San luong sinh vat thu sinh

Chia sẻ bởi Lê Chí Toàn | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: san luong sinh vat thu sinh thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Sả lượng sinh vật thứ cấp
Lê chí Toàn
K33C-sinh
1-Khái niệm



2-Phương pháp xác định sản lượng thứ sinh



3-Những kết quả ngiên cứu sản lượng SV thứ sinh


1- Khái niệm
.Sản lượng sinh vật thứ sinh: là sản lượng sinh vật đối với vật tiêu dùng.
(có thể là sản lượng sv toàn phần hoặc sản lượng sv thực tế)


.Chú ý: không nên nhầm sản lượng sinh vật (p) với sinh vật lượng (B)
2- ph­¬ng ph¸p x¸c ®Þnh s¶n l­¬ng SV
Việc xác định sản lượng thứ sinh ở mức độ quần thể, bậc dinh dưỡng và đặc biệt ở mức độ hệ sinh thái không phải là viêc đơn giản.

Do động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật chỉ sử dụng 1 phần thức ăn trong thiên nhiên, mà trong đó chỉ có một phần được đồng hoá.

Việc xác định sản lượng thứ sinh sẽ đơn giản hơn trong điều kiện sinh vật đó được nuôi dưỡng .
Nguyên tắc xác định sản lượng:

Cân khối lượng thức ăn sử dụng (I)



Cân lượng phân thải ra (NA)



Từ đó suy ra lượng thức ăn đã được đồng hoá (A)


Xác năng lượng mất đí qua hô hấp (R) bằng cách xác định giá trị trung bình của lượng oxi đã hấp thụ.

Công thức tính sản lượng sv toàn phần(Ps):


A= I-NA = PS + R

PS = A-R
3- Nh÷ng kÕt qu¶ trong viÖc ngiªn cøu s¶n l­îng thø sinh
ở mức độ quần thể

ở mức độ chuỗi thức ăn

ở mức độ hệ sinh thái
a) ë møc ®é quÇn thÓ
ví dụ:xác định sản lượng sinh thái của quần thể Linh Dương.

Với diện tích ngiên cứu 4000m�,quần thể gồm 1500 cá thể, có sinh vật lượng (B) là 2174 kg/m�
Kết quả:
I=74,1 kcal/m�/năm
A=62,4 kcal/m�/năm
B=61,6 kcal/m�/năm
PS=A-B=0,8 kcal/m�/năm

Hiệu xuất tăng trưởng chung thấp:
PS/I =0,8/74,1 ~1%

Ta có bảng chi phí về năng lượng và sản lượng sinh vật của 4 loài:
Qua ví dụ & bảng trên ta thấy đc:
Sản lượng thứ sinh toàn phần thay đổi tuỳ loài.

Sản lượng thứ sinh thực tế phụ thuộc vào khả năng đồng hoá thức ăn thành khối lượng cơ thể và phụ thuộc trực tiếp vào kích thức cơ thể.

Do đó đứng về lợi ích kinh tế nông ngiệp nếu chăn nuôi thú cỡ nhỏ có khả năng sinh sản mạnh thì sản lượng sẽ đạt rất cao. ví dụ nuôi 1 con bò nặng 600kg với việc nuôi 300 con thỏ nặng 2kg/con. Thì nuôi thỏ sẽ đạt sản lượng cao hơn bò.
b) ở mức độ chuỗi thưc ăn
Xét Ví dụ về chuỗi thức ăn trong rừng sồi Ispina ở BALAN .
Ví dụ về chuỗi thức ăn trong rừng sồi Ispina ở BALAN .
Ta có chuỗi thức ăn:
Lá sồi
PN=14.2
Sâu:B=0.62
PS=0.40
A=1.4
NA:0.53
R=0.38
Chim B=0.0027
PS=0.0015
A=0.117
NA=0.0295
R=0.083
Ta có bảng hiệu suất
Trong chuỗi thức ăn thường thì chất hữu cơ được vận động qua các mắt xích và chuyển từ sinh vật này sang sinh vật khác. Tuy nhiêu có những chất không bị phân huỷ nhanh như: chất phóng xa, đặc biệt là thuốc trừ sâu. Chúng có khả năng tích lũy trong cơ thể để tạo thành một lượng lớn .

xét về mặt môi truờng và sức khoẻ của sinh vật đặc biệt là con người thì quá trình tích lũy này hết sức nguy hiểm, nó có thể gây ảnh hưởng đến môi trường sống và sức khoẻ của mọi sinh vật.

Vì vậy con người cần phải có ý thức khi sử dụng các chất thuốc trừ sâu, các chất phóng xạ . để không gây ảnh hưởng đến môi trường và đời sống của sinh vật.
c) ở mức độ hệ sinh thái
Ta ®i xÐt vÝ dô vÒ hÖ sinh th¸i hÖ thèng suèi Silver Spring ë Florida (MÜ) ,cã:
Pb=20810 kcl/m²/n¨m
Ps1= 1478 kcl/m²/n¨m
Ps2= 67 kcl/m²/n¨m
Hệ sinh thái hồ Cendar ở Minnesota
Ta có bảng so sánh sả lượng hiệu suất sinh thái giưa hồ và hệ thống suối
Qua bảng so sánh ta thấy :

Sản lượng sơ cấp toàn phần của suối lớn gấp khoảng 20 lần so với hồ, song hiệu suất của sản lượng thực tế lai thấp hơn (do hệ suối nhận đc năng lượng mặt trời nhiều hơn do đó có sản lượng cao hơn).

Thực vật ở hồ Cedar Bog không được động vật ăn thực vật sử dụng hết và điều này ngược so với suối Silver Springs.
Một số nhận xét về sản lượng và hiệu suất sinh thái:

Trong những hồ nghèo chất dinh dưỡng hay chất dinh dưỡng ở mức trung bình, sản lượng của sinh vật nổi chiếm ưu thế.


Trong những hồ nghèo chất dinh dưỡng 90% thực vật được sử dụng làm thức ăn, còn những hồ chất ding dưỡng ở mức trung bình chỉ có 44%. Hiệu suất tăng trưởng chung rõ ràng cao hơn với những hệ sinh thái ở cạn:
ở hệ sinh tháI môi trường nước :p/r thay đổi từ 11.1-17.4% ( tb 17.13%).

ở hệ sinh thái cạn p/r thay đổi từ 0.5-15% ( tb 6.53%).



ở những hệ sinh tháI có quần xã đang tiến tới trạng tháI dỉnh cực có hệ số p/r =>1 khi p/r =1 hay p=r => quần xã ở trạng thái đỉnh cực
chúc các bạn học tốt!
The end.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Chí Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)