SẢN XUẤT DẾ THƯƠNG PHẨM
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dung |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: SẢN XUẤT DẾ THƯƠNG PHẨM thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
HỌC PHẦN
ỨNG DỤNG TIẾN BỘ SINH HỌC
TS. Nguyễn Xuân Lâm
Nhóm 1
Nguyễn Thị Dung
Bùi Thị Nhật Hà
Bùi Thị Thúy Hòa
Phan Thị Thu Huyền
Tô Thị Hải Yến
Chủ đề
QUY TRÌNH
SẢN XUẤT DẾ THƯƠNG PHẨM
I.Giới thiệu về dế
IV. Cơ hội, tiềm năng, khó khăn và thách thức
V. Biện pháp khắc phục
VI. Một số mô hình tiêu biểu
II.Nguyên liệu sản xuất
III.Quy trình sản xuất
I. GIỚI THIỆU VỀ DẾ
Ngành :Chân khớp (arthropoda)
Lớp :Côn trùng (insecta)
Bộ :Cánh thẳng (orthoptera)
Phân bộ :Ensifera
Liên họ :Grylloidea
Vóc dáng: kích thước trung bình với chiều dài cơ thể khoảng 2cm. Có 3 màu đặc trưng như: đen huyền, đỏ hoe và vàng nghệ.
Đặc điểm sinh thái
Dế thuộc loài đa thực, Chủ yếu là rau, cỏ, củ, quả, trái cây, mầm cây, côn trùng nhỏ và bột ngũ cốc các loại…
Sinh trưởng, phát triển và sinh sản quanh năm, nhiều nhất là vào mùa mưa.
Dế có bản tính hung hăng, thích sống theo bầy đàn, môi trường sống đơn giản, không cầu kỳ, có thể ở hang hay trong những đám cỏ khô… nên có thể tổ chức chăn nuôi công nghiệp.
Dế từ khi mới nở đến lúc chết vào khoảng 4- 5 tháng.
Đặc điểm sinh trưởng, sinh sản
Trong quá trình sinh trưởng, phát triển dế trải qua 4 lần lột xác.
Từ lúc nở ra cho đến khoảng 45 ngày tuổi là đã có thể xuất bán. Từ ngày thứ 45 trở đi dế phát triển cánh. Hai tháng tuổi dế đã thành thục sinh dục và có thể ghép đôi giao phối cho sinh sản. Với chiều dài cơ thể khoảng 2cm, nặng khoảng 800-1.000 con/kg.
60 ngày tuổi dế đã trưởng thành và bắt đầu sinh sản. Một con đực có thể giao phối với nhiều con cái.
Mỗi lần đẻ hơn 400 trứng => có thể nhân nhanh số lượng. Dế đẻ liên tục khoảng 10 ngày. Sau 10 – 15 ngày dế sẽ chết.
Kích thước trứng là 2.5 – 3mm x 0.8 – 1mm. Sau khoảng 7- 10 ngày trứng sẽ nở. Dế mới nở có màu đen, một tháng tuổi mới có màu đặc trưng của dế, hai tháng tuổi thì dế trưởng thành.
Ứng dụng
Trong thực phẩm: cung cấp nguyên liệu chế biến các món ăn đặc sản, giàu dinh dưỡng.
Thành phần dinh dưỡng trong 100g phần ăn được của dế chứa:
-Calories 121 mg
- Chất đạm 12.9 g
- Chất béo 5.5 g
- Carbohydrates 5.1 g
- Calcium 75.8 mg
- Sắt 9.5 mg
Lượng vitamin và khoáng chất (mg/ 100 g):
- Vitamin B2 : 0.03
- Calcium : 9.21
- Phosphorus : 126.9
- Sắt : 0.68
- Magnesium : 0.13
2. Trong Y học: Chữa các bệnh viêm bàng quang, đau khớp, chữa sỏi mật...
3. Trong vui chơi, giải trí: Chọi dế là môn giải trí và có khi là trò chơi cá độ, thắng bại kiểu cờ bạc.
II. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
DẾ THƯƠNG PHẨM
Cấu trúc chuồng trại:
- Phải cao ráo, yên tĩnh, thoáng mát, có mái che, xung quanh có lưới để phòng mèo, chuột bắt dế, có rãnh nước phòng kiến xâm nhập gây hại cho dế…
Chuồng nuôi có thể là xô, thau, khay, chậu… có nắp đậy đục lỗ.
Trước khi nuôi phải rửa sạch, phơi khô chuồng nuôi và trang thiết bị phục vụ chăn nuôi dế.
Dụng cụ nuôi cấy
Khay nuôi dế con (gồm vỉ tre , máng ăn, máng uống - dùng rau câu cung cấp nước cho dế con)
(Khay nuôi dế thịt gồm vỉ tre , máng uống, máng ăn)
Khay nuôi dế sinh sản (gồm vỉ tre , máng đẻ trứng, máng uống, máng ăn)
Thức ăn
Tận dụng nhiều loại thực vật như các loại cỏ, lá rau khoai lang, lá sắn, lá đu đủ, rau muống, cùi dưa hấu, dưa chuột... tất cả các rau, cỏ cho dế ăn đều phải được rửa sạch, không có thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo vệ sinh cho dế ăn.
Bổ sung các loại cám đã nghiền mịn.
Cần đảm bảo dế luôn có nước sạch để uống.
Giống
Chọn dế to, khỏe, đầy đủ râu, cánh, chân, ghép theo tỷ lệ 1 đực với 2 cái.
Chọn dế giống bố mẹ là tơ mới biết gáy, dế mái chưa sinh sản, to, khỏe mạnh nhất trong đàn, không dịch bệnh, dị tật (đủ râu, chân…)
Phân biệt dế đực, dế cái:
+ Dế đực cánh màu nâu pha đen, không bóng mượt, bụng nhỏ, kêu để ve vãn con cái
+ Dế cái cánh màu đen, bóng mượt, bụng to hơn vì bụng dế cái có trứng, có máng đẻ trứng ở phần đuôi, giống cái kim khâu quần áo dể dế cái cắm xuống đất đẻ trứng, không kêu được.
Dế đực
Dế cái
ỨNG DỤNG TIẾN BỘ SINH HỌC
TS. Nguyễn Xuân Lâm
Nhóm 1
Nguyễn Thị Dung
Bùi Thị Nhật Hà
Bùi Thị Thúy Hòa
Phan Thị Thu Huyền
Tô Thị Hải Yến
Chủ đề
QUY TRÌNH
SẢN XUẤT DẾ THƯƠNG PHẨM
I.Giới thiệu về dế
IV. Cơ hội, tiềm năng, khó khăn và thách thức
V. Biện pháp khắc phục
VI. Một số mô hình tiêu biểu
II.Nguyên liệu sản xuất
III.Quy trình sản xuất
I. GIỚI THIỆU VỀ DẾ
Ngành :Chân khớp (arthropoda)
Lớp :Côn trùng (insecta)
Bộ :Cánh thẳng (orthoptera)
Phân bộ :Ensifera
Liên họ :Grylloidea
Vóc dáng: kích thước trung bình với chiều dài cơ thể khoảng 2cm. Có 3 màu đặc trưng như: đen huyền, đỏ hoe và vàng nghệ.
Đặc điểm sinh thái
Dế thuộc loài đa thực, Chủ yếu là rau, cỏ, củ, quả, trái cây, mầm cây, côn trùng nhỏ và bột ngũ cốc các loại…
Sinh trưởng, phát triển và sinh sản quanh năm, nhiều nhất là vào mùa mưa.
Dế có bản tính hung hăng, thích sống theo bầy đàn, môi trường sống đơn giản, không cầu kỳ, có thể ở hang hay trong những đám cỏ khô… nên có thể tổ chức chăn nuôi công nghiệp.
Dế từ khi mới nở đến lúc chết vào khoảng 4- 5 tháng.
Đặc điểm sinh trưởng, sinh sản
Trong quá trình sinh trưởng, phát triển dế trải qua 4 lần lột xác.
Từ lúc nở ra cho đến khoảng 45 ngày tuổi là đã có thể xuất bán. Từ ngày thứ 45 trở đi dế phát triển cánh. Hai tháng tuổi dế đã thành thục sinh dục và có thể ghép đôi giao phối cho sinh sản. Với chiều dài cơ thể khoảng 2cm, nặng khoảng 800-1.000 con/kg.
60 ngày tuổi dế đã trưởng thành và bắt đầu sinh sản. Một con đực có thể giao phối với nhiều con cái.
Mỗi lần đẻ hơn 400 trứng => có thể nhân nhanh số lượng. Dế đẻ liên tục khoảng 10 ngày. Sau 10 – 15 ngày dế sẽ chết.
Kích thước trứng là 2.5 – 3mm x 0.8 – 1mm. Sau khoảng 7- 10 ngày trứng sẽ nở. Dế mới nở có màu đen, một tháng tuổi mới có màu đặc trưng của dế, hai tháng tuổi thì dế trưởng thành.
Ứng dụng
Trong thực phẩm: cung cấp nguyên liệu chế biến các món ăn đặc sản, giàu dinh dưỡng.
Thành phần dinh dưỡng trong 100g phần ăn được của dế chứa:
-Calories 121 mg
- Chất đạm 12.9 g
- Chất béo 5.5 g
- Carbohydrates 5.1 g
- Calcium 75.8 mg
- Sắt 9.5 mg
Lượng vitamin và khoáng chất (mg/ 100 g):
- Vitamin B2 : 0.03
- Calcium : 9.21
- Phosphorus : 126.9
- Sắt : 0.68
- Magnesium : 0.13
2. Trong Y học: Chữa các bệnh viêm bàng quang, đau khớp, chữa sỏi mật...
3. Trong vui chơi, giải trí: Chọi dế là môn giải trí và có khi là trò chơi cá độ, thắng bại kiểu cờ bạc.
II. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
DẾ THƯƠNG PHẨM
Cấu trúc chuồng trại:
- Phải cao ráo, yên tĩnh, thoáng mát, có mái che, xung quanh có lưới để phòng mèo, chuột bắt dế, có rãnh nước phòng kiến xâm nhập gây hại cho dế…
Chuồng nuôi có thể là xô, thau, khay, chậu… có nắp đậy đục lỗ.
Trước khi nuôi phải rửa sạch, phơi khô chuồng nuôi và trang thiết bị phục vụ chăn nuôi dế.
Dụng cụ nuôi cấy
Khay nuôi dế con (gồm vỉ tre , máng ăn, máng uống - dùng rau câu cung cấp nước cho dế con)
(Khay nuôi dế thịt gồm vỉ tre , máng uống, máng ăn)
Khay nuôi dế sinh sản (gồm vỉ tre , máng đẻ trứng, máng uống, máng ăn)
Thức ăn
Tận dụng nhiều loại thực vật như các loại cỏ, lá rau khoai lang, lá sắn, lá đu đủ, rau muống, cùi dưa hấu, dưa chuột... tất cả các rau, cỏ cho dế ăn đều phải được rửa sạch, không có thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo vệ sinh cho dế ăn.
Bổ sung các loại cám đã nghiền mịn.
Cần đảm bảo dế luôn có nước sạch để uống.
Giống
Chọn dế to, khỏe, đầy đủ râu, cánh, chân, ghép theo tỷ lệ 1 đực với 2 cái.
Chọn dế giống bố mẹ là tơ mới biết gáy, dế mái chưa sinh sản, to, khỏe mạnh nhất trong đàn, không dịch bệnh, dị tật (đủ râu, chân…)
Phân biệt dế đực, dế cái:
+ Dế đực cánh màu nâu pha đen, không bóng mượt, bụng nhỏ, kêu để ve vãn con cái
+ Dế cái cánh màu đen, bóng mượt, bụng to hơn vì bụng dế cái có trứng, có máng đẻ trứng ở phần đuôi, giống cái kim khâu quần áo dể dế cái cắm xuống đất đẻ trứng, không kêu được.
Dế đực
Dế cái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)