Sản xuất acid acetid
Chia sẻ bởi Lý Hoàng Long |
Ngày 08/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: sản xuất acid acetid thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
Chương 1 Giới thiệu
1.1 Lịch sử 3
1.2 Tổng quan về giấm 4
1.2.1 Phân loại giấm 5
1.2.2 Thành phần dinh dưỡng của giấm 8
Chương 2 Tác nhân vi sinh vật 12
2.1 Đặc điểm hình thái 12
2.2 Đặc điểm sinh trưởng 14
2.3 Phân loại 14
2.4 Một số vi khuẩn thường sử dụng trong lên men giấm 16
2.5Anh hưởng của các điểu kiện môi trường dinh dưỡng tới quá trình lên men 19 axetic
2.5.1 Anh hưởng của oxy 19
2.5.2 Anh hưởng của nhiệt độ 20
2.5.3 Anh hưởng của các nguồn C, N, P và các nguyên tố vi lượng 21
Chương 3 Bản chất sinh hóa 21
Chương 4 Kỹ thuật sản xuất axit axetic
4.1 Những yêu cầu kỹ thuật
4.1.1 Nồng độ axetic 24
4.1.2 Nồng độ rượu 24
4.1.3 Nhiệt độ 25
4.1.4 Độ thoáng khí 25
4.2 Quá trình làm giấm 26
4.3 Các phương pháp lên men
4.3.1 Phương pháp lên men chậm 26
4.3.2 Phương pháp lên men nhanh 27
4.3.3 Phương pháp lên men chìm 29
4.3.4 Phương pháp kết hợp 29
4.4 Phương pháp nâng cao nồng độ axit axetic trong dịch lên men
4.4.1 Phương pháp chưng cất 30
4.4.2 Phương pháp chưng cất bằng muối 30
4.4.3 Phương pháp chưng cất- trích ly 31
4.4.4 Phương pháp chưng cất chân không 31
Chương 5 Biến động sinh hóa
5.1 Biến động vi sinh vật 31
5.2 Biến động hóa học 32
5.3 Một số dạng hư hỏng axit axetic 33
5.3.1 Giấm bị đục và giảm độ chua 33
5.3.2 Hiện tượng lươn giấm 33
5.3.3 Bọ giấm 34
5.3.4 Ruồi giấm 34
Chương 6 Một số ứng dụng quan trọng của axit axetic
6.1 Ứng dụng trong chế biến mủ cao su 35
6.2 Ứng dụng axit axetic trong công nghệ thực phẩm 35
6.3 Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm 36
Tài liệu tham khảo 38 Chương 1: GIỚI THIỆU
Giấm là rượu đã bị chua.
Giấm là dung dịch nước chứa 3% axid axetic. Giấm có thể tính tuổi từ năm 1000 trước công nguyên và đời xưa dùng giấm là nước uống Jessus.
1. Lịch sử
Ứng dụng của giấm làm gia vị đã được hàng thế kỉ. Giấm được dùng như vị thuốc, tác nhân phá hủy và chất bảo quản. Vào thời trung nguyên, những nhà luyện kim đổ giấm lên trên chì để tạo chì axetate.
Thời kì Phục hưng, làm giấm là nghề đem lại lợi nhuận ở Pháp. Nước này đã sản xuất gần 150 loại giấm có mùi vị từ việc bổ sung tiêu, cỏ ba lá, hoa hồng, thìa là, và mâm xôi. Sản xuất giấm cũng được phát triển ở Anh, sinh lời đến nỗi năm 1693 Nghị viện thiết lập thuế trên giấm – bia. Vào thời kì đầu ở Mỹ, sản xuất giấm rượu táo là nền tảng của nông nghiệp và kinh tế hộ gia đình, được giá gấp 3 lần rượu táo thô truyền thống.
Sự chuyển từ rượu hay nước trái cây sang giấm là quá trình hóa học trong đó rượu ethylic bị oxy hóa tạo axid axetic.
Về mặt lịch sử, nhiều phương pháp khác đã được dùng để tạo giấm. Ở phương pháp chậm, tự nhiên vại rượu táo để mở đặt trong nhiệt độ phòng. Suốt khoảng vài tháng, nước trái cây lên men thành rượu và sau đó bị oxy hóa thành acid acetic.
Phương pháp Orleans (Pháp) được gọi là phương pháp liên tục. Nước trái cây được thêm định kì vào những mẻ giấm nhỏ và trữ trong thùng gỗ. Khi nước trái cây chua, ta sẽ vớt ra ở trên thùng.
Cả phương pháp chậm và liên tục đều đòi hỏi vài tháng để sản xuất giấm. Trong sản xuất giấm thương mại hiện nay, phương pháp thông thường và phương pháp lên men chìm được ứng dụng. Những phương pháp này dựa trên mục tiêu pha trộn nhiều oxy đến mức có thể vào sản phẩm rượu. 1.2. Tổng quan về giấm
1.2.1.Phân loại dấm
Giấm
Chương 1 Giới thiệu
1.1 Lịch sử 3
1.2 Tổng quan về giấm 4
1.2.1 Phân loại giấm 5
1.2.2 Thành phần dinh dưỡng của giấm 8
Chương 2 Tác nhân vi sinh vật 12
2.1 Đặc điểm hình thái 12
2.2 Đặc điểm sinh trưởng 14
2.3 Phân loại 14
2.4 Một số vi khuẩn thường sử dụng trong lên men giấm 16
2.5Anh hưởng của các điểu kiện môi trường dinh dưỡng tới quá trình lên men 19 axetic
2.5.1 Anh hưởng của oxy 19
2.5.2 Anh hưởng của nhiệt độ 20
2.5.3 Anh hưởng của các nguồn C, N, P và các nguyên tố vi lượng 21
Chương 3 Bản chất sinh hóa 21
Chương 4 Kỹ thuật sản xuất axit axetic
4.1 Những yêu cầu kỹ thuật
4.1.1 Nồng độ axetic 24
4.1.2 Nồng độ rượu 24
4.1.3 Nhiệt độ 25
4.1.4 Độ thoáng khí 25
4.2 Quá trình làm giấm 26
4.3 Các phương pháp lên men
4.3.1 Phương pháp lên men chậm 26
4.3.2 Phương pháp lên men nhanh 27
4.3.3 Phương pháp lên men chìm 29
4.3.4 Phương pháp kết hợp 29
4.4 Phương pháp nâng cao nồng độ axit axetic trong dịch lên men
4.4.1 Phương pháp chưng cất 30
4.4.2 Phương pháp chưng cất bằng muối 30
4.4.3 Phương pháp chưng cất- trích ly 31
4.4.4 Phương pháp chưng cất chân không 31
Chương 5 Biến động sinh hóa
5.1 Biến động vi sinh vật 31
5.2 Biến động hóa học 32
5.3 Một số dạng hư hỏng axit axetic 33
5.3.1 Giấm bị đục và giảm độ chua 33
5.3.2 Hiện tượng lươn giấm 33
5.3.3 Bọ giấm 34
5.3.4 Ruồi giấm 34
Chương 6 Một số ứng dụng quan trọng của axit axetic
6.1 Ứng dụng trong chế biến mủ cao su 35
6.2 Ứng dụng axit axetic trong công nghệ thực phẩm 35
6.3 Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm 36
Tài liệu tham khảo 38 Chương 1: GIỚI THIỆU
Giấm là rượu đã bị chua.
Giấm là dung dịch nước chứa 3% axid axetic. Giấm có thể tính tuổi từ năm 1000 trước công nguyên và đời xưa dùng giấm là nước uống Jessus.
1. Lịch sử
Ứng dụng của giấm làm gia vị đã được hàng thế kỉ. Giấm được dùng như vị thuốc, tác nhân phá hủy và chất bảo quản. Vào thời trung nguyên, những nhà luyện kim đổ giấm lên trên chì để tạo chì axetate.
Thời kì Phục hưng, làm giấm là nghề đem lại lợi nhuận ở Pháp. Nước này đã sản xuất gần 150 loại giấm có mùi vị từ việc bổ sung tiêu, cỏ ba lá, hoa hồng, thìa là, và mâm xôi. Sản xuất giấm cũng được phát triển ở Anh, sinh lời đến nỗi năm 1693 Nghị viện thiết lập thuế trên giấm – bia. Vào thời kì đầu ở Mỹ, sản xuất giấm rượu táo là nền tảng của nông nghiệp và kinh tế hộ gia đình, được giá gấp 3 lần rượu táo thô truyền thống.
Sự chuyển từ rượu hay nước trái cây sang giấm là quá trình hóa học trong đó rượu ethylic bị oxy hóa tạo axid axetic.
Về mặt lịch sử, nhiều phương pháp khác đã được dùng để tạo giấm. Ở phương pháp chậm, tự nhiên vại rượu táo để mở đặt trong nhiệt độ phòng. Suốt khoảng vài tháng, nước trái cây lên men thành rượu và sau đó bị oxy hóa thành acid acetic.
Phương pháp Orleans (Pháp) được gọi là phương pháp liên tục. Nước trái cây được thêm định kì vào những mẻ giấm nhỏ và trữ trong thùng gỗ. Khi nước trái cây chua, ta sẽ vớt ra ở trên thùng.
Cả phương pháp chậm và liên tục đều đòi hỏi vài tháng để sản xuất giấm. Trong sản xuất giấm thương mại hiện nay, phương pháp thông thường và phương pháp lên men chìm được ứng dụng. Những phương pháp này dựa trên mục tiêu pha trộn nhiều oxy đến mức có thể vào sản phẩm rượu. 1.2. Tổng quan về giấm
1.2.1.Phân loại dấm
Giấm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Hoàng Long
Dung lượng: 351,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)