Sản phẩm của nhóm 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương |
Ngày 23/10/2018 |
101
Chia sẻ tài liệu: sản phẩm của nhóm 1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO NHÓM 1
I- Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ
Buồng trứng
Phễu dẫn trứng
Ống dẫn trứng
Tử cung
Cổ tử cung
Âm đạo
Âm vật
Lỗ âm đạo(cửa mình)
Bóng đái
Ống dẫn nước tiểu
I- Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ
- Buồng trứng: Sản sinh trứng
- Phễu dẫn trứng: hứng trứng khi trứng rụng
- Ống dẫn trứng: dẫn trứng tới tử cung
- Tử cung: Đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh để phát triển thành thai.
- Cổ tử cung: cho tinh trùng đi qua và sinh con khi đẻ
- Âm đạo: tiếp nhận tinh trùng, là đường ra của trẻ khi sinh
- Tuyến tiền đình: tiết dịch nhờn
II- Buồng trứng và trứng
Trứng có mấy loại? Tại sao?
Tại sao trứng di chuyển được trong ống dẫn trứng?
1.Trứng được sinh sản ở đâu ? Lứa tuổi nào của người nữ thì trứng chín và rụng?
2. Hãy so sánh sự khác nhau giữa trứng và tinh trùng ?
(về kích thước, nơi sinh sản, số lượng, hoạt động)
0.15-0.25mm
1 trứng/1lần trứng rụng
0,06mm
200-300triệu tt/1lần phóng tinh
Tinh hoàn
Khi trứng rụng được phễu hút vào ống dẫn trứng tại đây trứng sẽ được thụ tinh (nếu gặp tinh trùng), sau thụ tinh trứng sẽ làm tổ trong lớp niêm mạc tử cung và phát triển thành thai
Tinh trùng di chuyển bằng đuôi, trong âm đạo tinh trùng di chuyển vào ống dẫn trứng để thụ tinh
Buồng trứng
Trứng (tế bào sinh dục cái đã trưởng thành) được sinh ra từ buồng trứng, lứa tuổi dậy thỡ trứng bắt đầu chín và rụng vào vòi trứng. Buồng trứng của 1 bé gái có khoảng 400 000 trứng, nhưng trong cuộc đời mỗi phụ n? chỉ có khoảng 400- 500 trứng trưởng thành
Tế bào trứng đang trồi lên từ nang trứng và rụng
Một số hình ảnh về tế bào trứng chín
Một số hình ảnh về tế bào trứng chín
Một số hình ảnh về tế bào trứng chín
I- Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ
- Buồng trứng: Sản sinh trứng
- Phễu dẫn trứng: hứng trứng khi trứng rụng
- Ống dẫn trứng: dẫn trứng tới tử cung
- Tử cung: Đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh để phát triển thành thai.
- Cổ tử cung: cho tinh trùng đi qua và sinh con khi đẻ
- Âm đạo: tiếp nhận tinh trùng, là đường ra của trẻ khi sinh
- Tuyến tiền đình: tiết dịch nhờn
II- Buồng trứng và trứng
- Trứng được sinh ra ở buồng trứng, bắt đầu từ tuổi dậy thì.
- Trứng có kích thước nhỏ, chứa nhiều tế bào chất
- Tế bào trứng chỉ có khả năng thụ tinh trong vòng một ngày sau khi rụng.
- Trứng được thụ tinh sẽ làm tổ ở trong lớp niêm mạc của tử cung và phát triển thành thai.
I. CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN SINH DỤC NAM
Hình 60-1. Cơ quan sinh dục nam
Tinh hoàn
Mào tinh
Ống dẫn tinh
Túi tinh
Ống đái
Tuyến tiền liệt
Tuyến hành
Bìu
Bóng đái
Dương vật
Chức năng chính của các bộ phận sinh dục nam là gì?
1. CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN SINH DỤC NAM
Tinh hoàn: sản xuất tinh trùng, tiết hoocmôn testosteron
Mào tinh: hoàn thiện cấu tạo của tinh trùng
Ống dẫn tinh: dẫn tinh trùng từ tinh hoàn đến túi tinh
Túi tinh: chứa và nuôi dưỡng tinh trùng
Bìu: đảm bảo nhiệt độ thích hợp để sinh tinh
Dương vật: dẫn nước tiểu, dẫn tinh trùng qua ống đái
Tuyến sinh dục phụ:
+ Tuyến tiền liệt
+ Tuyến hành (tuyến côpơ)
→ Tiết dịch nhờn
I- Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam:
1. Vị trí, cấu tạo của tinh hoàn
Tinh hoàn nằm trong bìu Є cơ quan sinh dục nam.
Tinh hoàn gồm:
+ Các ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng (chức năng ngoại tiết)
+ Các tế bào kẽ tiết Testôstêrôn (chức năng nội tiết)
2. Vai trò của hoocmôn sinh dục nam:
Dòng máu
Tuyến yên
FSH
LH
Tinh hoàn
Testôstêrôn
Sơ đồ hoạt động của tế bào kẽ dưới tác dụng cùa hoocmôn tuyến yên
Vị trí của các tế bào kẽ tiết hoocmôn sinh dục nam
Ống sinh tinh
Các tế bào kẽ tiết Testôstêrôn
I- Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam:
1. Vị trí, cấu tạo của tinh hoàn
Tinh hoàn nằm trong bìu Є cơ quan sinh dục nam.
Tinh hoàn gồm:
+ Các ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng (chức năng ngoại tiết)
+ Các tế bào kẽ tiết Testôstêrôn (chức năng nội tiết)
2. Vai trò của hoocmôn sinh dục nam - Testôstêrôn :
Testôstêrôn gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam:
lớn nhanh, vai rộng, ngực nở, vỡ giọng, mọc mụn trứng cá ...
Dấu hiệu quan trọng nhất chứng tỏ khả năng sinh sản ở nam là
hiện tượng xuất tinh lần đầu.
HẬU QUẢ
MỤN TRỨNG CÁ
* Ở người mất tinh hoàn trước tuổi dậy thì: cơ thể thường phát triển mạnh về chiều cao nhưng mất các đặc tính sinh dục phụ như không râu,
không có lông nách, lông mu, lông mũi, da mịn màng như con gái, giọng nói thanh, các bộ phận sinh dục không phát triển và không thể có con
* Nếu mất tinh hoàn sau tuổi dậy thì: ít biến đổi bề
ngoài nhưng túi tinh và tuyến tiền liệt teo, khả
năng sinh dục có nhưng không có con.
EM CÓ BIẾT ?
I- Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam:
II- Buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ:
1. Vị trí, cấu tạo của buồng trứng
I- Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam:
II- Buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ:
1. Vị trí, cấu tạo của buồng trứng
Gồm 2 buồng trứng nằm 2 bên tử cung.
Buồng trứng:
+ Sản xuất các tế bào trứng (chức năng ngoại tiết)
+ Các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ
(chức năng nội tiết)
2. Vai trò của hoocmôn sinh dục nữ
I- Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam:
II- Buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ:
1. Vị trí, cấu tạo của buồng trứng
Gồm 2 buồng trứng nằm 2 bên tử cung.
Buồng trứng:
+ Sản xuất các tế bào trứng (chức năng ngoại tiết)
+ Các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ là ơstrôgen
(chức năng nội tiết)
2. Vai trò của hoocmôn sinh dục nữ
Ơstrôgen gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ:
lớn nhanh, mông đùi vú phát triển, mọc mụn trứng cá ...
Dấu hiệu quan trọng nhất chứng tỏ khả năng sinh sản ở nữ là
hiện tượng bắt đầu hành kinh.
HẬU QUẢ
MỤN TRỨNG CÁ
THỤ TINH,THỤ THAI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI
I. Thụ tinh và thụ thai
Thế nào là sự thụ tinh? Những điều kiện cần cho sự thụ tinh?
-Thụ tinh : là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử.
-Điều kiện: trứng gặp được tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng phía ngoài và tinh trùng lọt được vào trứng để tạo thành hợp tử
Thế nào là sự thụ thai? Những điều kiện cần cho sự thụ thai?
Thụ thai: hợp tử di chuyển xuống và bám vào niêm mạc tử cung để làm tổ sẽ phát triển thành thai
-Điều kiện: hợp tử bám được vào lớp niêm mạc tử cung và làm tổ
Trứng thụ tinh và làm tổ
Sự phát triển của trứng sau khi thụ tinh
Lưu ý:
*Trứng gặp tinh trùng khi trứng đã đến tử cung rồi thì thụ tinh không xảy ra
*Trứng đã thụ tinh bám vào niêm mạc tử cung mà không phát triển thì thụ thai không có kết quả
*Trứng được thụ tinh không di chuyển xuống tử cung mà làm tổ phát triển ở ống dẫn trứng hoặc vị trí khác ngoài tử cung gọi là chửa ngoài tử cung( rất nguy hiểm)
Tế bào trứng đang trồi lên từ nang trứng và rụng
Một số hình ảnh về tế bào trứng chín và thai ngoài tử cung!
Tiết 64: THỤ TINH,THỤ THAI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI
I: Thụ Tinh Và Thụ Thai
Đọc thông tin quan sát H62.2thảo luận trả lời câu hỏi
II:Sự Phát Triển Của Thai
Một số hình ảnh thú vị về thai nhi
Thai nhi 8 tuần
Thai 12 tuần: các khớp thần kinh được hình thành trong não bộ của bé
Thai 16 tuần: tim đập nhanh hơn
Thai 32 tuần: móng tay bé xuất hiện
THỤ TINH,THỤ THAI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI
I: Thụ Tinh Và Thụ Thai( )
- Thụ tinh : là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử
- Điều kiện: trứng gặp tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng phía ngoài(Tinh trùng phải lọt được vào trứng)
-Thụ thai : trứng được thụ tinh bám vào lớp niêm mạc tử cung tiếp tục phát triển thành thai
- Điều kiện: hợp tử phải bám vào lớp niêm mạc tử cung và phát triển
II:Sự Phát Triển Của Thai( )
- Thai được nuôi dưỡng nhờ chất dinh dưỡng lấy từ mẹ qua nhau thai
-Khi mang thai người mẹ cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, không nên vận động mạnh và tránh các chất kích thích như rượu, thuốc lá, ma túy và tạo không khí vui tươi thoải mái …..
Thai 36 tuần,bé tăng cân nhanh mỗi ngày
Tuần 39,40: cân nặng bé khi chào đời từ 2,8-3,4 kg
I- Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ
Buồng trứng
Phễu dẫn trứng
Ống dẫn trứng
Tử cung
Cổ tử cung
Âm đạo
Âm vật
Lỗ âm đạo(cửa mình)
Bóng đái
Ống dẫn nước tiểu
I- Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ
- Buồng trứng: Sản sinh trứng
- Phễu dẫn trứng: hứng trứng khi trứng rụng
- Ống dẫn trứng: dẫn trứng tới tử cung
- Tử cung: Đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh để phát triển thành thai.
- Cổ tử cung: cho tinh trùng đi qua và sinh con khi đẻ
- Âm đạo: tiếp nhận tinh trùng, là đường ra của trẻ khi sinh
- Tuyến tiền đình: tiết dịch nhờn
II- Buồng trứng và trứng
Trứng có mấy loại? Tại sao?
Tại sao trứng di chuyển được trong ống dẫn trứng?
1.Trứng được sinh sản ở đâu ? Lứa tuổi nào của người nữ thì trứng chín và rụng?
2. Hãy so sánh sự khác nhau giữa trứng và tinh trùng ?
(về kích thước, nơi sinh sản, số lượng, hoạt động)
0.15-0.25mm
1 trứng/1lần trứng rụng
0,06mm
200-300triệu tt/1lần phóng tinh
Tinh hoàn
Khi trứng rụng được phễu hút vào ống dẫn trứng tại đây trứng sẽ được thụ tinh (nếu gặp tinh trùng), sau thụ tinh trứng sẽ làm tổ trong lớp niêm mạc tử cung và phát triển thành thai
Tinh trùng di chuyển bằng đuôi, trong âm đạo tinh trùng di chuyển vào ống dẫn trứng để thụ tinh
Buồng trứng
Trứng (tế bào sinh dục cái đã trưởng thành) được sinh ra từ buồng trứng, lứa tuổi dậy thỡ trứng bắt đầu chín và rụng vào vòi trứng. Buồng trứng của 1 bé gái có khoảng 400 000 trứng, nhưng trong cuộc đời mỗi phụ n? chỉ có khoảng 400- 500 trứng trưởng thành
Tế bào trứng đang trồi lên từ nang trứng và rụng
Một số hình ảnh về tế bào trứng chín
Một số hình ảnh về tế bào trứng chín
Một số hình ảnh về tế bào trứng chín
I- Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ
- Buồng trứng: Sản sinh trứng
- Phễu dẫn trứng: hứng trứng khi trứng rụng
- Ống dẫn trứng: dẫn trứng tới tử cung
- Tử cung: Đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh để phát triển thành thai.
- Cổ tử cung: cho tinh trùng đi qua và sinh con khi đẻ
- Âm đạo: tiếp nhận tinh trùng, là đường ra của trẻ khi sinh
- Tuyến tiền đình: tiết dịch nhờn
II- Buồng trứng và trứng
- Trứng được sinh ra ở buồng trứng, bắt đầu từ tuổi dậy thì.
- Trứng có kích thước nhỏ, chứa nhiều tế bào chất
- Tế bào trứng chỉ có khả năng thụ tinh trong vòng một ngày sau khi rụng.
- Trứng được thụ tinh sẽ làm tổ ở trong lớp niêm mạc của tử cung và phát triển thành thai.
I. CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN SINH DỤC NAM
Hình 60-1. Cơ quan sinh dục nam
Tinh hoàn
Mào tinh
Ống dẫn tinh
Túi tinh
Ống đái
Tuyến tiền liệt
Tuyến hành
Bìu
Bóng đái
Dương vật
Chức năng chính của các bộ phận sinh dục nam là gì?
1. CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN SINH DỤC NAM
Tinh hoàn: sản xuất tinh trùng, tiết hoocmôn testosteron
Mào tinh: hoàn thiện cấu tạo của tinh trùng
Ống dẫn tinh: dẫn tinh trùng từ tinh hoàn đến túi tinh
Túi tinh: chứa và nuôi dưỡng tinh trùng
Bìu: đảm bảo nhiệt độ thích hợp để sinh tinh
Dương vật: dẫn nước tiểu, dẫn tinh trùng qua ống đái
Tuyến sinh dục phụ:
+ Tuyến tiền liệt
+ Tuyến hành (tuyến côpơ)
→ Tiết dịch nhờn
I- Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam:
1. Vị trí, cấu tạo của tinh hoàn
Tinh hoàn nằm trong bìu Є cơ quan sinh dục nam.
Tinh hoàn gồm:
+ Các ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng (chức năng ngoại tiết)
+ Các tế bào kẽ tiết Testôstêrôn (chức năng nội tiết)
2. Vai trò của hoocmôn sinh dục nam:
Dòng máu
Tuyến yên
FSH
LH
Tinh hoàn
Testôstêrôn
Sơ đồ hoạt động của tế bào kẽ dưới tác dụng cùa hoocmôn tuyến yên
Vị trí của các tế bào kẽ tiết hoocmôn sinh dục nam
Ống sinh tinh
Các tế bào kẽ tiết Testôstêrôn
I- Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam:
1. Vị trí, cấu tạo của tinh hoàn
Tinh hoàn nằm trong bìu Є cơ quan sinh dục nam.
Tinh hoàn gồm:
+ Các ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng (chức năng ngoại tiết)
+ Các tế bào kẽ tiết Testôstêrôn (chức năng nội tiết)
2. Vai trò của hoocmôn sinh dục nam - Testôstêrôn :
Testôstêrôn gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam:
lớn nhanh, vai rộng, ngực nở, vỡ giọng, mọc mụn trứng cá ...
Dấu hiệu quan trọng nhất chứng tỏ khả năng sinh sản ở nam là
hiện tượng xuất tinh lần đầu.
HẬU QUẢ
MỤN TRỨNG CÁ
* Ở người mất tinh hoàn trước tuổi dậy thì: cơ thể thường phát triển mạnh về chiều cao nhưng mất các đặc tính sinh dục phụ như không râu,
không có lông nách, lông mu, lông mũi, da mịn màng như con gái, giọng nói thanh, các bộ phận sinh dục không phát triển và không thể có con
* Nếu mất tinh hoàn sau tuổi dậy thì: ít biến đổi bề
ngoài nhưng túi tinh và tuyến tiền liệt teo, khả
năng sinh dục có nhưng không có con.
EM CÓ BIẾT ?
I- Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam:
II- Buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ:
1. Vị trí, cấu tạo của buồng trứng
I- Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam:
II- Buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ:
1. Vị trí, cấu tạo của buồng trứng
Gồm 2 buồng trứng nằm 2 bên tử cung.
Buồng trứng:
+ Sản xuất các tế bào trứng (chức năng ngoại tiết)
+ Các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ
(chức năng nội tiết)
2. Vai trò của hoocmôn sinh dục nữ
I- Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam:
II- Buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ:
1. Vị trí, cấu tạo của buồng trứng
Gồm 2 buồng trứng nằm 2 bên tử cung.
Buồng trứng:
+ Sản xuất các tế bào trứng (chức năng ngoại tiết)
+ Các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ là ơstrôgen
(chức năng nội tiết)
2. Vai trò của hoocmôn sinh dục nữ
Ơstrôgen gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ:
lớn nhanh, mông đùi vú phát triển, mọc mụn trứng cá ...
Dấu hiệu quan trọng nhất chứng tỏ khả năng sinh sản ở nữ là
hiện tượng bắt đầu hành kinh.
HẬU QUẢ
MỤN TRỨNG CÁ
THỤ TINH,THỤ THAI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI
I. Thụ tinh và thụ thai
Thế nào là sự thụ tinh? Những điều kiện cần cho sự thụ tinh?
-Thụ tinh : là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử.
-Điều kiện: trứng gặp được tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng phía ngoài và tinh trùng lọt được vào trứng để tạo thành hợp tử
Thế nào là sự thụ thai? Những điều kiện cần cho sự thụ thai?
Thụ thai: hợp tử di chuyển xuống và bám vào niêm mạc tử cung để làm tổ sẽ phát triển thành thai
-Điều kiện: hợp tử bám được vào lớp niêm mạc tử cung và làm tổ
Trứng thụ tinh và làm tổ
Sự phát triển của trứng sau khi thụ tinh
Lưu ý:
*Trứng gặp tinh trùng khi trứng đã đến tử cung rồi thì thụ tinh không xảy ra
*Trứng đã thụ tinh bám vào niêm mạc tử cung mà không phát triển thì thụ thai không có kết quả
*Trứng được thụ tinh không di chuyển xuống tử cung mà làm tổ phát triển ở ống dẫn trứng hoặc vị trí khác ngoài tử cung gọi là chửa ngoài tử cung( rất nguy hiểm)
Tế bào trứng đang trồi lên từ nang trứng và rụng
Một số hình ảnh về tế bào trứng chín và thai ngoài tử cung!
Tiết 64: THỤ TINH,THỤ THAI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI
I: Thụ Tinh Và Thụ Thai
Đọc thông tin quan sát H62.2thảo luận trả lời câu hỏi
II:Sự Phát Triển Của Thai
Một số hình ảnh thú vị về thai nhi
Thai nhi 8 tuần
Thai 12 tuần: các khớp thần kinh được hình thành trong não bộ của bé
Thai 16 tuần: tim đập nhanh hơn
Thai 32 tuần: móng tay bé xuất hiện
THỤ TINH,THỤ THAI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI
I: Thụ Tinh Và Thụ Thai( )
- Thụ tinh : là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử
- Điều kiện: trứng gặp tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng phía ngoài(Tinh trùng phải lọt được vào trứng)
-Thụ thai : trứng được thụ tinh bám vào lớp niêm mạc tử cung tiếp tục phát triển thành thai
- Điều kiện: hợp tử phải bám vào lớp niêm mạc tử cung và phát triển
II:Sự Phát Triển Của Thai( )
- Thai được nuôi dưỡng nhờ chất dinh dưỡng lấy từ mẹ qua nhau thai
-Khi mang thai người mẹ cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, không nên vận động mạnh và tránh các chất kích thích như rượu, thuốc lá, ma túy và tạo không khí vui tươi thoải mái …..
Thai 36 tuần,bé tăng cân nhanh mỗi ngày
Tuần 39,40: cân nặng bé khi chào đời từ 2,8-3,4 kg
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)