Sách nghề tin học văn phòng
Chia sẻ bởi Qw Er Ty |
Ngày 25/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Sách nghề tin học văn phòng thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
Bài 1. LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG
Kiến thức:
Biết được vị trí, vai trò và triển vọng của nghề.
Biết được nội dung, mục tiêu, chương trình và phương pháp học tập nghề.
Biết được các biện pháp bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong nghề.
I. Giới thiệu:
1. Tin học và ứng dụng của Tin học trong đời sống: Tin học đang được ứng dụng rất rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực: Khoa học, kĩ thuật, giáo dục, kinh tế, xã hội,…
2. Tin học với công tác văn phòng.
Những ứng dụng Tin học vào công tác văn phòng đã thay thế được các thiết bị máy móc như: máy đánh chữ, việc lưu trữ hồ sơ, …
Một số ứng dụng của Tin học:
- Các phần mềm soạn thảo văn bản giúp sọan thảo văn bản nhanh, đẹp,…
- Các phần mềm bảng tính, cơ sở dữ liệu giúp lưu trữ, xử lý dữ liệu.
- Nhiều máy tính có thể nối với nhau thông qua mạng cục bộ, cho phép nhân viên dùng chung tài nguyên.
- Có thể kết nối và trao đổi thông tin trên Internet.
3. Vai trò của Tin học văn phòng trong sản xuất và trong đời sống.
- Công nghệ thông tin đã giúp cho con người vượt qua những khoảng cách về địa lí, thoát khỏi một phần ràng buộc về thời gian và giảm bớt đáng kể về chi phí hoạt động của văn phòng.
- Công việc văn phòng trở nên thú vị hơn, sáng tạo hơn và tất nhiên đem lại hiệu quả cao hơn nhiều so với trước đây.
- Tin học văn phòng là một công cụ không thể thiếu được trong các cơ quan và tổ chức mà còn hữu ích ngay cả với công việc của các cá nhân và gia đình.
II. Chương trình nghề Tin học văn phòng
Mục tiêu của chương trình:
Kiến thức
Biết được vị trí, vai trò và triển vọng của ngành tin học văn phòng;
Biết được mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp học tập của nghề;
Biết được các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong nghề;
Nắm được các thành phần cơ bản của giao diện hệ điều hành Windows.
Kỹ năng:
HS hiểu được một cách tổng thể về nghề phổ thong.
Làm chủ các tháo tác với chuột;
Làm việc trong môi trường Windows, phân biệt được các đối tượng trong Windows.
Thái độ:
Tích cực đối với ngành tin học.
Yêu thích môn tin học, có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống thực tiễn.
Hình thành tác phong công nghiệp, làm việc kiên trì khoa học;
Có ý thức tìm hiểu nghề.
Nội dung chương trình
1- Mở đầu;
2- Hệ điều hành Windows;
3- Hệ soạn thảo văn bản Word;
4- Chương trình bảng tính Excel;
5- Làm việc trong mạng cục bộ;
6- Tìm hiểu nghề.
III. Phương pháp học tập nghề:
Là kết hợp lí thuyết với thực hành, tận dụng giờ thực hành trên máy. Ngoài ra còn áp dụng phương pháp: tự học,…
IV. An toàn vệ sinh lao động:
Mục tiêu: Bảo vệ sức khoẻ người lao động, nâng cao hiệu quả công việc, tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
Những nguyên tắc:
- Tư thế ngồi phải thoải mái, tai đặt ngang tầm bàn phím, khoảng cách mắt đến màn hình 50-80cm.
- Đặt máy tính không chiếu thẳng vào mắt, chiếu thẳng vào màn hình.
- Đảm bảo an toàn về điện.
- Sử dụng dụng cụ cách điện.
- Có bình cứu hoả trong phòng làm việc.
- Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc an toàn lao động.
*
* *
PHẦN 2. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
Bài 2. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ
Kiến thức:
Nắm được các thành phần cơ bản của hệ điều hành Windows.
Kĩ năng:
Làm chủ các thao tác với chuột.
Làm việc trong môi trường windows, phân biệt được các đối tượng trong Windows.
I. Khái niêm về hệ điều hành và hệ điều hành Windowns:
1. Khái niệm hệ điều hành:
Hệ điều hành là tập hợp có tổ chức các chương trình thành một hệ thống, với nhiệm vụ đảm bảo giao tiếp của người sử dụng với máy tính, cung cấp các phương tiện và các dịch vụ để người sử dụng dễ dàng thực hiện chương trình trình, quản lí chặt chẽ các tài nguyên của máy tính, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu.
Ví dụ: Microsoft Windows, Unix
Bài 1. LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG
Kiến thức:
Biết được vị trí, vai trò và triển vọng của nghề.
Biết được nội dung, mục tiêu, chương trình và phương pháp học tập nghề.
Biết được các biện pháp bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong nghề.
I. Giới thiệu:
1. Tin học và ứng dụng của Tin học trong đời sống: Tin học đang được ứng dụng rất rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực: Khoa học, kĩ thuật, giáo dục, kinh tế, xã hội,…
2. Tin học với công tác văn phòng.
Những ứng dụng Tin học vào công tác văn phòng đã thay thế được các thiết bị máy móc như: máy đánh chữ, việc lưu trữ hồ sơ, …
Một số ứng dụng của Tin học:
- Các phần mềm soạn thảo văn bản giúp sọan thảo văn bản nhanh, đẹp,…
- Các phần mềm bảng tính, cơ sở dữ liệu giúp lưu trữ, xử lý dữ liệu.
- Nhiều máy tính có thể nối với nhau thông qua mạng cục bộ, cho phép nhân viên dùng chung tài nguyên.
- Có thể kết nối và trao đổi thông tin trên Internet.
3. Vai trò của Tin học văn phòng trong sản xuất và trong đời sống.
- Công nghệ thông tin đã giúp cho con người vượt qua những khoảng cách về địa lí, thoát khỏi một phần ràng buộc về thời gian và giảm bớt đáng kể về chi phí hoạt động của văn phòng.
- Công việc văn phòng trở nên thú vị hơn, sáng tạo hơn và tất nhiên đem lại hiệu quả cao hơn nhiều so với trước đây.
- Tin học văn phòng là một công cụ không thể thiếu được trong các cơ quan và tổ chức mà còn hữu ích ngay cả với công việc của các cá nhân và gia đình.
II. Chương trình nghề Tin học văn phòng
Mục tiêu của chương trình:
Kiến thức
Biết được vị trí, vai trò và triển vọng của ngành tin học văn phòng;
Biết được mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp học tập của nghề;
Biết được các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong nghề;
Nắm được các thành phần cơ bản của giao diện hệ điều hành Windows.
Kỹ năng:
HS hiểu được một cách tổng thể về nghề phổ thong.
Làm chủ các tháo tác với chuột;
Làm việc trong môi trường Windows, phân biệt được các đối tượng trong Windows.
Thái độ:
Tích cực đối với ngành tin học.
Yêu thích môn tin học, có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống thực tiễn.
Hình thành tác phong công nghiệp, làm việc kiên trì khoa học;
Có ý thức tìm hiểu nghề.
Nội dung chương trình
1- Mở đầu;
2- Hệ điều hành Windows;
3- Hệ soạn thảo văn bản Word;
4- Chương trình bảng tính Excel;
5- Làm việc trong mạng cục bộ;
6- Tìm hiểu nghề.
III. Phương pháp học tập nghề:
Là kết hợp lí thuyết với thực hành, tận dụng giờ thực hành trên máy. Ngoài ra còn áp dụng phương pháp: tự học,…
IV. An toàn vệ sinh lao động:
Mục tiêu: Bảo vệ sức khoẻ người lao động, nâng cao hiệu quả công việc, tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
Những nguyên tắc:
- Tư thế ngồi phải thoải mái, tai đặt ngang tầm bàn phím, khoảng cách mắt đến màn hình 50-80cm.
- Đặt máy tính không chiếu thẳng vào mắt, chiếu thẳng vào màn hình.
- Đảm bảo an toàn về điện.
- Sử dụng dụng cụ cách điện.
- Có bình cứu hoả trong phòng làm việc.
- Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc an toàn lao động.
*
* *
PHẦN 2. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
Bài 2. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ
Kiến thức:
Nắm được các thành phần cơ bản của hệ điều hành Windows.
Kĩ năng:
Làm chủ các thao tác với chuột.
Làm việc trong môi trường windows, phân biệt được các đối tượng trong Windows.
I. Khái niêm về hệ điều hành và hệ điều hành Windowns:
1. Khái niệm hệ điều hành:
Hệ điều hành là tập hợp có tổ chức các chương trình thành một hệ thống, với nhiệm vụ đảm bảo giao tiếp của người sử dụng với máy tính, cung cấp các phương tiện và các dịch vụ để người sử dụng dễ dàng thực hiện chương trình trình, quản lí chặt chẽ các tài nguyên của máy tính, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu.
Ví dụ: Microsoft Windows, Unix
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Qw Er Ty
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)