Sang kien hay
Chia sẻ bởi Trần Tố Trâm |
Ngày 26/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: sang kien hay thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong một tiết dạy đạt hiệu quả cao nhất thiết phải có sự chuẩn bị của giáo viên, một trong những khâu chuẩn bị không thể thiếu là”Xây dựng bài trong tiết dạy”. Khi xây dựng một bài giáo viên nên dự kiến các hoạt động của học sinh, những khả năng diễn biến các hoạt động đề ra và những giải pháp điều chỉnh để đảm bảo thời gian. Như ta đã thấy nếu không giải quyết tốt các yếu tố đã nêu cùng với yếu tố thời gian sẽ thất bại trong một tiết.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Chẳng hạn ta xây dựng bài ôn chương SGK hình học 10 ban KHTN trang 33. Nếu theo trình tự trong sách giáo khoa thì ta không thể giải quyết hết số lượng bài tập_lý thuyết trong tiết dạy.
Tôi xin trình bày một cách xây dựng bài soạn trong mục 4:”Tọa độ của vectơ và tọa độ của điểm”. Trong ôn chương I trong lúc soạn tôi đưa ra bài toán tổng quát với những câu hỏi lược từ các câu hỏi của bài tập trong SGK với thời gian “25 phút”
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về;
- Tọa độ của vectơ và của điểm, biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
- Chuyển đổi giữa hình học tổng hợp_ tọa độ_ vectơ
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp_ tọa độ_ vectơ
- Thành thạo về phép toán về tọa độ của vectơ và tọa độ của điểm.
3/ Tư duy:
- Hiểu được cách chuyển đổi hình học tổng hợp_ tọa độ_ vectơ
- Hiểu được đại số hóa hình học
4/ Thái độ:
- Hiểu được “nét đẹp” toán học thông qua biến hóa của các diễn đạt hình học.
- Hiểu được và ứng dụng của tọa độ trong giải toán.
II/ Phương tiện dạy học:
- Biểu bảng
- Hình vẽ
- Đề bài phát cho học sinh
III/ Phương pháp dạy học:
- Gợi mở_vấn đáp
- Chia làm 4 nhóm
IV/ Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
Lòng vào các hoạt động học tập của tiết học
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ (3 phút)
Đề bài tập
Trong hệ tọa độ Oxy cho 3 điểm: A(-1;3), B(4;2), C(3;5)
Câu 1. a> Tìm tọa độ của các vectơ
b> Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AC
Câu 2. a> Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
b> Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
Câu 3. a> Tìm tọa độ điểm P nằm trên trục hoành sao cho 3 điểm A, B , P thẳng hàng
b> Tìm tọa độ của điểm Q sao cho
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Nhận đề bài tập
- Đọc và nêu thắc mắc đề bài
- Định hướng cách giải
- Phát đề cho học sinh
- Giao nhiệm vụ
Nhóm 1,2 câu 1,3
Nhóm 3,4 câu 2,3
Hoạt động 2: Học sinh tiến hành tìm lời giải có sự hướng dẫn của giáo viên (4 phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Đọc và nghiên cứu cách giải
- Tiến hành giải
- Thông báo kết quả cho giáo viên
- Ghi lời giải bài toán
- Ghi nhớ cách chuyển đổi
- Theo dõi hoạt của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Đánh giá kết quả
Câu 1. a> (5;-1),
(4; 2)
(-1;3)
b> I(1;4)
Câu 2. a> D (-2;6)
b> G
(Chú ý các sai lầm thường gặp của học sinh)
- Đưa ra lời giải cho cả lớp
- Chú ý phân tích để học sinh hiểu cách chuyển đổi ngôn ngữ hình học sang ngôn ngữ tọa độ khi giải bài toán
Hoạt động 3: Tiến hành giải câu thứ hai có sự hướng dẫn của giáo viên (10 phút)
Hoạt động của học sinh
Trong một tiết dạy đạt hiệu quả cao nhất thiết phải có sự chuẩn bị của giáo viên, một trong những khâu chuẩn bị không thể thiếu là”Xây dựng bài trong tiết dạy”. Khi xây dựng một bài giáo viên nên dự kiến các hoạt động của học sinh, những khả năng diễn biến các hoạt động đề ra và những giải pháp điều chỉnh để đảm bảo thời gian. Như ta đã thấy nếu không giải quyết tốt các yếu tố đã nêu cùng với yếu tố thời gian sẽ thất bại trong một tiết.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Chẳng hạn ta xây dựng bài ôn chương SGK hình học 10 ban KHTN trang 33. Nếu theo trình tự trong sách giáo khoa thì ta không thể giải quyết hết số lượng bài tập_lý thuyết trong tiết dạy.
Tôi xin trình bày một cách xây dựng bài soạn trong mục 4:”Tọa độ của vectơ và tọa độ của điểm”. Trong ôn chương I trong lúc soạn tôi đưa ra bài toán tổng quát với những câu hỏi lược từ các câu hỏi của bài tập trong SGK với thời gian “25 phút”
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về;
- Tọa độ của vectơ và của điểm, biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
- Chuyển đổi giữa hình học tổng hợp_ tọa độ_ vectơ
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp_ tọa độ_ vectơ
- Thành thạo về phép toán về tọa độ của vectơ và tọa độ của điểm.
3/ Tư duy:
- Hiểu được cách chuyển đổi hình học tổng hợp_ tọa độ_ vectơ
- Hiểu được đại số hóa hình học
4/ Thái độ:
- Hiểu được “nét đẹp” toán học thông qua biến hóa của các diễn đạt hình học.
- Hiểu được và ứng dụng của tọa độ trong giải toán.
II/ Phương tiện dạy học:
- Biểu bảng
- Hình vẽ
- Đề bài phát cho học sinh
III/ Phương pháp dạy học:
- Gợi mở_vấn đáp
- Chia làm 4 nhóm
IV/ Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
Lòng vào các hoạt động học tập của tiết học
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ (3 phút)
Đề bài tập
Trong hệ tọa độ Oxy cho 3 điểm: A(-1;3), B(4;2), C(3;5)
Câu 1. a> Tìm tọa độ của các vectơ
b> Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AC
Câu 2. a> Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
b> Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
Câu 3. a> Tìm tọa độ điểm P nằm trên trục hoành sao cho 3 điểm A, B , P thẳng hàng
b> Tìm tọa độ của điểm Q sao cho
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Nhận đề bài tập
- Đọc và nêu thắc mắc đề bài
- Định hướng cách giải
- Phát đề cho học sinh
- Giao nhiệm vụ
Nhóm 1,2 câu 1,3
Nhóm 3,4 câu 2,3
Hoạt động 2: Học sinh tiến hành tìm lời giải có sự hướng dẫn của giáo viên (4 phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Đọc và nghiên cứu cách giải
- Tiến hành giải
- Thông báo kết quả cho giáo viên
- Ghi lời giải bài toán
- Ghi nhớ cách chuyển đổi
- Theo dõi hoạt của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết
- Đánh giá kết quả
Câu 1. a> (5;-1),
(4; 2)
(-1;3)
b> I(1;4)
Câu 2. a> D (-2;6)
b> G
(Chú ý các sai lầm thường gặp của học sinh)
- Đưa ra lời giải cho cả lớp
- Chú ý phân tích để học sinh hiểu cách chuyển đổi ngôn ngữ hình học sang ngôn ngữ tọa độ khi giải bài toán
Hoạt động 3: Tiến hành giải câu thứ hai có sự hướng dẫn của giáo viên (10 phút)
Hoạt động của học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tố Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)