Sản xuất mì chính
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Tâm |
Ngày 23/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Sản xuất mì chính thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Welcome to Thanh Tam`s documents
Tổng quan
Đề tài
Cơ sở khoa học của quá trình
sản xuất mì chính
Hóa sinh công nghiệp_GS.TS Lê Ngọc Tú (chủ biên)
Công nghệ sản xuất mì chính và các sản phẩm lên men cổ truyền_GS.TS. Nguyễn Thị Hiền (chủ biên)
http://forum.hanoifishing.com
http://www.ebook.edu.vn
http://community.h2vn.com
Cùng nhiều nguồn tài liệu khác…
Tài liệu tham khảo
Mì chính
Lịch sử mì chính
Tình hình sản xuất mì chính trên thế giới và ở Việt Nam
Mì chính dù được sản xuất bằng phương pháp nào cũng thường tuân theo một số tiêu chuẩn
sau:
- Tinh thể MSG chứa không ít hơn 99% MSG tinh khiết.
- Độ ẩm (trừ nước kết tinh) không được cao hơn 0,5%.
- Thành phần NaCl không được quá 0,5%.
- Các tạp chất còn lại không chứa Asen ,kim loại và hợp chất Canxi
Tiêu chuẩn
Tinh bột sắn
Thành phần và cấu tạo của tinh bột sắn
Thu nhận glucoza từ tinh bột sắn
Rỉ đườngmía
Thành phần Rỉ đường mía
Thành phần các chất sinh trưởng
Vi sinh vật trong rỉ đường mía
Lực đệm của rỉ đường mía
Một số phương pháp xử lý rỉ đường mía
Nguyên liệu khác
Nguyên liệu sản xuất mì chính
Các vi sinh vật có nguồn gốc tự nhiên
Các vi sinh vật đột biến
Nguồn vsv lên men
Tham gia vào quá trình lên men sản xuất axit glutamic, chủng vi sinh thường sử dụng là: Corynebacterium Glutanicum, Brevibacterium Lactofermentus, Micrococus Glutamicus; nhưng chủ yếu nhất vẫn là chủng Corynebacterium Glutamicum (loại vi khuẩn này đã được nhà vi sinh vật Nhật Bản Kinosita phát hiện từ 1956, có khả năng lên men từ tinh bột, ngô, khoai, khoai mì để tạo ra axit glutamic).
Chủng vi khuẩn giống phải có khả năng tạo ra nhiều axit glutamic
Tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh
Có tính ổn định cao trong thời gian dài
Chịu được nồng độ axit cao
Môi trường nuôi cấy đơn giản
Dễ áp dụng trong thực tế sản xuất
Yêu cầu
Nguồn cácbon
Nguồn nitơ
Nguồn muối vô cơ khác
Nguồn các chất điều hoà sinh trưởng
Nguồn các chất khác
Ảnh hưởng của pH
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ảnh hưởng của hệ thống gió và khuấy
Ảnh hưởng của việc cung cấp điện tử
Ảnh hưởng của thực khuẩn thể
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành L-AG
Biotin
Các chất kháng biotin
Điều chỉnh khả năng bán thấm của tế bào
Các yếu tố điều hoà quá trình lên men
Cơ chế tạo axit glutamic của chủng
Micrococcus glutamicus 84
Sản phẩm chính
Sản phẩm phụ:
Axit lactic
Axit sucxinic
Axit α- xetoglutaric
Glutamin và sản phẩm khác
Sự chệch hướng tạo sản phẩm chính
Các sản phẩm của quá trình lên men L-AG
Phương pháp lên men
Lên men trong môi trường nghèo biotin không bổ sung cơ chất
Lên men dưới điều kiện nghèo amoniac
Lên men trong môi trường giầu biotin bổ sung cơ chất
Kỹ thuật lên men bổ sung cơ chất trong môi trường nghèo biotin
Các phương pháp vận hành quy trình lên men L-AG 89
Cải tạo giống vi sinh vật: nhiều tác giả đã đạt được kết quả trong việc cải tạo giống để nâng cao
hiệu suất lên men L-AG. Công việc này nhằm vào các hướng có lợi cho sinh tổng hợp L-AG như:
sinh ít hoặc không sinh α -XG-dehydrogenaza, giảm hoạt lực izoxitrataza, bền vững với tác dụng
của Gramixizin làm giảm bớt quá trình photphoryl hóa hiếu khí vốn tiêu hao rất nhiều năng lượng
của vi sinh vật, có khả năng chống chịu với nhiều loại kháng sinh ức chế quá trình trao đổi năng
lượng, chuyển điện tử trong hệ hô hấp tế bào, phòng ngừa việc tạo ATP từ các sản phẩm trung gian ,
ức chế phản ứng tổng hợp màng tế bào làm cho màng tế bào cấu tạo thiếu hoàn chỉnh để dễ thấm đối
với L-AG có khả năng. Hiện nay tập đoàn Ajinomoto đã tạo giống vi khuẩn có khả năng len men tạo
ra 150-200g/l AG trong dịch lên men
Phương pháp nâng cao hiệu suất lên men L-AG
Thời kỳ tiềm phát kéo dài
Quá trình lên men chậm chạp do môi trường chứa nhiều sắt
Sử dụng urê không đúng mức
Môi trường thiếu biotin
pH ban đầu thấp
Thiếu oxy hoà tan
Nhiều dầu phá bọt
Giống chết hoặc kém phát triển
Tạp trùng trong lên men axit glutamic và biện pháp phòng chống
Các yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng của hoá chất
Một số hiện tượng bất thường trong lên men axit glutamic và biện pháp xử lý
Thực khuẩn thể rất nguy hiểm cho quá trình lên men, nhưng nó rất nhạy cảm với nhiệt độ. Đa số
thực khuẩn thể của vi khuẩn sinh L-AG đều dễ bị mất hoạt động trong 10 phút ở 80oC. Song để đảm
bảo chắc chắn người ta chọn hai chế độ xử lý nhiệt (đun sôi 15 phút và hấp 110oC/ 15 phút) để thấy
rõ tác dụng nhiệt tới việc diệt thực khuẩn thể và tới hiệu suất lên men của môi trường
Điều kiện khử trùng môi trường
Giống nhiễm thực khuẩn thể ôn hòa
Phương pháp phòng ngừa và xử lý dịch men nhiễm thực khuẩn thể ôn hòa
Hiện tượng nhiễm thực khuẩn thể ôn hoà
Dây chuyền công nghệ sản xuất mì chính theo phương pháp lên men
Từ đường glucoza
Từ axetat
Từ Benzoat
Từ n-alkan
Cơ sở khoa học của sự hình thành L-AG
Quá trình thủy phân:
Nghiên cứu quá trình hóa tạo ra mì chính
Từ đường glucoza
Quá trình lên men
Từ đường glucoza
phản ứng tạo mì chính
C5H9NO4 + Na2CO3 = C5H8NO4Na + CO2 + H2O
Cơ chế tạo axit glutamic của chủng Micrococcus glutamicus
Từ nguồn cacbon là sacarit theo chu kỳ Embden- Mayerhaf
Điều kiện:
pH tối ưu cho sinh trưởng và tạo L-AG của các vi khuẩn sinh L-AG là trung tính hoặc hơi kiềm,
Đa số vi khuẩn sinh L-AG sinh trưởng và tạo L-AG tốt ở 30 ÷ 35ºC , số ít ở 35 ÷ 37ºC, cá biệt ở 41 ÷ 43ºC.
Ta có sơ đồ chuyển hóa:
thu hoạch
góp ý
Người người rồi cũng sẽ gà
Ngồi trên nóc tủ ngăm con gà hỏa thân
Tổng quan
Đề tài
Cơ sở khoa học của quá trình
sản xuất mì chính
Hóa sinh công nghiệp_GS.TS Lê Ngọc Tú (chủ biên)
Công nghệ sản xuất mì chính và các sản phẩm lên men cổ truyền_GS.TS. Nguyễn Thị Hiền (chủ biên)
http://forum.hanoifishing.com
http://www.ebook.edu.vn
http://community.h2vn.com
Cùng nhiều nguồn tài liệu khác…
Tài liệu tham khảo
Mì chính
Lịch sử mì chính
Tình hình sản xuất mì chính trên thế giới và ở Việt Nam
Mì chính dù được sản xuất bằng phương pháp nào cũng thường tuân theo một số tiêu chuẩn
sau:
- Tinh thể MSG chứa không ít hơn 99% MSG tinh khiết.
- Độ ẩm (trừ nước kết tinh) không được cao hơn 0,5%.
- Thành phần NaCl không được quá 0,5%.
- Các tạp chất còn lại không chứa Asen ,kim loại và hợp chất Canxi
Tiêu chuẩn
Tinh bột sắn
Thành phần và cấu tạo của tinh bột sắn
Thu nhận glucoza từ tinh bột sắn
Rỉ đườngmía
Thành phần Rỉ đường mía
Thành phần các chất sinh trưởng
Vi sinh vật trong rỉ đường mía
Lực đệm của rỉ đường mía
Một số phương pháp xử lý rỉ đường mía
Nguyên liệu khác
Nguyên liệu sản xuất mì chính
Các vi sinh vật có nguồn gốc tự nhiên
Các vi sinh vật đột biến
Nguồn vsv lên men
Tham gia vào quá trình lên men sản xuất axit glutamic, chủng vi sinh thường sử dụng là: Corynebacterium Glutanicum, Brevibacterium Lactofermentus, Micrococus Glutamicus; nhưng chủ yếu nhất vẫn là chủng Corynebacterium Glutamicum (loại vi khuẩn này đã được nhà vi sinh vật Nhật Bản Kinosita phát hiện từ 1956, có khả năng lên men từ tinh bột, ngô, khoai, khoai mì để tạo ra axit glutamic).
Chủng vi khuẩn giống phải có khả năng tạo ra nhiều axit glutamic
Tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh
Có tính ổn định cao trong thời gian dài
Chịu được nồng độ axit cao
Môi trường nuôi cấy đơn giản
Dễ áp dụng trong thực tế sản xuất
Yêu cầu
Nguồn cácbon
Nguồn nitơ
Nguồn muối vô cơ khác
Nguồn các chất điều hoà sinh trưởng
Nguồn các chất khác
Ảnh hưởng của pH
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ảnh hưởng của hệ thống gió và khuấy
Ảnh hưởng của việc cung cấp điện tử
Ảnh hưởng của thực khuẩn thể
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành L-AG
Biotin
Các chất kháng biotin
Điều chỉnh khả năng bán thấm của tế bào
Các yếu tố điều hoà quá trình lên men
Cơ chế tạo axit glutamic của chủng
Micrococcus glutamicus 84
Sản phẩm chính
Sản phẩm phụ:
Axit lactic
Axit sucxinic
Axit α- xetoglutaric
Glutamin và sản phẩm khác
Sự chệch hướng tạo sản phẩm chính
Các sản phẩm của quá trình lên men L-AG
Phương pháp lên men
Lên men trong môi trường nghèo biotin không bổ sung cơ chất
Lên men dưới điều kiện nghèo amoniac
Lên men trong môi trường giầu biotin bổ sung cơ chất
Kỹ thuật lên men bổ sung cơ chất trong môi trường nghèo biotin
Các phương pháp vận hành quy trình lên men L-AG 89
Cải tạo giống vi sinh vật: nhiều tác giả đã đạt được kết quả trong việc cải tạo giống để nâng cao
hiệu suất lên men L-AG. Công việc này nhằm vào các hướng có lợi cho sinh tổng hợp L-AG như:
sinh ít hoặc không sinh α -XG-dehydrogenaza, giảm hoạt lực izoxitrataza, bền vững với tác dụng
của Gramixizin làm giảm bớt quá trình photphoryl hóa hiếu khí vốn tiêu hao rất nhiều năng lượng
của vi sinh vật, có khả năng chống chịu với nhiều loại kháng sinh ức chế quá trình trao đổi năng
lượng, chuyển điện tử trong hệ hô hấp tế bào, phòng ngừa việc tạo ATP từ các sản phẩm trung gian ,
ức chế phản ứng tổng hợp màng tế bào làm cho màng tế bào cấu tạo thiếu hoàn chỉnh để dễ thấm đối
với L-AG có khả năng. Hiện nay tập đoàn Ajinomoto đã tạo giống vi khuẩn có khả năng len men tạo
ra 150-200g/l AG trong dịch lên men
Phương pháp nâng cao hiệu suất lên men L-AG
Thời kỳ tiềm phát kéo dài
Quá trình lên men chậm chạp do môi trường chứa nhiều sắt
Sử dụng urê không đúng mức
Môi trường thiếu biotin
pH ban đầu thấp
Thiếu oxy hoà tan
Nhiều dầu phá bọt
Giống chết hoặc kém phát triển
Tạp trùng trong lên men axit glutamic và biện pháp phòng chống
Các yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng của hoá chất
Một số hiện tượng bất thường trong lên men axit glutamic và biện pháp xử lý
Thực khuẩn thể rất nguy hiểm cho quá trình lên men, nhưng nó rất nhạy cảm với nhiệt độ. Đa số
thực khuẩn thể của vi khuẩn sinh L-AG đều dễ bị mất hoạt động trong 10 phút ở 80oC. Song để đảm
bảo chắc chắn người ta chọn hai chế độ xử lý nhiệt (đun sôi 15 phút và hấp 110oC/ 15 phút) để thấy
rõ tác dụng nhiệt tới việc diệt thực khuẩn thể và tới hiệu suất lên men của môi trường
Điều kiện khử trùng môi trường
Giống nhiễm thực khuẩn thể ôn hòa
Phương pháp phòng ngừa và xử lý dịch men nhiễm thực khuẩn thể ôn hòa
Hiện tượng nhiễm thực khuẩn thể ôn hoà
Dây chuyền công nghệ sản xuất mì chính theo phương pháp lên men
Từ đường glucoza
Từ axetat
Từ Benzoat
Từ n-alkan
Cơ sở khoa học của sự hình thành L-AG
Quá trình thủy phân:
Nghiên cứu quá trình hóa tạo ra mì chính
Từ đường glucoza
Quá trình lên men
Từ đường glucoza
phản ứng tạo mì chính
C5H9NO4 + Na2CO3 = C5H8NO4Na + CO2 + H2O
Cơ chế tạo axit glutamic của chủng Micrococcus glutamicus
Từ nguồn cacbon là sacarit theo chu kỳ Embden- Mayerhaf
Điều kiện:
pH tối ưu cho sinh trưởng và tạo L-AG của các vi khuẩn sinh L-AG là trung tính hoặc hơi kiềm,
Đa số vi khuẩn sinh L-AG sinh trưởng và tạo L-AG tốt ở 30 ÷ 35ºC , số ít ở 35 ÷ 37ºC, cá biệt ở 41 ÷ 43ºC.
Ta có sơ đồ chuyển hóa:
thu hoạch
góp ý
Người người rồi cũng sẽ gà
Ngồi trên nóc tủ ngăm con gà hỏa thân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)