Sang kien kinh nghiem
Chia sẻ bởi Dương Anh Tiến |
Ngày 26/04/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: sang kien kinh nghiem thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC
Năm hoc 2014-2015
I. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS.
Chương trình môn âm nhạc ở trường THCS được Bộ GD&ĐT ban hành theo quyết đính số 16/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 05 tháng 05 năm 2006 quy định như sau.
1. Kiến thức
Có những kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về học hát, nhạc lí, tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức.
2. Kĩ năng
- Luyện tập một số kĩ năng ban đầu để hát đúng, hoà giọng diễn cảm và kết hợp các hình thức gõ đệm khi tập hát.
- Bước đầu luyện tập đọc nhạc và chép nhạc ở mức độ đơn giản.
- Luyện nghe và cảm nhận âm nhạc.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật của âm nhạc nhằm phát triển hài hoà nhân cách.
- Thông qua các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú,lành mạnh, đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn và tự tin.
- Nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài trường học.
II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC 2014- 2015
Khối lớp
Số tiết/ tuần
Số tuần học
Tổng số tiết/ năm
Ghi chú
7
1
37
35
Học trong 2 học kì
8
1
37
35
Học trong 2 học kì
Cộng
hai khối
74
70
1.1. Nội dung Học hát khối 6
- HS học 8 bài gồm 5 bài hát thiếu nhi, hai bài dân ca Vệt Nam 1 bài dân ca nước ngoài.
Mức độ cần đạt:
- Hát đúng cao dộ, trường độ, hoà giọng, diễn cảm.
- Biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát, phát âm rõ lời và chú trộng nâng cao chất lượng giọng hát.
- Biết kết hợp các hình thức gõ đệm- Biễu diễn theo các hình thức đơn, song ca tốp ca…
CHÚ Ý
- Âm vực các bài hát trong phạm vi quãng 11.
- Các bài hát viết ở giọng trưởng hoặc thứ với nhịp 2 3 4
4 4 4
- Chọn các bài hát phong phú về nội dung và hình thức biểu hiện. chú trọng các bài hát cộng đồng.
1.2. Nội dung Nhạc lí
- Những thuộc tính của âm thanh.
- Những kí hiệu ghi cao độ, trường độ thường dùng.
- Nhịp và phách, nhịp 2 3
4 4
Mức độ cần đạt:
- Biết về các thuộc tính âm thanh.
- Biết các kí hiệu ghi cao độ trường độ thường dùng.
- Phân biệt nhịp phách.
- Phân biệt nhịp 2 3
4 4
- Biết sử đụng các kí hiệu âm nhạc thông dụng.
Chú ý
- Các nội dung Nhạc lí được giới thiệu ở mức độ đơn giản, qua thực hành đẻ hiểu biết các kí hiệu âm nhạc.
1.3. Nội dung Tập đọc nhạc
- Tập đọc nhạc từ 8-10 bài giọng đô trưởng, và đô 5 âm, nhịp 2 4
4 4
Mức độ cần đạt
- Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca.
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp.
Chú ý
- Các bài TĐN có tiết tấu đơn giản, giai điệu đễ đọc, có lời ca.
- GV sử dụng nhạc cụ để hướng dẫn học sinh đọc giai điệu và ghép lời ca.
- Các bài tập đọc nhạc không dài quá 16 nhịp.
1.4. Nội dung Âm nhạc thường thức
Giới thiệu một số tác phẩm tác giả gồm ; Nhạc sĩ Việt Namđược giải thưởng Hồ Chí Minh, Nhạc sĩ có tác phẩm cho thiếu nhi.Nhạc sĩ thuộc trường phái cổ điển nổi tiếng trên thế giới.
- Sơ lược về dân ca Việt Nam và giưới thiệu một vài nhạc cụ phổ biến: Sáo ngang, trống cái, trống cơm, trống đế, trống con.
Mức độ cần đạt
- Biết sơ lược tiểu sử sự nghiệp âm nhạc của những nhạc sĩ được giới thiệu.
- Phân biệt được một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. Có ý thức tìm hiểu, trân trọng nền âm nhạc Việt Nam.
2.2 Nội dung Học hát khối 8
- HS học 8 bài gồm 5 bài hát thiếu nhi, hai bài dân ca Vệt Nam 1 bài dân ca nước ngoài.
Mức độ cần đạt:
- Hát đúng cao dộ, trường độ, hoà giọng, diễn cảm.
- Biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát,
Năm hoc 2014-2015
I. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS.
Chương trình môn âm nhạc ở trường THCS được Bộ GD&ĐT ban hành theo quyết đính số 16/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 05 tháng 05 năm 2006 quy định như sau.
1. Kiến thức
Có những kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về học hát, nhạc lí, tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức.
2. Kĩ năng
- Luyện tập một số kĩ năng ban đầu để hát đúng, hoà giọng diễn cảm và kết hợp các hình thức gõ đệm khi tập hát.
- Bước đầu luyện tập đọc nhạc và chép nhạc ở mức độ đơn giản.
- Luyện nghe và cảm nhận âm nhạc.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật của âm nhạc nhằm phát triển hài hoà nhân cách.
- Thông qua các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú,lành mạnh, đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn và tự tin.
- Nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài trường học.
II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC 2014- 2015
Khối lớp
Số tiết/ tuần
Số tuần học
Tổng số tiết/ năm
Ghi chú
7
1
37
35
Học trong 2 học kì
8
1
37
35
Học trong 2 học kì
Cộng
hai khối
74
70
1.1. Nội dung Học hát khối 6
- HS học 8 bài gồm 5 bài hát thiếu nhi, hai bài dân ca Vệt Nam 1 bài dân ca nước ngoài.
Mức độ cần đạt:
- Hát đúng cao dộ, trường độ, hoà giọng, diễn cảm.
- Biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát, phát âm rõ lời và chú trộng nâng cao chất lượng giọng hát.
- Biết kết hợp các hình thức gõ đệm- Biễu diễn theo các hình thức đơn, song ca tốp ca…
CHÚ Ý
- Âm vực các bài hát trong phạm vi quãng 11.
- Các bài hát viết ở giọng trưởng hoặc thứ với nhịp 2 3 4
4 4 4
- Chọn các bài hát phong phú về nội dung và hình thức biểu hiện. chú trọng các bài hát cộng đồng.
1.2. Nội dung Nhạc lí
- Những thuộc tính của âm thanh.
- Những kí hiệu ghi cao độ, trường độ thường dùng.
- Nhịp và phách, nhịp 2 3
4 4
Mức độ cần đạt:
- Biết về các thuộc tính âm thanh.
- Biết các kí hiệu ghi cao độ trường độ thường dùng.
- Phân biệt nhịp phách.
- Phân biệt nhịp 2 3
4 4
- Biết sử đụng các kí hiệu âm nhạc thông dụng.
Chú ý
- Các nội dung Nhạc lí được giới thiệu ở mức độ đơn giản, qua thực hành đẻ hiểu biết các kí hiệu âm nhạc.
1.3. Nội dung Tập đọc nhạc
- Tập đọc nhạc từ 8-10 bài giọng đô trưởng, và đô 5 âm, nhịp 2 4
4 4
Mức độ cần đạt
- Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca.
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp.
Chú ý
- Các bài TĐN có tiết tấu đơn giản, giai điệu đễ đọc, có lời ca.
- GV sử dụng nhạc cụ để hướng dẫn học sinh đọc giai điệu và ghép lời ca.
- Các bài tập đọc nhạc không dài quá 16 nhịp.
1.4. Nội dung Âm nhạc thường thức
Giới thiệu một số tác phẩm tác giả gồm ; Nhạc sĩ Việt Namđược giải thưởng Hồ Chí Minh, Nhạc sĩ có tác phẩm cho thiếu nhi.Nhạc sĩ thuộc trường phái cổ điển nổi tiếng trên thế giới.
- Sơ lược về dân ca Việt Nam và giưới thiệu một vài nhạc cụ phổ biến: Sáo ngang, trống cái, trống cơm, trống đế, trống con.
Mức độ cần đạt
- Biết sơ lược tiểu sử sự nghiệp âm nhạc của những nhạc sĩ được giới thiệu.
- Phân biệt được một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. Có ý thức tìm hiểu, trân trọng nền âm nhạc Việt Nam.
2.2 Nội dung Học hát khối 8
- HS học 8 bài gồm 5 bài hát thiếu nhi, hai bài dân ca Vệt Nam 1 bài dân ca nước ngoài.
Mức độ cần đạt:
- Hát đúng cao dộ, trường độ, hoà giọng, diễn cảm.
- Biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Anh Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)