SÀI GÒN XƯA@@
Chia sẻ bởi Võ Văn Chi |
Ngày 27/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: SÀI GÒN XƯA@@ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Sở dây thép Sài Gòn,hiện tại là Bưu Điện trung tâm thành phố.
Nhà hát thành phố. Toà nhà này được xây dựng từ năm 1898 đến 1900
Công viên trước nhà hát thành phố. Cảnh vật ở đây chắc chỉ còn cái nhà hát và 2 hàng cây là còn lại đến ngày nay.
Mặt trước chợ Bến Thành. Ngôi chợ biểu tượng Sài Gòn này được xây dựng từ năm 1912 đến 1914 và được gọi là chợ Mới, thay thế cho chợ Cũ từ trước thời Pháp chiếm thành Gia Định ở vị trí ngã ba rạch Bến Nghé, chỗ ngân hàng nhà nước bây giờ (là chỗ bến sông nơi khách vãng lai, quân nhân… vào thành Quy (thành Bát Quái) – xuất xứ của tên Bến Thành).
Toà nhà tiếp tục thực hiện công năng tư dinh của thống đốc Nhật Minoda thời Nhật chiếm đóng, trụ sở Uỷ ban hành chính lâm thời Nam Bộ, trụ sở Cao uỷ Cộng hoà Pháp, dinh thủ hiến Nam Phần, dinh Gia Long của Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu, rồi trụ sở tối cao Pháp viện trước khi được sử dụng làm bảo tàng cách mạng, rồi bảo tàng TPHCM như hiện nay.
Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh. Toà nhà xây dựng từ năm 1885 đến 1890 này vốn để trưng bày các sản vật Nam Kỳ, song khi xây xong lại dùng làm tư dinh của thống đốc Nam Kỳ.
Dinh này được xây dựng từ năm 1868 đến 1873 để làm nơi làm việc cho thống đốc Nam Kỳ. Dinh và con đường phía trước (đường Lê Duẩn hiện tại) được đặt tên Norodom theo tên quốc vương Campuchia thời bấy giờ.
Mặt tiền dinh Norodom ở vị trí dinh Thống Nhất hiện tại.
Dinh Norodom nhìn từ trên cao.
Đại lộ Charner, nay là đại lộ Nguyễn Huệ. Con đường này trước năm 1887 vốn là một con kênh gọi là Kênh Lớn, dẫn nước từ sông Sài Gòn vào, tao nên 2 bến sông. Năm 1887, Kênh bị lấp để tạo thành đường như hiện tại.
Trước khi Pháp chiếm Sài Gòn, con đường này nổi tiếng vì đầu bờ sông là nơi vua nhà Nguyễn từng đến …tắm (nên gọi là Bến Ngự). Lúc thực dân Pháp mới đến, nó là đường số 16 trong 25 con đường đầu tiên do người Pháp quy hoạch khu trung tâm Sài Gòn. Năm 1865, con đường được đặt tên Catinat, theo tên một thống chế Pháp phục vụ dưới thời Louis 14.
Đường Catinat, nay là đường Đồng Khởi, kéo dài từ vị trí nhà thờ Đức Bà đến bờ sông Sài Gòn.
Góc khác của đại lộ Charner. Toà nhà có chữ Citroen chính là vị trí của khách sạn Rex hiện nay.
Bến Nhà Rồng, nằm ở ngay ngã ba rạch Bến Nghé và Sông Sài Gòn. Toà nhà này được xây dựng từ năm 1863, nguyên là nơi ở của tổng quản lý và nơi bán vé tàu công ty vận tải đường biển Pháp Messageries Maritimes.
Nhà thờ Đức bà Sài Gòn. Nhà thờ được xây từ năm 1877 đến năm 1880.
Thuở mới xây, 2 tháp chưa có chóp nhọn.
Xe điện chạy trên đường phố Sài Gòn năm 1906. Hệ thống tàu điện ở Sài Gòn khởi đầu bằng tuyến Sài Gòn – Chợ Lớn dài 5km vận hành năm 1881. Đến năm 1913 nâng lên thành 5 tuyến, đi Gò Vấp, Hóc Môn, Thủ Dầu Một, Tân Định… và hoạt động đến năm 1957.
Những tấm ảnh cho thấy sự giàu sang của thành phố Sài Gòn xưa.
Trong khi các quốc gia Châu Á khác còn như một vùng "đầm lầy" thì Sài Gòn nổi lên như một hòn ngọc của Viễn Đông.
Xế hộp ngộp cả đườg phố
Xế hộp ngộp cả đườg phố
Phố tráng lệ, xa hoa
Phố tráng lệ, xa hoa
Ngày tết
Các thiếu nữ trong trang phục hồi đó :
trong trang phục hồi đó :
Xe lam
Xe xích lô máy :
Bưu điện Thành Phố :
Nhà hát Thành Phố :
Bến Bạch Đằng :
Dinh Độc Lập
Thương xá TAX :
Rạp xi-nê :
Rạp xi-nê :
Đền Lăng Ông Bà Chiểu :
Tiếp viên hàng không :
Đườg hai bà trưng-Đồng Khởi bây giờ
Nước mía (đạp)
Nhà hát thành phố. Toà nhà này được xây dựng từ năm 1898 đến 1900
Công viên trước nhà hát thành phố. Cảnh vật ở đây chắc chỉ còn cái nhà hát và 2 hàng cây là còn lại đến ngày nay.
Mặt trước chợ Bến Thành. Ngôi chợ biểu tượng Sài Gòn này được xây dựng từ năm 1912 đến 1914 và được gọi là chợ Mới, thay thế cho chợ Cũ từ trước thời Pháp chiếm thành Gia Định ở vị trí ngã ba rạch Bến Nghé, chỗ ngân hàng nhà nước bây giờ (là chỗ bến sông nơi khách vãng lai, quân nhân… vào thành Quy (thành Bát Quái) – xuất xứ của tên Bến Thành).
Toà nhà tiếp tục thực hiện công năng tư dinh của thống đốc Nhật Minoda thời Nhật chiếm đóng, trụ sở Uỷ ban hành chính lâm thời Nam Bộ, trụ sở Cao uỷ Cộng hoà Pháp, dinh thủ hiến Nam Phần, dinh Gia Long của Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu, rồi trụ sở tối cao Pháp viện trước khi được sử dụng làm bảo tàng cách mạng, rồi bảo tàng TPHCM như hiện nay.
Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh. Toà nhà xây dựng từ năm 1885 đến 1890 này vốn để trưng bày các sản vật Nam Kỳ, song khi xây xong lại dùng làm tư dinh của thống đốc Nam Kỳ.
Dinh này được xây dựng từ năm 1868 đến 1873 để làm nơi làm việc cho thống đốc Nam Kỳ. Dinh và con đường phía trước (đường Lê Duẩn hiện tại) được đặt tên Norodom theo tên quốc vương Campuchia thời bấy giờ.
Mặt tiền dinh Norodom ở vị trí dinh Thống Nhất hiện tại.
Dinh Norodom nhìn từ trên cao.
Đại lộ Charner, nay là đại lộ Nguyễn Huệ. Con đường này trước năm 1887 vốn là một con kênh gọi là Kênh Lớn, dẫn nước từ sông Sài Gòn vào, tao nên 2 bến sông. Năm 1887, Kênh bị lấp để tạo thành đường như hiện tại.
Trước khi Pháp chiếm Sài Gòn, con đường này nổi tiếng vì đầu bờ sông là nơi vua nhà Nguyễn từng đến …tắm (nên gọi là Bến Ngự). Lúc thực dân Pháp mới đến, nó là đường số 16 trong 25 con đường đầu tiên do người Pháp quy hoạch khu trung tâm Sài Gòn. Năm 1865, con đường được đặt tên Catinat, theo tên một thống chế Pháp phục vụ dưới thời Louis 14.
Đường Catinat, nay là đường Đồng Khởi, kéo dài từ vị trí nhà thờ Đức Bà đến bờ sông Sài Gòn.
Góc khác của đại lộ Charner. Toà nhà có chữ Citroen chính là vị trí của khách sạn Rex hiện nay.
Bến Nhà Rồng, nằm ở ngay ngã ba rạch Bến Nghé và Sông Sài Gòn. Toà nhà này được xây dựng từ năm 1863, nguyên là nơi ở của tổng quản lý và nơi bán vé tàu công ty vận tải đường biển Pháp Messageries Maritimes.
Nhà thờ Đức bà Sài Gòn. Nhà thờ được xây từ năm 1877 đến năm 1880.
Thuở mới xây, 2 tháp chưa có chóp nhọn.
Xe điện chạy trên đường phố Sài Gòn năm 1906. Hệ thống tàu điện ở Sài Gòn khởi đầu bằng tuyến Sài Gòn – Chợ Lớn dài 5km vận hành năm 1881. Đến năm 1913 nâng lên thành 5 tuyến, đi Gò Vấp, Hóc Môn, Thủ Dầu Một, Tân Định… và hoạt động đến năm 1957.
Những tấm ảnh cho thấy sự giàu sang của thành phố Sài Gòn xưa.
Trong khi các quốc gia Châu Á khác còn như một vùng "đầm lầy" thì Sài Gòn nổi lên như một hòn ngọc của Viễn Đông.
Xế hộp ngộp cả đườg phố
Xế hộp ngộp cả đườg phố
Phố tráng lệ, xa hoa
Phố tráng lệ, xa hoa
Ngày tết
Các thiếu nữ trong trang phục hồi đó :
trong trang phục hồi đó :
Xe lam
Xe xích lô máy :
Bưu điện Thành Phố :
Nhà hát Thành Phố :
Bến Bạch Đằng :
Dinh Độc Lập
Thương xá TAX :
Rạp xi-nê :
Rạp xi-nê :
Đền Lăng Ông Bà Chiểu :
Tiếp viên hàng không :
Đườg hai bà trưng-Đồng Khởi bây giờ
Nước mía (đạp)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)