Ryteteyr
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cảm |
Ngày 24/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: ryteteyr thuộc Excel
Nội dung tài liệu:
TUẦN 23 Ngày soạn:
TIẾT 85 Ngày dạy:
Tiếng việt : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được đặc điểm, công dụng của trạng ngữ; Nhận biết trạng ngữ trong câu.
- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.
* Lưu ý: Học sinh đã được học tương đối kĩ về trạng ngữ ở tiểu học.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Một số trạng ngữ thường gặp.
- Vị trí trạng ngữ trong câu.
2. Kĩ năng:
a. Kỹ năng chuyên môn
- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.
- Phân biệt các loại trạng ngữ.
b. Kỹ năng sống
- Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng các loại Trạng ngữ theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi về Trạng ngữ
3. Thái độ:
- Sử dụng trạng ngữ đúng hoàn cảnh nói, viết tăng thêm ý nghĩa cho sự diễn đạt.
III. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Phân tích tình huống mẫu để hiểu cách trạng ngữ.
- Động não : suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong
sử dụng câu tiếng Việt
- Thực hành có hướng dẫn.
- Học theo nhóm trao đổi phân tích
IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là câu đặc biệt ? Cho vd
? Nêu tác dụng của câu đặc biệt ?
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Trong khi nói và viết chúng ta sử dụng trạng ngữ rất nhiều. Trạng ngữ có những đặc điểm gì ? Tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ
- Gọi hs đọc vd sgk
? Xác định trạng ngữ trong vd trên ?
- HS:
+ Dưới bóng tre -> Về địa điểm
+ Đã từ lâu đời -> Về thời gian
+ Đời đời, kiếp kiếp -> Thời gian
+ Từ nghìn xưa -> Về thời gian
? Về ý nghĩa, trạng ngữ có vai trò gì ?
- HS: Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa của câu cụ thể hơn
? Về hình thức, trạng ngữ đứng vị trí nào trong câu và thường được nhận biết bằng dấu hiệu nào ?
- GV: Hướng dẫn.
- HS: Suy nghĩ,trả lời.
-Trạng ngữ có thể đứng đầu, cuối câu, giữa câu và thường được nhận biết bằng một quãng ngắt hơi khi nói, dấu phẩy khi viết
- GV chốt : về bản chất thêm trạng ngữ cho câu tức là ta đã thực hiện một trong những cách mở rộng câu.
- HS : Đọc ghi nhớ sgk
+ Bài tập nhanh: Trong 2 cặp câu sau , câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ ? Tại sao ?
- Cặp 1: a, Tôi đọc báo hôm nay
b, Hôm nay , tôi đọc báo
- Cặp 2: a, Thầy giáo giảng bài hai giờ
b, Hai giờ ,thầy giáo giảng bài
+ Câu b của 2 cặp câu có trạng ngữ được thêm vào để cụ thể hoá ý nghĩa của câu
+ Câu a không có trạng ngữ vì hôm nay là định ngữ cho danh từ báo ; Hai giờ là bổ ngữ cho động từ giảng
* Chú ý : khi viết để phân biệt vị trí cuối câu với các thành phần phụ khác , ta cần đặt dấu phẩy giữa nòng cốt câu với trạng ngữ
vd : Tôi đọc báo hôm nay /Tôi đọc báo, hôm nay (định ngữ ) ( trạng ngữ)
*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập
1. Bài tập 1:
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
2. Bài tập 2:
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
3. Bài tập 3:
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Đặc điểm của trạng ngữ:
TIẾT 85 Ngày dạy:
Tiếng việt : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được đặc điểm, công dụng của trạng ngữ; Nhận biết trạng ngữ trong câu.
- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.
* Lưu ý: Học sinh đã được học tương đối kĩ về trạng ngữ ở tiểu học.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Một số trạng ngữ thường gặp.
- Vị trí trạng ngữ trong câu.
2. Kĩ năng:
a. Kỹ năng chuyên môn
- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.
- Phân biệt các loại trạng ngữ.
b. Kỹ năng sống
- Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng các loại Trạng ngữ theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi về Trạng ngữ
3. Thái độ:
- Sử dụng trạng ngữ đúng hoàn cảnh nói, viết tăng thêm ý nghĩa cho sự diễn đạt.
III. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Phân tích tình huống mẫu để hiểu cách trạng ngữ.
- Động não : suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong
sử dụng câu tiếng Việt
- Thực hành có hướng dẫn.
- Học theo nhóm trao đổi phân tích
IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là câu đặc biệt ? Cho vd
? Nêu tác dụng của câu đặc biệt ?
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Trong khi nói và viết chúng ta sử dụng trạng ngữ rất nhiều. Trạng ngữ có những đặc điểm gì ? Tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ
- Gọi hs đọc vd sgk
? Xác định trạng ngữ trong vd trên ?
- HS:
+ Dưới bóng tre -> Về địa điểm
+ Đã từ lâu đời -> Về thời gian
+ Đời đời, kiếp kiếp -> Thời gian
+ Từ nghìn xưa -> Về thời gian
? Về ý nghĩa, trạng ngữ có vai trò gì ?
- HS: Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa của câu cụ thể hơn
? Về hình thức, trạng ngữ đứng vị trí nào trong câu và thường được nhận biết bằng dấu hiệu nào ?
- GV: Hướng dẫn.
- HS: Suy nghĩ,trả lời.
-Trạng ngữ có thể đứng đầu, cuối câu, giữa câu và thường được nhận biết bằng một quãng ngắt hơi khi nói, dấu phẩy khi viết
- GV chốt : về bản chất thêm trạng ngữ cho câu tức là ta đã thực hiện một trong những cách mở rộng câu.
- HS : Đọc ghi nhớ sgk
+ Bài tập nhanh: Trong 2 cặp câu sau , câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ ? Tại sao ?
- Cặp 1: a, Tôi đọc báo hôm nay
b, Hôm nay , tôi đọc báo
- Cặp 2: a, Thầy giáo giảng bài hai giờ
b, Hai giờ ,thầy giáo giảng bài
+ Câu b của 2 cặp câu có trạng ngữ được thêm vào để cụ thể hoá ý nghĩa của câu
+ Câu a không có trạng ngữ vì hôm nay là định ngữ cho danh từ báo ; Hai giờ là bổ ngữ cho động từ giảng
* Chú ý : khi viết để phân biệt vị trí cuối câu với các thành phần phụ khác , ta cần đặt dấu phẩy giữa nòng cốt câu với trạng ngữ
vd : Tôi đọc báo hôm nay /Tôi đọc báo, hôm nay (định ngữ ) ( trạng ngữ)
*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập
1. Bài tập 1:
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
2. Bài tập 2:
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
3. Bài tập 3:
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Đặc điểm của trạng ngữ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cảm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)