Sang kien kinh nghiêm
Chia sẻ bởi Hà Nam Hưng |
Ngày 11/05/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Sang kien kinh nghiêm thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Mục lục
Trang
Lời cảm ơn ....................................................................................................3
Mở đầu 5
I. Lý do chọn đề tài. 5
II. Mục đích nghiên cứu : 7
III. Nhiệm vụ nghiên cứu: 7
IV. Phương pháp nghiên cứu. 8
V. Đối tượng nghiên cứu : 8
VI. Giả thuyết khoa học: 8
VII. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu : 8
VIII. Kế hoạch nghiên cứu : 8
Chương 1. Cơ sở lý luận 9
1.1. Một số khái niệm liên quan: 9
1.2. Vai trò của đội ngũ giáo viên. 11
1.3. ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. 11
1.4. Biện pháp nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên. 12
Chương 2. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường 13
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội địa phương và nhà trường. 13
2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường : 14
2.3. Thực trạng của công tác quản lý đội ngũ giáo viên nhà trường. 15
Chương 3. Biện pháp về quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 18
3. 1. Cơ sở của việc đề ra các biện pháp : 18
3.2. Hệ thống các biện pháp quản lý. 18
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao tư tưởng chính trị, lối sống cho đội ngũ giáo viên. 18
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. 19
3.2.3. Biện pháp 3: Bố trí sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên hiện có. 20
3.2.4. Biện pháp 4: Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn. 20
3.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, đồng thời đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học : 22
3.2.6. Biện pháp 6: Công tác dự giờ thao giảng theo chủ điểm, định hướng và kiểm tra chuyên môn. 23
3.2.7. Biện pháp 7: Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học. 25
Kết luận và khuyến nghị 25
I. Kết luận. 26
II. Khuyến nghị 28
Tài liệu tham khảo 29
Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.
1. Cơ sở lý luận.
Giáo dục nói chung đồng nghĩa với sự phát triển lý luận hiện nay đã chứng minh được vấn đề này. Xác định rõ vai trò của giáo dục - đào tạo trong việc phát triển nguồn lực con người - nhân tố quyết định phát triển xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang tiến hành công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, nguồn lực con người là vô cùng quan trọng. Vì thế Đảng và Nhà nước ta quan tâm phát triển giáo dục - đào tạo, đặt giáo dục - đào tạo vào vị trí hàng đầu trong hệ thống các chính sách quốc gia.
Từ nhận thức sâu săc, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Đảng ta đã xác định rõ vị trí, vai trò,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Nam Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)