Sách VL 11

Chia sẻ bởi Cao Nguyên Giáp | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Sách VL 11 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

SÁCH VẬT LÝ LỚP 11
Chương trình CƠ BẢN

Chương trình NÂNG CAO
TỔNG QUAN VỀ
SÁCH CƠ BẢN
232 trang , in hai màu : đen và xanh lục
07 chương , cuối mỗi chương có phần tổng kết
32 bài lý thuyết
03 bài thực hành
Phần đáp án và đáp số bài tập


TỔNG QUAN VỀ
SÁCH NÂNG CAO
296 trang , in hai màu : đen và xanh dương
07 chương , cuối mỗi chương có phần tóm tắt
52 bài lý thuyết
04 bài thực hành
03 phụ lục
04 bài đọc thêm
SÁCH CƠ BẢN
Phần một : ĐIỆN HỌC-ĐIỆN TỪ HỌC
gồm 05 chương :
Chương I : Điện tích- Điện trường
Chương II : Dòng điện không đổi
Chương III: Dòng điện trong ~ môi trường
Chương IV: Từ trường
Chương V : Cảm ứng điện từ
Phần hai : QUANG HÌNH HỌC
Gồm 02 chương :

Chương VI : Khúc xạ ánh sáng

Chương VII : Mắt - Các dụng cụ quang
Chương I .ĐIỆN TÍCH
ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1 : Điện tích - Định luật Coulomb

I - Sự nhiễm điện - Điện tích-Điện tích điểm
- Tương tác điện - Hai loại điện tích
II - Định luật Coulomb
- Hằng số điện môi

Có phần tóm tắt ở cuối mỗi bài

Bài 2 . Thuyết Electron
-Định luật bảo toàn điện tích
Thuyết electron: cấu tạo nguyên tử-Điện tích nguyên tố - Thuyết electron

II. Vận dụng: chất dẫn điện-chất cách điện
-Sự nhiễm điện do tiếp xúc, do hưởng ứng

III. Định luật bảo toàn điện tích
Bài 3 . Điện trường- Cường độ điện trường - Đường sức điện
I.Điện trường:-Môi trường truyền tương tác điện - Điện trường
II. Cường độ điện trường : -Khái niệm
-Định nghĩa- Vecto cường độ điện trường
Đơn vị -Cường độ điện trường của điện
tích điểm-Nguyên lý chồng chất điện trường
III. Đường sức điện- Điện trường đều
Bài 4 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
I.Công của lực điện: Lực điện tác dụng lên điện tích ở trong điện trường đều-Công của lực điện khi điện tích di chuyển một đoạn d.

II.Thế năng của điện tích trong điện trường
- Công của lực điện tính theo thế năng
Bài 5. ĐIỆN THẾ
HIỆU ĐIỆN THẾ
I. Điện thế : Khái niệm-Định nghĩa-Đơn vị
- Đặc điểm

II. Hiệu điện thế :Công thức UMN=VM-VN
- Định nghĩa - Đo hiệu điện thế
- Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ
điện trường
Bài 6. TỤ ĐIỆN
I. Tụ điện : Tụ điện là gì? Cách tích điện cho tụ điện
II.Điện dung : Định nghĩa - Đơn vị
- Các loại tụ điện
- Năng lượng điện trường trong tụ điện

* Tổng kết chương I *
Chương II. DÒNG ĐIỆN
KHÔNG ĐỔI
Bài 7. Dòng điện không đổi-Nguồn điện
I&II. Dòng điện .Cường độ dòng điện-Dòng điện không đổi- Đơn vịcủa I và q
III. Nguồn điện
IV. Suất điện động : Công của nguồn điện
- Suất điện động
V. Pin và acquy
Bài 8. ĐIỆN NĂNG
CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. Điện năng tiêu thụ - Công suất điện

II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn:
- Định luật Joule - Lenz
- Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn

II. Công và công suất của nguồn điện
Bài 9. ĐỊNH LUẬT OHM
I. Thí nghiệm
II. Định luật Ohm đối với toàn mạch
III.Nhận xét: - Hiện tượng đoản mạch
-Định luật Ohm và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
- Hiệu suất của nguồn điện
Bài 10 . Đoạn mạch chứa nguồn điện- Ghép các nguồn điện
I. Đoạn mạch chứa nguồn điện

II. Ghép các nguồn điện:
- Bộ nguồn nối tiếp
-Bộ nguồn song song
- Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng
Bài 11.Phương pháp giải bài tập
( không có trong SNC)
I. Các lưu ý về phương pháp giải toán

II. Bài tập ví dụ
- Bài tập 1. Nguồn đơn với điện trở nối tiếp
- Bài tập 2.Nguồn đơn với mạch song song
-Bài tập 3. Bộ nguồn hỗn hợp


Bài 12. THỰC HÀNH: Đo SĐĐ
và điện trở trong của một pin
Dụng cụ thí nghiệm
Cơ sở lý thuyết
Giới thiệu dụng cụ đo
Tiến hành thí nghiệm

* Tổng kết chương II *
Chương III. Dòng điện trong các
môi trường
Bài 13 . Dòng điện trong kim loại
I. Bản chất của dòng điện trong kim loại
II. Sự phụ thuộc của điện trở suất theo
nhiệt độ
III. Hiện tượng siêu dẫn
IV. Hiện tượng nhiệt điện
Bài 14. Dòng điện trong chất
điện phân
I. Thuyết điện ly
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
III.Các hiện tượng xảy ra ở các điện cực
IV. Các định luật Faraday
V. Ứng dụng của hiện tượng điện phân
Bài 15. Dòng điện trong chất khí
I. Chất khí là môi trường cách điện
II. Sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện thường
III. Bản chất dòng điện trong chất khí:Sự ion hóa chất khí. Dẫn điện không tự lực
IV. Dẫn điện tự lực trong chất khí
V. Tia lửa điện
VI. Hồ quang
Bài 16. Dòng điện trong
chân không
I. Cách tạo dòng điện trong chân không:
- Bản chất dòng điện trong chân không
- Thí nghiệm

II. Tia catôt : Thí nghiệm- Tính chất của tia catôt- Bản chất của tia catôt- Ứng dụng
Bài 17. Dòng điện trong
chất bán dẫn
I. Chất bán dẫn- Tính chất
II.Bán dẫn loại n - Bán dẫn loại p
-Electron và lỗ trống- tạp chất cho và tạp chất nhận
III. Lớp chuyển tiếp p-n
IV. Điốt bán dẫn và mạch chỉnh lưu
V. Tranzito lưỡng cực n-p-n
Bài 18. Thực hành :Khảo sát
điôt bán dẫn và tranzito
Phần A. Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn.

Phần B. Khảo sát đặc tính khuyếch đại của tranzito

* Tổng kết chương III*
Chương IV. TỪ TRƯỜNG
Bài 19 . Từ trường
I. Nam châm
II.Từ tính của dây dẫn có dòng điện
III. Từ trường
IV. Đường sức từ :-Định nghĩa-Trường hợp dòng điện thẳng và dòng điện tròn- Tính chất của đường sức từ.
V. Từ trường trái đất
Bài 20. Lực từ - Cảm ứng từ
I. Lực từ : - Từ trường đều - Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện

II. Cảm ứng từ : - Thí nghiệm- Đơn vị cảm ứng từ - Vectơ cảm ứng từ- Biểu thức của lực từ F theo cảm ứng từ B
Bài 21. Từ trường của dòng điện
I. Từ trường của dòng điện thẳng
II. Từ trường của dòng điện tròn
III.Từ trường của ống dây điện tròn
IV. Từ trường của nhiều dòng điện
Nguyên lý chồng chất các cảm ứng từ
Bài 22. Lực Lorentz
I. Lực Lorentz : - Định nghĩa lực Lorentz - Xác định lực Lorentz :Phương , chiều , độ lớn.
II.Chuyển động của điện tích trong điện trường đều.
Công thức tính bán kính quỹ đạo của hạt điện tích chuyển động trong từ trường.
* Tổng kết chương IV*
Chương V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bài 23. Từ thông- Cảm ứng điện từ
I. Từ thông : Định nghĩa - Đơn vị từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Lenz về chiều dòng điện cảm ứng.
IV. Dòng điện Foucault
Bài 24. Suất điện động cảm ứng
I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín:
- Định nghĩa - Định luật Faraday
II. Suất điện động cảm ứng- Định luật Lenz
III. Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
Bài 25. Tự Cảm
I. Từ thông riêng của một mạch kín
II. Hiện tượng tự cảm: Định nghĩa - Ví dụ
III.Suất điện động tự cảm : - Công thức
- Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm
- Ứng dụng

* Tổng kết chương V*
PHẦN HAI
QUANG HÌNH HỌC
Chương VI. Khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng phản xạ toàn phần

Chương VII. Mắt và các dụng cụ quang
Lăng kính - Thấu kính mỏng - Mắt- Kính lúp - Kính hiển vi - Kính thiên văn
Chương VI.KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Bài 26. khúc xạ ánh sáng
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng- Định luật khúc xạ ánh sáng
II. Chiết suất của môi trường:Chiết suất tỉ đối- chiết suất tuyệt đối
III. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng
Bài 27. Phản xạ toàn phần
I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn: -Thí nghiệm- Góc giới hạn phản xạ toàn phần
II. Hiện tượng phản xạ toàn phần:
- Định nghĩa - Điều kiện
III. Cáp quang : cấu tạo và công dụng
* Tổng kết chương VI*

Chương VII. Mắt-Các quang cụ
Bài 28. Lăng kính
I. Cấu tạo
II.Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
III. Các công thức lăng kính
IV. Công dụng của lăng kính :
- Máy quang phổ
- Lăng kính phản xạ toàn phần
Bài 29. Thấu kính mỏng
I. Thấu kính- Phân loại
II. Khảo sát thấu kính hội tụ: quang tâm, tiêu điểm,tiêu diện,tiêu cự, độ tụ
III. Khảo sát thấu kính phân kỳ
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
V. Các công thức về thấu kính
VI. Công dụng của thấu kính
Bài 30. Giải toán hệ thấu kính
I. Lập sơ đồ tạo ảnh : Hệ thấu kính ghép cách nhau - Hệ thấu kính ghép sát nhau
II.Thực hiện tính toán: Vị trí , độ phóng đại
III. Các bài tập ví dụ:
- Hệ thấu kính phân kỳ-hội tụ ghép cách nhau
-Hệ thấu kính hội tụ- phân kỳ ghép sát
Bài 31. Mắt
I. Cấu tạo quang học của mắt
II. Sự điều tiết của mắt
Điểm cực viễn- Điểm cực cận
III. Năng suất phân ly của mắt
IV. Các tật của mắt- Cách khắc phục
Mắt cận - mắt viễn - Mắt lão
V. Hiện tượng lưu ảnh của mắt
Bài 32. Kính lúp
I.Tổng quát về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt
II. Công dụng và cấu tạo của kính lúp
III. Sự tạo ảnh bởi kính lúp - Ngắm chừng
IV. Số bội gíac của kính lúp

Bài 33. Kính hiển vi
I. Công dụng và cấu tạo củ kính hiển vi
Vật kính - thị kính - độ dài quang học
II. Sự tạo ảnh qua kính hiển vi
III. Số bội giác của kính hiển vi khi nhắm chừng ở vô cực
Bài 34. Kính thiên văn
I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn
Vật kính - thị kính
II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn khi nhắm chừng ở vô cực
III. Số bội giác của kính thiên văn khi nhắm chừng ở vô cực

Bài 35. Thực hành
Xác định tiêu cự thấu kính phân kỳ
I. Mục đích thí nghiệm
II.Dụng cụ thí nghiệm
III. Cơ sở lý thuyết
IV. Giới thiệu dụng cụ đo
V. Tiến hành thí nghiệm

* Tổng kết chương VII *
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Nguyên Giáp
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)