San hô
Chia sẻ bởi Thái Văn Phú |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: san hô thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo, cùng các bạn..
San Hô Biển
Đại Dương-San Hô
Hành tinh của chúng ta là một hành tinh xanh, với vô số loài đông vật, thực vật sinh sống trên bề mặt Trái Đất và cả dưới lòng đất, cũng như trong lòng đại dương bao la.
Đại Dương-San Hô
San hô là một lớp đặc sắc thuộc ngành ruột khoang với khoảng 6000 loài, chúng không những tạo nên cảnh quan huyền ảo của vùng biển mà còn thay đổi nền đáy của đại dương. Tạo nên các kì quan đảo san hô giữa biển khơi hay các bộ kéo dài hàng cây số.
Trước đây san hô được coi như là nhóm sinh vật đứng giữa thực vật và động vật. Đến năm 1723 Z.A.Paysonnele người Pháp đã may mắn chứng kiến các thể li ti của san hô đang vồ nuốt sống các loài cá nhỏ, khi đó ông mới khẳng định được dứt khoát san hô là loài động vật.
KHÁM PHÁ VỀ SAN HÔ
TỔNG QUAN VỀ SAN HÔ
CẤU TẠO
SỰ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
PHÂN LOẠI
ĐIỀU KIỆN SỐNG
VAI TRÒ
GIỚI THIỆU VỀ SAN HÔ
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
Một "đầu" san hô thực tế được tạo từ hàng ngàn cá thể polip có cấu tạo gen giống hệt nhau, mỗi polip chỉ có dường kính vài milimet. Sau hàng ngàn thế hệ, các polip này để lại một khung xương là đặc trưng về loài của chúng
San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau. Các cá thể này tiết ra cacbonat canxi để tạo bộ xương cứng, xây nên các rạn San hô tại các vùng biển nhiệt đới.
CẤU TẠO
Tuy một đầu San hô trông như một cơ thể sống, nhưng nó thực ra là đầu của nhiều cá thể giống nhau hoàn toàn về di truyền, đó là các polip.
Các polip là các sinh vật đa bào với nguồn thức ăn là nhiều loại sinh vật nhỏ hơn, từ sinh vật phù du tới các loài cá nhỏ.
Polip thường có đường kính một vài milimet và có hình dạng đối xứng trục.
Dạ dày đóng kín tại đáy Polip.
Sự hình thành bộ xương ngoài chứa canxi là kết quả của việc polip kết lắng aragonit khoáng từ các ion canxi thu được từ trong nước biển.
CẤU TẠO SINH LÝ CỦA SAN HÔ
San hô chỉ sống ở biển, sống tập đoàn hoặc đơn độc. Trong vòng đời không có xen kẽ thế hệ tùy loài khác nhau mà chúng có hình dạng, màu sắc khác nhau như dạng hình nấm, hình cây.
Thức ăn của san hô là các cặn bã hữu cơ, sinh vật nhỏ như giáp xác, giun, cá.
Cơ quan bắt mồi là các tua miệng, các mồi bé thì được cuốn thẳng vào lỗ miệng theo dòng nước đến hầu.
CẤU TẠO SINH LÝ CỦA SAN HÔ
Có 2 hình thức sinh sản chủ yếu
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SAN HÔ
SINH SẢN HỮU TÍNH
25% san hô phụ thuộc tảo (san hô đá) tạo thành các quần thể đơn tính trong khi phần còn lại là lưỡng tính.
Khoảng 75% san hô phụ thuộc tảo "phát tán con giống" bằng cách phóng các giao tử (trứng và tinh trùng) vào trong nước để phát tán các quần thể san hô ra xa.
Các giao tử kết hợp với nhau hình thành một ấu trùng rất nhỏ gọi là planula.
Ấu trùng này bơi về phía ánh sáng, thể hiện quang xu hướng tính dương, chúng trôi dạt và phát triển một thời gian trước khi bơi trở lại xuống phía đáy biển để xây dựng một quần thể mới.
Ấu trùng san hô phát triển thành một polip san hô và cuối cùng trở thành một đầu san hô bằng cách sinh sản vô tính tạo các polip mới.
SINH SẢN VÔ TÍNH
Sinh sản theo kiểu moc chồi hoặc phân chia
Mọc chồi
Mọc chồi nội tua cảm
Mọc chồi ngoại tua cảm
Phân chia
Phân chia theo chiều dọc
Phân chia theo chiều ngang
PHÂN LOẠI SAN HÔ
Có hàng ngàn loại san hô khác nhau nhưng tổng quát san hô có thể chia theo hai loại chính:
San hô cứng
San hô mềm
SAN HÔ CỨNG
Chúng là những bộ xương cứng với các xúc tua nhỏ và phần da bao bọc và có màu sắc đa dạng.
San hô cứng sống thành cụm và nó là cấu trúc chủ yếu của đá ngầm san hô.
Hình dạng của nó giống như bộ não, có bộ xương được cấu thành từ CaCO3 vì thế nó rất cứng và cuối cùng trơ thành đá.
PHÂN LOẠI SAN HÔ
SAN HÔ MỀM
San hô mềm có nhiều nhánh và thường tồn tại ở dạng cây. San hô loại này không có bộ xương cứng như đá nhưng thay vào đó nó có cấu trúc giống như thân cây.
PHÂN LOẠI SAN HÔ
Một số loài có đế xương san hô, với phần thịt với các xúc tua dài.
Chúng thường nở to khi có ánh sáng hoặc cho ăn.
ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA SAN HÔ
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
Chủ yếu trên 3 lĩnh vực:
Đối với đời sống của các sinh vật khác
Đối với đại dương
Đối với đời sống con người
Đối với đời sống của các sinh vật khác
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
Đối với đại dương
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
Đối với đại dương
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
Đối với đời sống con người
Các loài san hô như san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu… là nguyên liệu quý để làm đồ trang sức và đồ trang trí. San hô đá là một trong những nguồn cung cấp nguyên liệu cho vật liệu xây dựng.
Hóa thạch san hô có vai trò quan trọng trong nghiên cứu.
San hô được dùng thay xương nhân tạo trong chấn thương chỉnh hình.
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
Một số hình ảnh về rạn san hô
Xin cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe !!!
The End !!!
San Hô Biển
Đại Dương-San Hô
Hành tinh của chúng ta là một hành tinh xanh, với vô số loài đông vật, thực vật sinh sống trên bề mặt Trái Đất và cả dưới lòng đất, cũng như trong lòng đại dương bao la.
Đại Dương-San Hô
San hô là một lớp đặc sắc thuộc ngành ruột khoang với khoảng 6000 loài, chúng không những tạo nên cảnh quan huyền ảo của vùng biển mà còn thay đổi nền đáy của đại dương. Tạo nên các kì quan đảo san hô giữa biển khơi hay các bộ kéo dài hàng cây số.
Trước đây san hô được coi như là nhóm sinh vật đứng giữa thực vật và động vật. Đến năm 1723 Z.A.Paysonnele người Pháp đã may mắn chứng kiến các thể li ti của san hô đang vồ nuốt sống các loài cá nhỏ, khi đó ông mới khẳng định được dứt khoát san hô là loài động vật.
KHÁM PHÁ VỀ SAN HÔ
TỔNG QUAN VỀ SAN HÔ
CẤU TẠO
SỰ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
PHÂN LOẠI
ĐIỀU KIỆN SỐNG
VAI TRÒ
GIỚI THIỆU VỀ SAN HÔ
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
Một "đầu" san hô thực tế được tạo từ hàng ngàn cá thể polip có cấu tạo gen giống hệt nhau, mỗi polip chỉ có dường kính vài milimet. Sau hàng ngàn thế hệ, các polip này để lại một khung xương là đặc trưng về loài của chúng
San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau. Các cá thể này tiết ra cacbonat canxi để tạo bộ xương cứng, xây nên các rạn San hô tại các vùng biển nhiệt đới.
CẤU TẠO
Tuy một đầu San hô trông như một cơ thể sống, nhưng nó thực ra là đầu của nhiều cá thể giống nhau hoàn toàn về di truyền, đó là các polip.
Các polip là các sinh vật đa bào với nguồn thức ăn là nhiều loại sinh vật nhỏ hơn, từ sinh vật phù du tới các loài cá nhỏ.
Polip thường có đường kính một vài milimet và có hình dạng đối xứng trục.
Dạ dày đóng kín tại đáy Polip.
Sự hình thành bộ xương ngoài chứa canxi là kết quả của việc polip kết lắng aragonit khoáng từ các ion canxi thu được từ trong nước biển.
CẤU TẠO SINH LÝ CỦA SAN HÔ
San hô chỉ sống ở biển, sống tập đoàn hoặc đơn độc. Trong vòng đời không có xen kẽ thế hệ tùy loài khác nhau mà chúng có hình dạng, màu sắc khác nhau như dạng hình nấm, hình cây.
Thức ăn của san hô là các cặn bã hữu cơ, sinh vật nhỏ như giáp xác, giun, cá.
Cơ quan bắt mồi là các tua miệng, các mồi bé thì được cuốn thẳng vào lỗ miệng theo dòng nước đến hầu.
CẤU TẠO SINH LÝ CỦA SAN HÔ
Có 2 hình thức sinh sản chủ yếu
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SAN HÔ
SINH SẢN HỮU TÍNH
25% san hô phụ thuộc tảo (san hô đá) tạo thành các quần thể đơn tính trong khi phần còn lại là lưỡng tính.
Khoảng 75% san hô phụ thuộc tảo "phát tán con giống" bằng cách phóng các giao tử (trứng và tinh trùng) vào trong nước để phát tán các quần thể san hô ra xa.
Các giao tử kết hợp với nhau hình thành một ấu trùng rất nhỏ gọi là planula.
Ấu trùng này bơi về phía ánh sáng, thể hiện quang xu hướng tính dương, chúng trôi dạt và phát triển một thời gian trước khi bơi trở lại xuống phía đáy biển để xây dựng một quần thể mới.
Ấu trùng san hô phát triển thành một polip san hô và cuối cùng trở thành một đầu san hô bằng cách sinh sản vô tính tạo các polip mới.
SINH SẢN VÔ TÍNH
Sinh sản theo kiểu moc chồi hoặc phân chia
Mọc chồi
Mọc chồi nội tua cảm
Mọc chồi ngoại tua cảm
Phân chia
Phân chia theo chiều dọc
Phân chia theo chiều ngang
PHÂN LOẠI SAN HÔ
Có hàng ngàn loại san hô khác nhau nhưng tổng quát san hô có thể chia theo hai loại chính:
San hô cứng
San hô mềm
SAN HÔ CỨNG
Chúng là những bộ xương cứng với các xúc tua nhỏ và phần da bao bọc và có màu sắc đa dạng.
San hô cứng sống thành cụm và nó là cấu trúc chủ yếu của đá ngầm san hô.
Hình dạng của nó giống như bộ não, có bộ xương được cấu thành từ CaCO3 vì thế nó rất cứng và cuối cùng trơ thành đá.
PHÂN LOẠI SAN HÔ
SAN HÔ MỀM
San hô mềm có nhiều nhánh và thường tồn tại ở dạng cây. San hô loại này không có bộ xương cứng như đá nhưng thay vào đó nó có cấu trúc giống như thân cây.
PHÂN LOẠI SAN HÔ
Một số loài có đế xương san hô, với phần thịt với các xúc tua dài.
Chúng thường nở to khi có ánh sáng hoặc cho ăn.
ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA SAN HÔ
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
Chủ yếu trên 3 lĩnh vực:
Đối với đời sống của các sinh vật khác
Đối với đại dương
Đối với đời sống con người
Đối với đời sống của các sinh vật khác
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
Đối với đại dương
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
Đối với đại dương
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
Đối với đời sống con người
Các loài san hô như san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu… là nguyên liệu quý để làm đồ trang sức và đồ trang trí. San hô đá là một trong những nguồn cung cấp nguyên liệu cho vật liệu xây dựng.
Hóa thạch san hô có vai trò quan trọng trong nghiên cứu.
San hô được dùng thay xương nhân tạo trong chấn thương chỉnh hình.
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
VAI TRÒ CỦA SAN HÔ
Một số hình ảnh về rạn san hô
Xin cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe !!!
The End !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Văn Phú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)