SÁCH GIÁO KHOA - TIN 12 (Chương I)
Chia sẻ bởi Trần Văn Nghĩa |
Ngày 25/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: SÁCH GIÁO KHOA - TIN 12 (Chương I) thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Chương I
Khái niệm về Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu;
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và các chức năng;
Các mức thể hiện, các yêu cầu của hệ cơ sở dữ liệu.
§1. MộT Số KHáI NIệM CƠ BảN
1. Bài toán quản lí
Công việc quản lí là rất phổ biến, có thể nói mọi tổ chức đều có nhu cầu quản lí. Công ti cần quản lí tài chính, vật tư, con người,... Khách sạn cần quản lí phòng cho thuê, các dịch vụ, khách thuê phòng, tài chính, trang thiết bị,... Bệnh viện cần quản lí bệnh nhân, thuốc, bệnh án, bác sĩ, các thiết bị y tế,....
Để thấy rõ hơn các công việc trong công tác quản lí, ta hãy xét ví dụ sau.
Ví dụ: Quản lí học sinh trong nhà trường
Khi quản lí học sinh, nhà trường phải có hồ sơ học sinh là học bạ. Học bạ thường gồm các thông tin sau: họ và tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, là đoàn viên hay không, kết quả học tập và rèn luyện (điểm các môn, xếp loại đạo đức),....
Thông tin về các học sinh trong lớp thường được tập hợp lại thành một hồ sơ lớp. Có thể hình dung hồ sơ lớp như một bảng mà mỗi cột tương ứng với một mục thông tin, mỗi hàng chứa bộ thông tin về một học sinh (h. 1):
Stt
Họ tên
Ngày sinh
Giới tính
Đoàn viên
Địa chỉ
Điểm Toán
Điểm Lí
Điểm Hoá
Điểm Văn
Điểm Tin
1
Nguyễn An
12/8/91
Nam
C
Nghĩa Tân
7,8
8,2
9,2
7,3
8,5
2
Trần Văn Giang
21/3/90
Nam
K
Cầu Giấy
5,6
6,7
7,7
7,8
8,3
3
Lê Minh Châu
3/5/91
Nữ
C
Mai Dịch
9,3
8,5
8,4
6,7
9,1
4
Doãn Thu Cúc
14/2/90
Nữ
K
Trung Kính
6,5
7,0
9,1
6,7
8,6
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
50
Hồ Minh Hải
30/7/91
Nam
C
Nghĩa Tân
7,0
6,8
6,5
6,5
7,8
Hình 1. Ví dụ hồ sơ lớp học sinh
Hồ sơ quản lí học sinh của nhà trường là tập hợp các hồ sơ lớp.
Trong quá trình quản lí, hồ sơ có thể có những bổ sung, thay đổi hay nhầm lẫn đòi hỏi phải sửa đổi lại. Chẳng hạn, khi một học sinh thay đổi địa chỉ thì phải cập nhật địa chỉ mới,... Cần phải ghi điểm trung bình của mỗi môn vào hồ sơ, tính điểm trung bình của cả học kì. Một học sinh chuyển đi trường khác thì hồ sơ của học sinh đó cần được đưa sang lưu trữ ở hồ sơ chuyển đi. Hồ sơ của một học sinh từ trường khác chuyển về cần được bổ sung vào hồ sơ lớp,... Công việc sửa đổi như vậy cần được thực hiện chính xác và thường xuyên (tốt nhất là ngay khi có thay đổi) để đảm bảo hồ sơ luôn phản ánh đúng thực tế. Việc bổ sung
Khái niệm về Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu;
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và các chức năng;
Các mức thể hiện, các yêu cầu của hệ cơ sở dữ liệu.
§1. MộT Số KHáI NIệM CƠ BảN
1. Bài toán quản lí
Công việc quản lí là rất phổ biến, có thể nói mọi tổ chức đều có nhu cầu quản lí. Công ti cần quản lí tài chính, vật tư, con người,... Khách sạn cần quản lí phòng cho thuê, các dịch vụ, khách thuê phòng, tài chính, trang thiết bị,... Bệnh viện cần quản lí bệnh nhân, thuốc, bệnh án, bác sĩ, các thiết bị y tế,....
Để thấy rõ hơn các công việc trong công tác quản lí, ta hãy xét ví dụ sau.
Ví dụ: Quản lí học sinh trong nhà trường
Khi quản lí học sinh, nhà trường phải có hồ sơ học sinh là học bạ. Học bạ thường gồm các thông tin sau: họ và tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, là đoàn viên hay không, kết quả học tập và rèn luyện (điểm các môn, xếp loại đạo đức),....
Thông tin về các học sinh trong lớp thường được tập hợp lại thành một hồ sơ lớp. Có thể hình dung hồ sơ lớp như một bảng mà mỗi cột tương ứng với một mục thông tin, mỗi hàng chứa bộ thông tin về một học sinh (h. 1):
Stt
Họ tên
Ngày sinh
Giới tính
Đoàn viên
Địa chỉ
Điểm Toán
Điểm Lí
Điểm Hoá
Điểm Văn
Điểm Tin
1
Nguyễn An
12/8/91
Nam
C
Nghĩa Tân
7,8
8,2
9,2
7,3
8,5
2
Trần Văn Giang
21/3/90
Nam
K
Cầu Giấy
5,6
6,7
7,7
7,8
8,3
3
Lê Minh Châu
3/5/91
Nữ
C
Mai Dịch
9,3
8,5
8,4
6,7
9,1
4
Doãn Thu Cúc
14/2/90
Nữ
K
Trung Kính
6,5
7,0
9,1
6,7
8,6
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
50
Hồ Minh Hải
30/7/91
Nam
C
Nghĩa Tân
7,0
6,8
6,5
6,5
7,8
Hình 1. Ví dụ hồ sơ lớp học sinh
Hồ sơ quản lí học sinh của nhà trường là tập hợp các hồ sơ lớp.
Trong quá trình quản lí, hồ sơ có thể có những bổ sung, thay đổi hay nhầm lẫn đòi hỏi phải sửa đổi lại. Chẳng hạn, khi một học sinh thay đổi địa chỉ thì phải cập nhật địa chỉ mới,... Cần phải ghi điểm trung bình của mỗi môn vào hồ sơ, tính điểm trung bình của cả học kì. Một học sinh chuyển đi trường khác thì hồ sơ của học sinh đó cần được đưa sang lưu trữ ở hồ sơ chuyển đi. Hồ sơ của một học sinh từ trường khác chuyển về cần được bổ sung vào hồ sơ lớp,... Công việc sửa đổi như vậy cần được thực hiện chính xác và thường xuyên (tốt nhất là ngay khi có thay đổi) để đảm bảo hồ sơ luôn phản ánh đúng thực tế. Việc bổ sung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)