of (7) ________, have installed a separate phone for you , remember that you’re still a member of a family. So try (8) ______to your family’s regulations.
Ví dụ: Khi dạy Unit 5_ Wrting, phần before writng; tôi đã thiết kế như sau:
Reorder the following sentences to make a complete letter of request:
a, Dear Sir,
b, I look forward to hearing from you soon
c, Could you please give me some more information about tuition fee, accommodation ...
d, I`m interested in an undergraduate course on economics in your university
e, Your faithfully
f, Hoang Mai Lan
g, I`m ready to supply any information about myself if necessary
h, Hoang Hoa Tham Street
i, I`ve read a lot about study in UK
Sau khi thực hiện hoạt động trên, học sinh sẽ nắm được cấu trúc của một bức thư cũng như cách sử dụng các câu từ phù hợp trước khi bắt tay vào viết bài.
2. Phương pháp gây hứng thú cho học sinh bằng cách sử dụng đồ dùng trực quan:
Triết học đã khẳng định “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng là quy luật của quá trình nhận thức”. Hay cha ông ta cũng đã ting đúc rút “ trăm hay không bằng tay quen”. Vì vậy có thể nói rằng việc sử dụng đồ dùng trực quan là yếu tố không thể thiếu để nâng cao chất lượng dạy và học.
Đối với môn tiếng Anh, các phương tiện dạy học như băng, đài và các phương tiện trực quan như tranh, ảnh, đồ vật thật, đều có thể gây hứng thú cho học sinh trong học tập. Trong đó việc sử dụng đồ dùng trực quan là phương pháp gây hứng thú cho học sinh hiệu quả nhất trong giảng dạy Ngoại Ngữ vì phương tiện trực quan đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ giữa ngôn ngữ và ý nghĩa, giúp học sinh dễ dàng tiếp nhận được kiến thức
Vì vậy đối với môn tiếng Anh, việc khai thác và sử dụng đồ dùng trực quan chính là một phương pháp quan trọng giúp giáo viên thành công trong quá trình giảng dạy.
Ví dụ:
Khi dạy: Unit 5_ Higher Education (English12), để giới thiệu một số từ mới như:
an application form một lá đơn xin học hoặc xin việc
an dentity card một thẻ chứng minh thư
a birth certificate giấy khai sinh
a record of your performance at school sổ học bạ
a school certificate bằng tốt nghiệp
a letter of acceptance from the university thư mời nhập học tư trường đại học
Giáo viên có thể chuẩn bị các đồ vật có thật mang đến lớp và thiết kế một hoạt động đoán nghĩa của từ. Giáo viên có thể chỉ vào đồ vật và nói:
“This’s a birth certificate” or “ This is an application form” ,…e.t.c.
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào đồ vật và đoán nghĩa của từ. Phương pháp này cho các em hứng thú học tập và sự tập trung cao vào các từ mà giáo viên giới thiệu là những đồ vật rất gần gũi và dễ đoán nghĩa đối với các em.
Tuy nhiên không phải lúc nào cũng có thể sử dụng các đồ vật có thật để làm giáo cụ trực quan. Trong trường hợp này thì tranh ảnh chính là những giáo cụ trực quan rất tiện ích.Trong bộ sách giáo khoa Tiếng Anh mới, hình ảnh được đưa ra để giới thiệu rất sẵn, sống động và giống với hình ảnh thật trong cuộc sống.Vì vậy trong khi giảng dạy, giáo viên không những phải biết khai thác và sử dụng chúng một cách tối đa mà còn phải sử dụng một cách linh hoạt và sáng tạo
Nếu giaó viên sử dụng giáo án điện tử để giảng dạy thì nguồn tranh ảnh trên mạng internet lại càng đa dạng và phong phú hơn. Đây là một phương pháp dạy học vừa đạt hiệu quả cao lại vừa mang lại sự hưng phấn cho học sinh trong giờ học.
Giáo viên có thể dùng tranh trong sách hoặc phóng to các bức tranh nói về các đồ vật trên lên một tờ giấy to và treo lên bảng nhằm tạo sự chú ý của học sinh vào bài học. Sau đó giáo viên đưa ra các câu hỏi để gợi mở cho học sinh nói về chủ đề của bài.
Ví dụ: Unit 8_ Writing
Giáo viên có thể dùng các bức tranh sau:
Và hỏi học sinh:
_ What can you see from these pictures?
Học sinh có thể trả lời :
_ They are poverty and wealth, pollution and clean environment.
Giáo viên sử dụng câu hỏi:
_ Which world would you like to live in ? In a world with poverty and pollution; or in one with wealth and clean environment.
Để giới thiệu chủ đề của bài viết: Describing the world you would like to live in the year 2020.
Ví dụ: Khi dạy Unit 6_ Reading.
Để giúp học sinh biết và nhớ tên một số nghề nghiệp bằng tiếng Anh, ngoài các bức tranh trong sách giáo khoa tôi còn sử dụng các bức tranh sau:
A pilot A footballer
Police A doctor
A singer A taxi driver
Qua thực tế giảng dạy trên lớp, tôi thấy các giáo cụ trực quan luôn làm cho giờ học sôi nổi, đạt hiệu quả cao và gây được hứng thú đối với học sinh trong giờ học.
3. Tổ chức các hoạt động theo nhóm:
Học tập theo nhóm là một hình thức học hợp tác nâng cao chất lượng hoc tập và là biện pháp hay và có ý nghĩa quan trọng. Các em tìm được sự tiến bộ và cùng nhau tiến bộ. Những cuộc thảo luận thoải mái, vô tư đưa các em mục đích cuối cùng là kiến thức các em tiếp nhận được một cách tích cực và có hiệu quả. Theo cách học này, học sinh sẽ có cơ hội đặt câu hỏi, thảo luận, trình bày quan điểm, và thực hiện hợp tác.
Tuy nhiên, để có thể phát huy được những lợi ích của việc học nhóm, giáo viên phải cung cấp nền tảng cho học sinh và tổ chức nhóm sao cho tất cả các thành viên trong nhóm đều tham gia vào hoạt động. Mỗi nhóm nên có một trưởng nhóm. Người này có vai trò kiểm soát hoạt động của các thành viên trong nhóm, hòa giải xung đột và tháo gỡ những phức tạp trong quá trình thảo luận.
Học tập theo nhóm sẽ tạo một môi trường thoải mái, đầy hứng thú giúp học sinh chia sẻ kiến thức, quan điểm, và học tập những ưu điểm từ bạn bè, từ đó sẽ gặt hái được nhiều kiến thức và tiến bộ trong học tập
Ví dụ: Khi dạy Unit 2_ Speaking_ Task 1
Express your point of view on the following ideas, using the words or expression in the box.
+ In Vietnam, three or even four generations may live in a home
+ A happy marriage should be based on love
+ In some Asian countries, love is supposed to follow marriage, not precede it.
+ In some countried, a man and a woman may hold hands and kiss each other in public.
Sau khi giới thiệu cấu trúc và phân tích ví dụ, giáo viên có thể chia lớp thành các nhóm nhỏ và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một vấn đề. Sau một thời gian, giáo viên sẽ yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp quan điểm của nhóm mình. Nếu các nhóm không đồng nhất quan điểm thì các cá nhân trong nhóm sẽ trình bày quan điểm của mình. Các nhóm khác có thể bổ xung, chất vấn hoặc đánh giá quan điểm đó.
Như vậy với hoạt động nhóm, học sinh có thể cùng nhau thảo luận, vận dụng được những cấu trúc để đưa ra quan điểm của mình trước một vấn đề. Vì vậy, trước mỗi vấn đề các nhóm sẽ tổng hợp được những quan điểm và sự nhìn nhận sâu sắc hơn; và bài thuyết trình vì vậy mà cũng thuyết phục hơn so với của từng cá nhân
Ví dụ: Khi dạy Unit 8_ Writing
Tôi đã thiết kế phần “ While writing” dưới dạng hoạt động nhóm sau:
Work in group: Make sentences using the cues below, talking about the ideal world in the future
1. I/ would like/ live/ interesting one
2. There/ no / wars/ terrorism
3. All people/ have/ jobs/ high salary
4. We/ use / modern computers
5. In stead of/ type/ on computer,/ we/ say the words/ and/ computer/ type/ them
6. People/ breath/ fresh air/ live/ clean environment
7. Especially, people/ use/ motorbikes/ run/ solar energy
8. My main desire/ see/ people/ / be richer/ live/ longer
Với hoạt động nhóm học sinh sẽ có cơ hội thảo luận, giải quyết khó khăn và nhanh chóng tìm ra câu trả lời. Hơn thế nữa hoạt động này cũng chính là cơ hội để học sinh có thể giúp nhau phát hiện những nhược điểm và học tập những ưu điểm từ bạn bè; từ đó rút ra bài học cho bản thân và ngày càng tiến bộ.
4. Phương pháp khêu gợi trí tò mò và tính ham hiểu biết của học sinh.
Tính hiếu kỳ, ham học hỏi là một đặc tính của tâm lý lứa tuổi học sinh THPT. Đây cũng chính là biểu hiện của tinh thần muốn khai thác, tìm hiểu về những kiến thức mới lạ và cũng là động lực tinh thần giúp con người không ngừng phát minh sáng tạo. Những chủ đề trong SGK lớp 12 lại là những chủ đề gần gũi, sát thực với học sinh, phù hợp với trình độ, tâm lí lứa tuổi, nhu cầu, sở thích cũng như vốn sống của các em.
Do vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên có thể đưa ra các câu hỏi hay thiết kế các hoạt động nhằm khêu gợi trí tò mò và tính ham hiểu biết của học sinh.
Ví dụ: Khi dạy Unit 7_Listening
Trước khi vào bài, giáo viên có thể đặt câu hỏi :
Can you tell me where was the drug found?
Học sinh có thể trả lời được, cũng có thể không trả lời được.
Giáo viên không đưa ra đáp án ngay mà giới thiệu câu trả lời sẽ nằm trong đoạn văn mà các em chuẩn bi được nghe.
5. Phương pháp thúc đẩy động cơ học tập của học sinh.
Như đã nói ở trên, học sinh chỉ có được động cơ học tập khi các em cảm thấy hứng thú đối với môn học và thấy được sự tiến bộ của mình. Do vậy, ngoài việc sử dụng các tình huống thách đố nhằm hấp dẫn, lôi cuốn học sinh vào những hoạt động trên lớp, giáo viên còn phải biết khích lệ, động viên các em trong học tập.
Để giúp các em nhận thấy được sự tiến bộ trong học tập, giáo viên cần phải chú ý đến tính vừa sức trong dạy học, tránh không nên đưa ra những yêu cầu quá cao đối với học sinh. Ngoài ra giáo viên cần khuyến khích học sinh học theo phương châm thử nghiệm và chấp nhận mắc lỗi trong quá trình thực hành.
Thực tế cho thấy, có những học sinh biết nhưng không dám nói vì sợ bị mắc lỗi. Một số em khác không dám giơ tay phát biểu vì sợ nói sai bị các bạn cười, cô giáo chê. Theo tôi đây chính là yếu tố tâm lí mà giáo viên dạy ngoại ngữ cần phải xem xét để giúp các em có được hứng thú học tập hay ít ra là tích cực hơn trong các giờ học. Trong quá trình dạy, giáo viên không nên quá gay gắt với những lỗi mà học sinh mắc phải ( Ví dụ: lỗi phát âm, lỗi chính tả, thậm chí là lỗi ngữ pháp) để tránh cho các em tâm lí sợ mắc lỗi khi thực hành.
Ví dụ: Trong khi thực hành đoạn hội thoại trong phần “ speaking” _ bài 3, học sinh học sinh có thể mắc một số lỗi về phát âm. Thay vì ngắt lời khi các em để sửa lỗi, giáo viên có thể để cho học sinh trả lời xong, giáo viên khích lệ hay cổ vũ các em bằng những câu như: “Very good”, “thank you” or “ not bad”, … Sau đó giáo viên gọi học sinh khác nhận xét và sửa lỗi cho bạn hoặc giáo viên sửa lỗi để tránh làm cho các em nhụt chí hay mất hứng thú luyện tập.
6. Phương pháp sử dụng các trò chơi trong giảng dạy ngoại ngữ.
Việc biết sử dụng các trò chơi trong giảng dạy Ngoại ngữ nhằm tạo cho học sinh có hứng thú trong học tập đối với môn học. Vì vậy giáo viên cần phải biết vận dụng các trò chơi trong các bài dạy để cho học sinh “ học mà chơi, chơi mà học”. Tuy nhiên, tuỳ vào từng bài cụ thể mà giáo viên có thể chọn ra trò chơi phù hợp với mục đích của bài học. Dưới đây là ví dụ về việc sử dụng trò chơi trong dạy học ngoại ngữ
Trò chơi “Bingo” được dùng để kiểm tra vốn từ vựng của học sinh đồng thời kiểm tra độ nhanh nhạy và kĩ năng nghe của các em.
Ví dụ. Khi kiểm tra từ vựng của học sinh trong bài 9_Desert
Giáo viên chuẩn bị sẵn 15 từ vựng đã cung cấp cho học sinh từ tiết trước
Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị một tờ giấy đánh số các dòng từ 1 đến 15.
Giáo viên đọc lần lượt 15 từ đã chuẩn bị sẵn.
Học sinh lắng nghe và lần lượt ghi nghĩa tiếng Việt của các từ này.Học sinh nào ghi đươc liên tiếp 5 từ thì hô to “ Bingo”. Học sinh nào “ Bingo” trước sẽ là người chiến thắng.
Ngoài trò chơi trên, chúng ta có thể áp dụng các loại trò chơi khác như: Lucky numbers, cross words, jumble words, guessing game, … để cho giờ dạy thêm sinh động và thu hút được sự chú ý của học sinh.
Ví dụ như khi dạy Unit 11: Reading_Task 3 tôi thực hiện như sau:
Thay vì yêu cầu học sinh tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa; tôi sử dụng trò chơi “ lucky book” để giải quyết các câu hỏi này. Tôi chia lớp làm 2 nhóm, 2 nhóm sẽ lần lượt bốc thăm, bốc phải câu hỏi nào sẽ phải trả lời câu hỏi đó. Nhóm nào trả lời đúng sẽ được điểm. Nhóm thắng cuộc là nhóm có điểm số cao hơn.
Tôi nhận thấy phương pháp sử dụng các trò chơi trong giảng dạy tiếng Anh là một phương pháp thực sự hiệu quả và đầy hứng thú; giúp học sinh cảm thấy thoải mái và yêu mến môn học hơn.
7. Phương pháp sử dụng bài hát tiếng Anh
Những bài hát tiếng Anh không chỉ là phương tiện giải trí mà còn là một phương pháp học tiếng Anh hiệu quả và đầy hứng thú, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh THPT. Vì vậy trong những giờ học tự chọn tôi đã mạnh dạn lồng ghép những bài hát tiếng Anh vào giảng dạy. Tôi đã sử dụng những bài hát ngắn, dễ hiểu; soạn các bài tập liên quan đến nội dung của bài hát, cho học sinh nghe và làm bài tập
Đây là một biện pháp dạy từ vựng, cấu trúc, và củng cố kỹ năng nghe cho học sinh mà lại tạo được không khí vui tươi, thoải mái trong giờ học. Các bài hát tiếng Anh còn giúp học sinh gần gũi hơn, hứng thú hơn khi tiếp xúc và tìm hiểu văn hóa nước Anh.
Ví dụ: Khi dạy tiết tự chọn về kỹ năng nghe chủ đề “ Family”, tôi đã tiến hành như sau:
Tôi tìm một bài hát tiếng về chủ đề gia đình:
I will always be right there
I swear to you-I will always be there for you-there`s nothing is won`t do
I promise you - all my life is will live for you-
We will make it through forever-we will be together-you and me.
Oh … when is hold nothing can compare
With all of my heart- know I `ll always be-right there
I believe in US- nothing` else could ever mean so much
-you`re the one is trust our time has come-
We`re not two people-now-we are one-
Yeah- you`re second to none forever-we will be
Together-a family
The more I get to know nothing` can compare
With all of my heart- know I will always be- right there
Forever- we will be together just you and me
The more I get to know the more is really care
With all of my heart- know I willl always be...
And know is really lave nothing` can compare
For all of my life- know I will always be-
Right there
Dựa vào nội lời của bài hát, tôi soạn bài tập sau:
Listen to the song and fill in the missing words:
I swear to you-I will always be there for you-there`s nothing is won`t do
I _______(1) you - all my life is will live for you-
We will make it through forever-we will be together-you and me.
Oh … when is hold nothing can ________(2)
With all of my heart- know I `ll always be-right there
I _________(3) in US- nothing else could ever mean so much
-you`re the one is ________(4) our time has come-
We`re not two people-now-we are one-
Yeah- you`re second to none forever-we will be
Together-a _________(5)
The more I get to know nothing can compare
With all of my _______(6)- know I will always be- right there
________(7)- we will be together just you and me
The more I get to know the more is really ______(8)
With all of my heart- know I will always be...
And know is _________(9) lave nothing can compare
For all of my _________(10)- know I will always be-
Right there
Tôi mở bài hát yêu cầu học sinh nghe và làm bài tập trên. Với âm điệu nhẹ nhàng, trong sáng, học sinh chăm chú lắng nghe và hăng say tìm ra đáp án để có thể hiểu nôị dung của bài hát.
Ngoài ra tôi còn tìm các bài hát co chủ đề gần gũi phù hợp với lứa tuổi học sinh để thiết kế bài tập, hoặc với những lớp yếu hơn tôi có thể cung cấp luôn lời bài hát để học sinh nghe và tìm hiểu nội dung của bài hát. Ví dụ như bài hát:
Forever- we will be together just you and me
The more I get to know the more is really care
With all of my heart- know I willl always be...
And know is really lave nothing` can compare
For all of my life- know I will always be-
Right there
You have got a friend
When you`re down and troubled
And you need some loving care
And nothing, nothing is going right
Close your eyes and think of me
And soon I will be there
To brighten up even your darkest night
You just call out my name
And you know wherever I am
I`ll come running to see you again
Winter, spring, summer or fall
All you have to do is call
And I`ll be there
You`ve got a friend
If the sky above you
Grows dark and full of clouds
And that old north wind begins to blow
Keep your head together
And call my name out loud
Soon you`ll hear me knocking at your door
You just call out my name
And you know wherever I am
I`ll come running to see you
Winter, spring, summer or fall
All you have to do is call
And I`ll be there
Ain`t it good to know that you`ve got a friend
When people can be so cold
They`ll hurt you, and desert you
And take your soul if you let them
Oh, but don`t you let them
You just call out my name
And you know wherever I am
I`ll come running to see you again
Winter, spring, summer or fall
All you have to do is call
And I`ll be there
You`ve got a friend
Hay bài hát “Graduation” là những bài hát ca ngợi tình cảm bạn bè.
"Graduation (Friends Forever)"
And so we talked all night about the rest of our lives
Where we`re gonna be when we turn 25
I keep thinking times will never change
Keep on thinking things will always be the same
But when we leave this year we won`t be coming back
No more hanging out cause we`re on a different track
And if you got something that you need to say
You better say it right now cause you don`t have another day
Cause we`re moving on and we can`t slow down
These memories are playing like a film without sound
And I keep thinking of that night in June
I didn`t know much of love
But it came too soon
And there was me and you
And then we got real blue
Stay at home talking on the telephone
And we would get so excitedand we`d get so scared
Laughing at ourselves thinking life`s not fair
And this is how it feels
[1]
As we go on
We remember
All the times we
Had together
And as our lives change
From whatever
We will still be
Friends Forever
So if we get the big jobs
And we make the big money
When we look back now
Will our jokes still be funny?
Will we still remember everything we learned in school?
Still be trying to break every single rule
Will little brainy Bobby be the stockbroker man?
Can Heather find a job that won`t interfere with her tan?
I keep, keep thinking that it`s not goodbye
Keep on thinking it`s a time to fly
And this is how it feels
[Repeat 1]
La, la, la, la:
Yeah, yeah, yeah
La, la, la, la:
We will still be friends forever
Will we think about tomorrow like we think about now?
Can we survive it out there?
Can we make it somehow?
I guess I thought that this would never end
And suddenly it`s like we`re women and men
Will the past be a shadow that will follow us `round?
Will these memories fade when I leave this town
I keep, keep thinking that it`s not goodbye
Keep on thinking it`s a time to fly
Ngoài ra còn rất nhiều bài hát mà các em rất yêu thích, nhưng chưa hiểu hết ý nghĩa. Vì vậy, nếu được giáo viên hướng dẫn, giải thích giúp các em tìm hiểu nội dung của bài hát thì chắc chắn những bài hát tiếng Anh sẽ chính là động lực thúc đẩy các em học tập và yêu quý môn tiếng Anh hơn.
Tôi nhận thấy rằng, những bài hát tiếng Anh là một nguồn học liệu quý giá và đầy thú vị đối với học sinh; giúp học sinh có thể tiếp nhận kiến thức với sự hào hứng và vui vẻ.
IV. Kết quả thực hiện
Sau một thời gian thử nghiệm những phương pháp trên đối với một số lớp 12 tôi thấy rằng những phương pháp giảng dạy đó đã mang hiệu quả tích cực trong giảng dạy tiếng Anh; và giúp tôi dần cải thiện được chất lượng học tập của học sinh. Kết quả hiện tại như sau:
Qua tìm hiểu hứng thú đối với môn học tôi thu được kết quả như sau:
C. Kết luận
Qua thực tế giảng dạy Ngoại ngữ ở trường THPT, tôi có thể nói rằng việc gây được hứng thú cho học sinh đối với môn học là vô cùng quan trọng vì: Nếu như các em có được hứng thú đối với môn học thì các em mới nỗ lực phấn đấu hết mình để đạt được kết quả cao trong học tập. Do đó để gây được hứng thú học tập cho học sinh tôi đã sử dụng các phương pháp trên trong quá trình giảng dạy của mình. Tuy nhiên để vận dụng thành công được phương pháp trên còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như ( nội dung, mục đích, … của bài)
Do mới bước đầu thử nghiệm đề tài kết quả thực hiện chưa thực sự cao, nhưng tôi đã vượt qua những khó khăn nhất định trong quá trình giảng dạy của mình. Đó là lý do tôi mạnh dạn đưa ra đề tài này để cùng thảo luận, chia sẻ và rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. Với kinh nghiệm còn non nớt, chắc chắn đề tài của tôi còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý từ quý thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành
cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Trung Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)